Rèn nói
Nói về ngày đầu tiên đi học
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh tham gia giới thiệu về sự chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của gia đình đối với các em. Bản thân với ý thức sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội đối với các em. Giới thiệu với học sinh ảnh Bác Hồ.
- Hiểu được ý nghĩa trên, mong muốn trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Giáo dục học sinh luôn luôn ý thức vai trò của người học sinh theo nhiệm vụ của học sinh Tiểu học.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Câu hỏi liên quan đến sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập của học sinh
Anh Bác
- Trò: Sách vở, đò dùng học tập hiện có.
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 1 Thứ ngày Môn dạy Tiết Tên bài dạy Hai 17/8 Rèn nói Rèn đọc Rèn viết 1 1 1 Nói về ngày đầu tiên đi học. Oån định nội quy. Viết các nét cơ bản. Ba 18/8 Rèn đọc Rèn toán Rèn viết 2 1 2 Đọc các nét cơ bản. Chuẩn bị đồ dùng học toán. Viết các nét cơ bản. Tư 19/8 Rèn đọc Rèn viết Rèn nói 3 3 2 Đọc tiếng từ có chứa âm e. Viết tiếng từ có chứa âm e. Nói về bạn mới quen ở lớp. Năm 20/8 Rèn đọc Rèn toán Rèn nói 4 2 3 Đọc tiếng từ có chứa âm b. Tô màu hình vuông, hình tròn. Trò chơi vận động. Sáu 21/8 Rèn đọc Rèn toán 5 3 1 Đọc tiếng từ có chứa dấu sắc. Vẽ, tô màu hình tam giác. Thứ hai ngày tháng năm 2009 Rèn nói Nói về ngày đầu tiên đi học I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh tham gia giới thiệu về sự chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của gia đình đối với các em. Bản thân với ý thức sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội đối với các em. Giới thiệu với học sinh ảnh Bác Hồ. - Hiểu được ý nghĩa trên, mong muốn trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. - Giáo dục học sinh luôn luôn ý thức vai trò của người học sinh theo nhiệm vụ của học sinh Tiểu học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Câu hỏi liên quan đến sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập của học sinh Aûnh Bác - Trò: Sách vở, đò dùng học tập hiện có. III. Hoạt động dạy học: Thầy tg Trò Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh xung phong hát bài hát đã học ở trường mẫu giáo Nhận xét tuyên dương Bài mới: Giới thiệu về ngày đầu tiên đi học Hỏi: Bố, mẹ đã chuẩn bị cho việc đi học củ em thế nào? Ai mua sắm cho em? Em được mấy bộ quần áo? Đồ dùng học tập của em đầy đủ chưa? Em có thấy bố mẹ vui khi em được vào lớp Một không? Bố mẹ có căn dặn em điều gì? Em có thấy vui khi mình đã là học sinh lớp Một không? Em đi bằng phương tiện gì? ( giáo dục học sinh nhắc nhở bố mẹ tôn trọng luật giao thông) Em thấy trường học mình có đẹp không? Em có thể giới thiệu về gia đình của em? GV: Đi học lớp 1 là một vinh dự, là nhiệm vụ của trẻ em 6 tuổi. Để chuẩn bị cho việc đi học. Các em cần được gia đình mua sắm đầy đủ sách vở đồ dùng học tập như bút, thước,có đầy đủ dụng cụ học tập giúp các em hoc giỏi hơn. Vào lớp 1, các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới.nhiệm vụ của học sinh lớp 1 là học tập, thực hiện tốt những quy định của nhà trường như đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ trật tự trong giờ học, yêu quý thầy cô và bạn bè, giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhânCó như vậy, các em mới nhanh tiến bộ, được mọi người yêu quý 4. Củng cố: Em có biết hôm nay học bài gì không? Ngày đầu tiên đi học của em có vui không? Trò chơi: giới thiệu tên. Nhận xét tuyên dương tinh thần chủ động của học sinh. Dặn dò: Em kể cho ba mẹ nghe về ngày đầu tên đi hoc của mình và các bạn ở lớp mình nhe. 5’ 5’ 25’ 5’ 2’ 5 – 7 em hát Nhận xét bạn Đọc: Ngày đầu tiên đi học. HS: mua sắm quần áo mới, giày ép, cặp sách, dặn dò em Mẹ, bố, dì, ngoại, cô, 1, 2, 3 Đủ, chưa, Bố mẹ em Bố mẹ dặn em phải vâng lời cô giáo Em rất vui khi mình đã là học sinh lớp Một Xe máy, Trường học rất đẹp có nhiều cây xanh, Học sinh xung phong kể. Hôm nay học bài: Nói về ngày đầu tiên đi học. Co.ù Học sinh đứng thành vonggf tròn đồng tâm lần lượt giới thiệu tên. Rèn đọc Ổn định nội quy Mục tiêu: Hướng dẫn cho học sinh nắm nội quy của trường Tiểu học, nội quy của lớp học. Học sinh nắm chắc chắn nội quy trường lớp. Biết được nhiệm vụ trách nhiệm của mình trong việc chấp hành tốt nội quy của nhà trường. Giáo dục học sinh thực hiện tôt nội quy để cùng bạn bè hoàn thành tốt việc học tập của mình. Chuẩn bị: Thầy: nội quy trường Tiểu học, nội quy lớp học, quy định tập vở Tro: sách vở, đồ dùng học tập hiện có. Hoạt động dạy học: Thầy tg Trò Ổn định: Điểm danh học sinh Bài mới: Ổn định nội quy. Đọc cho học sinh nghe nội quy dành cho học sinh trường Tiểu học. Cho học sinh nắm nội quy lớp mình học Phài thường xuyên đi học đúng giờ ( không được đến quá sớm hoặc đến trễ giờ học ) Trước khi đi học phải làm bài học bài đầy đủ. Trước khi đi học phải kiểm tra lai cặp sách cho thật đầy đủ, không được bỏ quên sách vở hoặc đổ dùng học tập ở nhà. Trước khi đi học phải vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Đi học mặc đồng phục theo quy định của nhà trường Quy định tập sách: Vở: 4 quyển vở loại 5 ô li Sách: Một bộ sách lớp 1. Bộ thực hành Toán, Tiếng Việt, đổ dùng học tập cho các môn học Củng cố: Trò chơi: Đốù bạn tên gì? Cho học sinh đứng thành vòng tròn đồng tâm thực hiện trò chơi theo hiệu lệnh. Giáo dục học sinh luôn đoàn kết giúp bạn trong học tập và vui chơi. Dặn dò: Thực hiện tốt nội quy trường lớp ngay từ đầu năm học. Nhắc nhở gia đình hợp tác để các em thực hiện được các nhiệm vụ được phân công. 5’ 25’ 4’ 1’ Hát: tạm biệt búp bê. Nghe đọc nội quy. Nhận xét ý kiến. Lắng nghe, nắm nội quy của lớp. Học sinh thực hiện theo từng tổ Nhận xét Rèn viết Viết các nét cơ bản I.Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện viết cho đẹp và chính xác hơn các nét cơ bản trong chương trình Tiếng Việt lớp Một: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu. Học sinh nghe đọc viết đúng các nét cơ bản đã học. Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị: Thầy: quy trình viết các nét cơ bản. Mẫu chữ các nét cơ bản theo quy định. Trò: bảng con, phấn, khăn lau bảng, vở rè viết. III. Hoạt động dạy học: Thầy tg Trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu: Các nét cơ bản. Đính lên bảng chữ mẫu đúng quy định. Hướng dẫn học sinh đọc tên các nét cơ bản. Hướng dẫn học sinh viết lần lượt từng nét. Nhận xét uốn nắn. Cho học sinh viết các nét cơ bản vào vở rèn viết. Chấm bài, nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố: Em vừa học được bài gì? Cho học sinh đọc lại tên các nét cơ bản. Nhận xét ghi điểm động viên. Dặn dò: Viết lại các nét cơ bản nhiều lần cho thạo. Xem trước bài ngày mai học để học tốt hơn. 5’ 5’ 25’ 4’ 1’ Đọc: các nét cơ bản. Quan sát các nét cơ bản. Đọc cá nhân, tổ nhóm: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu. Viết vào bảng con từng nét. Nhận xét chữ viết của bạn Viết theo mẫu. Hoàn thành bài viết và nộp bài Học đọc viết các nét cơ bản. Xung phong đọc bài Nhận xét bạn đọc Thứ ba ngày tháng năm 2009 Rèn đọc Đọc các nét cơ bản Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh rèn đọc để nắm vững hơn các nét cơ bản trong chương trình Tiếng Việt Một nhằm phục vụ tốt cho việc học viết chữ ghi âm, ghi vần. Học sinh nghe đọc viết đúng và viết đúng khi nghe gv đọc. Rèn luyện tính cẩn thận, tự tin khi học Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: Thầy: các nét cơ bản đã học Trò: bảng con, vở rèn viết, III. Hoạt động dạy học: Thầy tg Trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu: Các nét cơ bản. Đính lên bảng chữ mẫu đúng quy định. Hướng dẫn học sinh đọc tên các nét cơ bản. Hướng dẫn học sinh viết lần lượt từng nét. Nhận xét uốn nắn. Cho học sinh viết các nét cơ bản vào vở rèn viết. Chấm bài, nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố: Em vừa học được bài gì? Cho học sinh đọc lại tên các nét cơ bản. Nhận xét ghi điểm động viên. 5.Dặn dò: Viết lại các nét cơ bản nhiều lần cho thạo. Xem trước bài ngày mai học để học tốt hơn. 5’ 5’ 25’ 4’ 1’ Đọc: các nét cơ bản. Quan sát các nét cơ bản. Đọc cá nhân, tổ nhóm: nét cong hở- phải, nét cong hở- trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt. Viết vào bảng con từng nét. Nhận xét chữ viết của bạn Viết theo mẫu. Hoàn thành bài viết và nộp bài Học đọc viết các nét cơ bản. Xung phong đọc bài Nhận xét bạn đọc Rèn toán Chuẩn bị đồ dùng học toán I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh nhận biết được những dụng cụ cần có và những việc cần phải lảmtong các tiết học Toán 1. - Học sinh nắm được số sách vở, tên gọi, và một số đồ dùng khi học môn Toán 1. Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong tiết học Toán. - Giáo dục học sinh tính tự giác tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: Thầy: sách vở, đồ dùng học Toán 1 Trò: sách vở, đồ dùng học Toán 1 III. Các hoạt động dạy học: Thầy tg Trò 1. Ổn định: Nắm sĩ số lớp. Nhắc nhở học sinh về trang phục, giờ giấc đến trường. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Nhận xét nhắc nhở. 3. Bài mới: gt chuẩn bị đồ dùng học Toán Giới thiệu sách Toán 1 ( hướng dẫn cách mở, gấp, giữ gìn sách) Mỗi tiết học có 1 phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành, Giới thiệu vở bài tập Toán 1 Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh Cho học sinh lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học Toán 1. Cho học sinh giơ lên từng đồ dùng và tập nêu tên go ... dò: Xem lại bài làm, sửa lại chỗ làm sai yêu cầu Xem trước bài học sau. 1’ 5’ 25’ 4’ 1’ Hát Đọc : Tô màu hình vuông, hình tròn. Quan sát tranh, nhận xét tranh Tranh vẽ các hình Chỉ và nêu tên: Hình vuông, hình tròn, Nhận xét bạn Có 4 đoạn thẳng ghép lại 4 đoanï thẳng bằng nhau. Oâ cửa sổ, hộp đựng phấn, mặt đồng hồ, Xung phong nêu lên Nhận xét.. Giống như chữ o, nét cong kín, Miệng lọ hoa, cục gôm, Xung phong nêu Học sinh tô màu vào phiếu bài tập Hoàn thành và nộp bài Em tô màu vào hình vuông và hình tròn Rèn nói Trò chơi vận động I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh rèn nói cho thật thiết thực, lơu loát theo chủ đề “Trò chơi vận động”. - Phát triển được kĩ năng diễn đạt, nêu ý kiến, biønh luận theo chủ đề. - Giáo dục học sinh luôn biết chọn trò chơi bổ ích. Biết vận dụng thời gian hợp lí để chơi mà học, học mà chơi hằng ngày. II. Chuẩn bị: Thầy: - Tranh ảnh một số hoạt động của trò chơi vận động - một số vật dụng dành cho trò chơi tên gọi một số trò chơi Trò: III. Hoạt động dạy học: Thầy tg Trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Trò chơi vận động Đính lên bảng tranh cảnh trò chơi Hỏi: Tranh vẽ gì? Tên gọi của trò chơi này thế nào? Cách chơi trò bịt mắt bắt dê thế nào? Trò chơi này cần nhiều bạn chơi không? Em đã chơi trò này khi nào? Em có thích không? Trong lớp ta có bạn nào đã cùng em chơi trò này? Chơi trò này có gặp nguy hiển gì không? Tránh bằng cách nào? Giáo dục học sinh tham gia tích cực khi được mời chơi. Chơi trò cướp cờ thế nào? Cần nhiều người chơi không? Khi chơi ta cần chú ý điều gì? Em có thích trò chơi này không? Giáo dục học sinh tham gia vận động để có sức khoẻ 4. Củng cố: Em có thể gọi thêm tên một số trò chơi khác không? 5. Dặn dò: Tìm thêm tên và cách thực hiện một số trò chơi khác để giới thiệu cho lớp biết nhé! 1’ 5’ 25’ 4’ 1’ Hát Đọc: trò chơi vận động Quan sát tranh Tranh các bạn nhỏ đang chơi trò bịt mắt bắt dê, cướp cờ, mèo đuổi chuột, Lấy khăn bịt mắt một bạn, bạn ấy phải dùng tai để lắng nghe cử động của các bạn khác để theo hướng đó mà bắt Khi bắt được phải dùng tay sờ để nhận biết và nói tên người vừa bị bắt,. Cần nhiều người chơi mới vui. Chơi trong giờ học thể dục Em rất thích, Bạn . Nếu chạy nhanh sẽ bị ngã, Cẩn thận, lắng nghe và bắt dê cho chính xác. Khi có hiệu lệnh thì lên cướp lấy cờ về cho đội mình, Cần nhiều bạn cùng chơi Phài khéo léo và nhanh nhẹn mới lấy được cờ mà không bị bắt lại, Em rất thích, Xung phong nêu: đi qua đường lội, vòng tròn giới thiệu tên, nhảy dây, bắn bi, đoán chữ, Rèn đọc Đọc tiếng từ có chứa dấu sắc I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh rèn đọc cho thành thạo một số tiếng từ có chứa dấu sắc đã được học trong chương trình. - Học sinh nhận dạng nhanh và đọc đúng theo yêu cầu. - Giáo dục học sinh luoủca sức tập luyện kiên trì để đọc nhanh, đọc đúng hơn. II. Chuẩn bị: Thầy: một số tranh ảnh liên quan Một số tiếng từ có chứa dấu sắc Trò: SGK, III. Hoạt động dạy học: Thầy tg Trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu: Đọc tiếng từ có chứa dấua sắc. Giới thiệu tranh bạn nhỏ đang múa, sấm chớp, lá chuối, con chó, Hỏi: tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc: múa, sấm chớp, lá chuối, con chó, Hỏi: các tiếng này có đặc điểm nào giống nhau? Nhận xét tuyên dương Cho học sinh tìm thêm tiếng từ có chứa dấu sắc GV hệ thống lên bảng: bố, cá, xá, bá, đá, ghé, há, ké, lá, má, ná, phố, quá, ró, số, tớ, vó, xá, yến, 4. Củng cố: Các tiếng từ em vừa đọc có đặc điểm nào giống nhau? Chỉ bảng không theo thứ tự cho học sinh giỏi đọc cá nhân Nhận xét tuyên dương Trò chơi: ai nhanh hơn. 5. Dặn dò: Đọc bai trong sách giáo khoa, xem trước bài sau. 1’ 5’ 25’ 4’ 1’ Hát Đọc tựa bài: Đọc tiếng từ có chứa dấu sắc. Quan sát tranh Nêu: bạn nhỏ đang múa, sấm chớp, lá chuối, con chó, Đọc theo bàn, tổ. Nhận xét Chúng đều có dấu sẵc Xung phong tìm và nêu lên: Quan sát đọc thầm Đọc theo bàn, tổ nhóm, cá nhân. Nhận xét bạn đọc. Chúng đều có dấu sắc. Xung phong đọc cá nhân, đôi bạn cùng đọc và nhận xét Rèn toán Vẽ, tô màu hình tam giác I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh nhận biết hình. Cách vẽ hình tam giác, vẽ và tô màu hình tam giác. - Vẽ được hình tam giác và một số đồ vật có dạng hình tam giác. Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản. - Giáo dục tính thẩm mĩ trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh vẽ hình tam giác Hình tam giác bằng giầy bìa thủ công Bức tranh đơn giản tạo thành từ hình tam giác Trò: Vở rèn toán Bút chì, màu tô. III. Hoạt động dạy học: Thầy tg Trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: giới thiệu bài Đính hình tam giác lên bảng Đây là hình gì? Hình tạo thành từ các nét gì em có biết không? Có mấy nét? Có màu gì? Em thích tô màu gì? Hướng dẫn cách vẽ . Cho học sinh vẽ vào bảng con Nhận xét Cho học sinh vẽ vào vở rèn toán và tô màu Nhận xét Nhận xét bài làm của học sinh Tuyên dương học sinh có sáng tạo ( vẽ được tranh đơn giản từ hình tam giác) 4. CuÛng cố: Em vừa học bài gì? Hình tam giác có mấy cạnh: Hãy kể thêm vài vật dụng trong cuộc sống hằng ngày có dạng hình tam giác. Nhận xét tuyên dương 5. Dặn dò: Vẽ và tô màu thêm vài lần cho đẹp hơn. 1’ 5’ 25’ 4’ 1’ Hát Đọc: vẽ, tô màu hình tam giác. Quan sát Hình tam giác, Nét xiên trái, xiên phải, nét ngang Có 3 nét Màu đỏ Màu đỏ, xanh, tím, vàng, Quan sát nắm quy trình Vẽ bảng con Hoàn thành bài làm Vẽ, tô màu hình tam giác. Hình tam giác có 3 cạnh. Xung phong nêu: Nhận xét Tuần 2 TUẦN 13 Thứ ngày Môn dạy Tiết Tên bài dạy Hai Rèn nói Rèn đọc Rèn viết Nói về một số loại côn trùng. Vần ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn,ươn. Vần uôn, ươn, Ba Rèn đọc Rèn toán Rèn viết Vần on, an, ăn, ân, ong, ông. Phép cộng trong phạm vi 7. Vần on, an, ăn, ân, ong, ông. Tư Rèn đọc Rèn viết Rèn nói Vần ăng, âng. Vần ong. Oâng, ăng, âng. Thể thao Năm Rèn đọc Rèn toán Rèn nói Vần ung, ưng. Phép trừ trong phạm vi 7 Rừng núi Sáu Rèn đọc Rèn toán Nền nhà, nhà in, cá biển, Phép cộng trong phạm vi 8 Thứ hai ngày tháng năm 2009. Rèn nói Nói về một số loại côn trùng I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh rèn luyện để nói mạnh dạn hơn trong học tập , vui chơi. Nói lơu loát theo đúng chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Học sinh nắm được chủ đề luyện nói; nói được lơu loát, biết tự đặt câu theo chủ đề luyện nói. - Giáo dục học sinh luôn tích cực tham gia bảo vệ loài vật có ích. II. Chuẩn bị: Thầy: Bìa tập thực hành Tiếng Việt 1 (tập 1) Bộ ghép thực hành Trò: Bộ thực hành Tiếng Việt 1, bảng con, sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: Thầy tg Trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu rèn nói chủ đề: Côn trùng. Đính tranh lên bảng Hỏi: tranh vẽ gi? Đâu là con chuồn chuồn, châu chấu, cào cào? Em biết những loại chuồn chuồn nào? Em đã trông thấy những loại cào cào, châu chấu nào? Chúng thường sống ở đâu? Em có hay bắt chúng để chơi không? Bắt bằng cách nào? Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn châu chấu cào cào tối về sụt sịt, mai không đi học được có nên không? Giáo dục hoc sinh không lãng phí thời gian, đi nắng , *Tổ chức học sinh thi đua đặt câu hỏi theo chủ đề Bao quát lớp, nhận xét tuyên dương tinh thần tham gia luyện nói của hocï sinh. 4. Củng cố: Em vừa nói theo chủ đề gì? Trò chơi: Diệt các con vật có hại. Nhận xét tuyên dương 5. Dặn dò: Tập nói theo chủ đề con vật nhà em nuôi. 1’ 5’ 25’ 4’ 1’ Hát Quan sát tranh Tranh vẽ các con vậtchấu chấu, cào cào, chuồn chuồn, Học sinh chỉ tay vào các con vật và nêu tên chúng Nhận xét Chuồn chuồn màu đen, chuồn chuồn đuôi đỏ, Em thấy.. chúng thường sống ở ngoài vườn nơi có cây cỏ, Em có . Lấy tay rình khi chúng đậu để bắt, Không nên, Học sinh theo cặp đôi đặt câu qua lại Nhận xét đánh giá. đố bạn con cào cào có mấy chân? Con châu chấu có cánh không? Mắt con cào cào trông thế nào? Con chuồn chuồn ăn gì? Đố bạn con vật gò rất thích ăn cào cào, châu chấu?... Con vật: chuồn chuồn. Châu chấu, cào cào. Hocï sinh đứng thực hiện trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Rèn nói Trò chơi vận động I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh luyện nói theo chủ đề Trò chơi vận động, tác dụng của trò chơi vận động đối với sức khoẻ trẻ em. - Học sinh nêu được một số tên gọi và cách thực hiện một số trò chơi vận động có lợi cho sức khoẻ. - Giáo dục học sinh luôn dành thời gian có thể để học tập và vui chơi bổ ích. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh ảnh cảnh vui chơi Một số trò chơi dân gian gần gúi với học sinh Trò:. III. Các hoạt đôïng dạy học: Thầy tg Trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệuTrò chơi vận động 1’ 5’ 25’ 4’ 1’ Hát Đọc: trò chơi vận động
Tài liệu đính kèm: