Giáo án Lớp 1 - Buổi chiều - Tuần 24 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Lớp 1 - Buổi chiều - Tuần 24 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng

Tuần 24

Ôn Tiếng Việt

Tiết 87 Ôn bài 100: uân - uyên

I. Mục tiêu :

- Luyện đọc: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền , .

- Luyện viết bài vào vở ô li: kể chuyện, khuân vác; đoạn thơ ƯD.

- Luyện nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

II. Chuẩn bị :

GV: - Chữ mẫu.

 HS : - Vở ô li, bảng con.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc bài SGK.

- Nhận xét.

 2. Dạy bài mới:

a. Luyện đọc

- Đọc bài trong SGK

- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.

- Kiểm tra đọc- sửa sai.

b. Luyện viết

- Giáo viên viết mẫu( từng từ): kể chuyện, khuân vác.

 

doc 14 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Buổi chiều - Tuần 24 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 28/01/2010
Giảng: Thứ 2, 01/02/2010.
Tuần 24
Ôn Tiếng Việt
Tiết 87 Ôn bài 100: uân - uyên
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền ,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: kể chuyện, khuân vác; đoạn thơ ƯD.
- Luyện nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II. Chuẩn bị : 
GV: - Chữ mẫu. 
	HS : - Vở ô li, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
- Nhận xét. 
 2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc- sửa sai.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): kể chuyện, khuân vác.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng.
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các em có thích đọc truyện không?
- Hãy kể một số truyện mà em biết.
- Hãy kể câu chuyện mà em thích nhất.
- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi.
 - Đọc cá nhân.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 kể chuyện, khuân vác
( mỗi từ 1 dòng - đoạn thơ ƯD).
- HS làm bài vào vở - chữa bài.
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý.
- HS nêu ý kiến.
- HS kể.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp . 
3 . Củng cố - Dặn dò. 
 - GV nhận xét giờ học.	
	- Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Đạo đức
Tiết 24 Đi bộ đúng quy định ( T. 2)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Phân biệt được những h.vi đi bộ đúng quy định và sai q.định( HS khá,giỏi).
II. Chuẩn bị:
 GV: Đồ dùng chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”.
 HS: Vở BT Đạo đức.
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
- GV nhận xét.
2- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3
+ HD HS xem tranh và TLCH.
- Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không?
- Điều gì có thể xảy ra? vì sao?.....
+ GV KL:
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4
- Giải thích yêu cầu BT.
+ GV KL:
- Tranh 1, 2, 3, 4, 6: đúng quy định.
- Tranh 5, 7, 8: sai quy định.
- Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
 * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”
- HD cách chơi - Luật chơi.
- HS xem tranh - TLCH.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số nhóm TB
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Xem tranh và tô màunhững tranh đảm bảo đi bộ an toàn.
- Nối tranh với khuôn mặt tươi cười.
- Lắng nghe.
- HS chơi theo HD.
- Bình chọn đội thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HD HS đọc câu thơ cuối bài.
- Nhận xét tiết học.	 
 Soạn: 29/01/2010.
Giảng: Thứ 3, 02/02/2010.
Ôn Toán
Tiết 70 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Củng cố về:
- Đọc , viết , so sỏnh cỏc số trũn chục.
- Cấu tạo của cỏc số trũn chục ( Từ 10 đến 90).
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi ND bài tập 1.
 HS: Bảng con.
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
Bài 1: Nối ( theo mẫu)
Chín mươi
Hai mươi
 50 70
Ba mươi
Mười
 10 20
Năm mươi
Bảy mươi
 90 30
Bài 2: Viết (theo mẫu).
a) Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
b) Số 90 gồm .chục và  đơn vị.
c) Số 70 gồm .chục và .đơn vị.
Bài 3: Khoanh vào số: 
a) Lớn nhất: 60 , 30 , 90 , 40 , 50
b) Bộ nhất: 40 , 20, 80 , 50 , 70
 Bài 4: 
 90, 20, 70, 50, 10.
- Nhận xét - chốt lời giải đúng
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Bài củng cố nội dung gỡ?
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
- 1 HS đọc yờu cầu của bài
- 5 HS lờn bảng thực hiện nối.
- Dưới lớp làm nhỏp
- HS đọc YC 
- Cả lớp làm vào vở
- 2 HS lờn bảng chữa bài
- Nêu Yc
- HS làm vào vở
- 2 HS lờn bảng chữa bài
a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 
b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 
- Đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
Ôn Âm nhạc
Tiết 23 Ôn bài hát: Quả
 Nhạc và lời Xanh Xanh 
I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện để HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
 - HS luyện biểu diễn có vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Nhạc cụ.
 HS: - Thanh phỏch.
III.Cỏc hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS hát lại bài hát
- GV nhận xét.
- Cả lớp hát.
2- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1:
+ ễn bài hỏt: Quả
- HS hát ôn tổ, nhóm.
- HS hát cả lớp
- HS thi hát theo nhóm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Cho HS hát đối đáp theo nhóm( Cả 2 lời)
 VD: 
1 em hát : Quả gì mà lăn lông lốc
Cả nhóm hát:
- HS theo dõi 
 Xin thưa rằng quả bóng....
- Cho HS luyện hát cả bài 
- HS hát theo nhóm, lớp
- HD HS đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
- HS thực hiện
- Hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu:
 Quả gì mà ngon ngon thế 
 x x x x x x
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS hát và vỗ tay theo tiết tấu (nhóm, lớp)
3- Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp hát toàn bài.
- NX chung giờ học.
- Ôn lại toàn bài hát
- Tập hát kết hợp với biểu diễn.
- HS hát 1 lần
- HS nghe và ghi nhớ
Ôn Tiếng Việt
Tiết 88 Ôn bài 101: uât - uyêt
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, .
- Luyện viết bài vào vở ô li: nghệ thuật, băng tuyết; đoạn thơ ƯD.
- Luyện nói theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu. 
	HS : - Vở ô li, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài 101 trên bảng lớp.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- HD HS đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc - uốn nắn HS yếu.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): nghệ thuật, băng tuyết.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
- Chấm bài, chữa lỗi.
c. Luyện nói: 
Theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
- HD HS quan sát tranh SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các em có thích đọc truyện không?
- Kể một câu chuyện mà em thích nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc cả lớp. 
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li (mỗi từ 1 dòng; đoạn thơ ƯD ).
- Nghe, sửa lỗi.
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm.
- HS kể trước lớp.
- Nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu. 
 3 . Củng cố – Dặn dò. 
 - GV nhận xét giờ học.	 
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
 Soạn: 31/01/2010.
Giảng: Thứ 4, 03/02/2010.
 Ôn Tiếng Việt
Tiết 89 Ôn bài 102: uynh - uych
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc: uynh, uych,phụ huynh, ngã huỵch, .
- Luyện viết bài vào vở ô li: luýnh quýnh, huỳnh huỵch; câu ƯD.
- Luyện nói theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu. 
	HS : - Vở ô li, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài 102 trên bảng lớp.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- HD HS đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc - uốn nắn HS yếu.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): luýnh quýnh, huỳnh huỵch.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
- Chấm bài, chữa lỗi.
c. Luyện nói: 
Theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- HD HS quan sát tranh SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo câu hỏi :
- Hãy chỉ và gọi tên từng loại đèn có trong bài.
- Nói về một loại đèn em thường dùng để học bài, đọc sách ở nhà.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc cả lớp. 
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
luýnh quýnh, huỳnh huỵch (mỗi từ 1 dòng; đoạn thơ ƯD ).
- Nghe, sửa lỗi.
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý.
- TL nhóm kể về các loại đèn.
- Đại diện HS kể trước lớp.
3 . Củng cố – Dặn dò. 
 - GV nhận xét giờ học.	 
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Thủ công
Tiết 24 Cắt, dán hình chữ nhật
 I. Mục tiêu : 
- Biết cách kẻ, cắt, dán HCN.
- Kẻ, cắt, dán được HCN theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được HCN theo 2 cách. Kẻ, cắt được thêm HCN có kích thước khác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài mẫu, tờ giấy màu .
- HS:	Giấy màu; Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của Học sinh. 
2- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
a. HD HS quan sát, nhận xét. 
+ HD HS quan sát HCN mẫu.
- HCN có mấy cạnh?
- Độ dài các cạnh như thế nào?
+ Như vậy: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
b. HD mẫu:
+ HD cách Kẻ HCN.
- GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng.
- Làm mẫu thao tác kẻ ( Đánh dấu, kẻ được HCN ABCD).
+ HD cắt rời HCN và dán.
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được HCN.
- Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng( GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán).
+ HD cách kẻ HCN đơn giản.
- Thao tác mẫu.
+ Thực hành trên giấy nháp.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập, kĩ thuật kẻ, cắt HCN.
- Luyện kẻ, cắt HCN.
- Thực hiện theo YC của GV.
- Quan sát.
- 4 cạnh.
- 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Nhắc lại cách kẻ, cắt HCN theo hai cách.
- HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: Kẻ hình chữ nhật sau đó cắt rời ( Kẻ trên giấy nháp)..
Hoạt động tập thể
tiết 24 Giáo dục vệ sinh răng miệng
I - Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết vệ sinh răng miệng, biết đánh răng đúng cách. 
- Vận dụng những hiểu biết ban đầu vào việc giữ vệ sinh răng miệng. Có ý thức vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày.
II - Chuẩn bị :
- GV : Mô hình răng, bàn chải, nước sạch,.
- HS : Bàn chải , thuốc đánh răng.	
III - Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiển tra sự chuẩn bị của HS. 
- HS thực hiện theo yêu cầu
3. Dạy bài mới:
* Thực hành đánh răng
- Làm mẫu trên mô hình răng.
- Quan sát
- GV cho một số em lần lượt lên đánh răng
- HS thực hiện trước lớp.
- Quan sát - Nhận xét
- Hàng ngày em quen đánh răng như thế nào? vào lúc nào? 
 - Đánh mặt trong, ngoài, mặt nhai
 - Sáng dậy, sau khi ăn.
- Sau khi ăn đồ ngọt em phải làm gì?
- Theo dõi, hướng dẫn thực hiện đúng.
- Súc miệng
+ Thực hành súc miệng (từng HS).
- Để có hàm răng đẹp và hơi thở thơm tho em cần phải làm gì ?
* Liên hệ:
- Không ăn nhiều đồ ngọt, không ăn quá lạnh hoặc quá nóng, , đánh răng 2 lần/ ngày và súc miệng sau khi ăn.
- Liên hệ bản thân về cách giữ vệ sinh răng , miệng.
4. Củng cố - dặn dò: - Khen ngợi những HS làm tốt việc giữ vệ sinh răng miệng.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh : Thực hành theo ND bài học.
 Soạn: 01/02/2010.
Giảng: Thứ 5, 04/02/2010.
Ôn Toán 
Tiết 71 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn luyện KN làm tính cộng (đặt tính và tính), cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Rèn kỹ năng giải toán; Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 50 20
 + +
 10 20
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới.
Bài 1: Tớnh.
 60 20 30 70
 + + + +
 20 70 60 10
Bài 2: Tớnh nhẩm.
 20 + 30 = 50 + 30 + 10 = 
 30 + 30 = 40 + 20 + 20 = 
 40 + 30 = 50 + 10 + 30 =
Bài 3: Hương cú 20 cỏi kẹo, mẹ cho thờm 10 cỏi kẹo nữa. Hỏi Hương cú tất cả bao nhiờu cỏi kẹo?
 Túm tắt.
 Cú : 20 cỏi kẹo.
 Thờm : 10 cỏi kẹo
 Cú tất cả: .cỏi kẹo?
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. 4 chục bé hơn 30 Ê
b. 4 chục lớn hơn 30 Ê
4. Củng cố- Dặn dũ:
 - Nhận xột tiết học. 
 - Chuẩn bị tiết học sau.
- 2 HS lờn bảng làm - Lớp làm bảng con
- HS nờu yờu cầu.
- Cả lớp làm bảng con - 4 HS lờn bảng làm.
- Chơi trũ chơi “Truyền điện”.
- 2 HS đọc đề bài
- Phõn tớch đề. 
- HS làm vào vở - 1HS lờn bảng làm.
 Bài giải.
 Hương cú tất cả số kẹo là:
 20 + 10 = 30 ( cỏi kẹo)
 Đỏp số: 30 cỏi kẹo.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài trên phiếu.
- Chữa bài.
ôn Tự nhiên và xã hội
Tiết 23 Ôn: Cây gỗ
I . Mục tiêu : 
 Củng cố về:
 -Tên gọi, ích lợi của một số cây gỗ.
 - Quan sát, phân biệt nói đúng tên các bộ phận chính của cây.
 - So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước,của cây rau, cây gỗ.
II. Chuẩn bị:
 GV: Hình ảnh một số cây gỗ.
 HS: Vở BTTNXH.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
- Cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ với cây hoa.
- Tên của cây gỗ là gì ?
- Các bộ phận của cây ?
- Cây có đặc điểm gì ?
+ Cho HS quan sát tranh, ảnh một số cây gỗ.
+ GVKL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lá hoa nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê toả bóng mát.
- Cây gỗ được trồng ở đâu ?
- Kể tên một số cây mà em biết ?
- Kể những đồ dùng được làm bằng gỗ ?
- Cây gỗ có ích lợi gì ?
4.Củng cố - Dặn dò:
- Bài củng cố nội dung gỡ?
- Kể tên một số cây gỗ khác mà em biết.
- Kể tên những đồ dùng ở nhà em được làm bằng gỗ.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Quan sát và tìm hiểu thêm một số cây lấy gỗ khác.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi. 
- Cây bàng, phượng,
- Thân, cành, lá
- Cây to, cành lá sum xuê,
- Quan sát.
- Trồng ở đồi, sân trường,
- HS kể
- Bàn, ghế, giường,
- Lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ,
- HS kể.
- Nghe, thực hiện.
 Ôn thủ công
 Tiết 23 Ôn bài: Cắt, dán hình chữ nhật
 I. Mục tiờu:
 - ễn lại cách kẻ, cắt, dán HCN theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng.
 - Luyện kẻ và cắt, dán HCN có kích thước khác.
 - Rèn đôi bàn tay khéo léo.
 II. Chuẩn bị:
 GV: Bài mẫu.
 HS: - Giấy kẻ ô , vở thủ công.
 - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS. 
- Thực hiện theo YC của GV.
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: 
a. ễn lại cách kẻ hình chữ nhật.
- Để kẻ HCN ta phải làm NTN ?
+ Gắn bài mẫu lên bảng
- Thao tác mẫu.
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C.
- Nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; C đến D; D đến A ta được HCN ABCD.
+ Nhắc lại cách cắt rời HCN và dán.
- Cắt theo cạnh đã đánh dấu ta được HCN.
- Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng.
( GV thao tác mẫu từng bước cắt, dán để HS quan sát)
* HĐ 2: Thực hành kẻ HCN đơn giản.
- Theo dõi, giúp dỡ HS lúng túng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- 1HS lờn thao tỏc mẫu
- Quan sát.
- Quan sỏt và nhận xột.
- 1 - 2 HS nhắc lại.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Nhắc lại cách kẻ, cắt HCN.
- Thực hành trên giấy nháp.
 Soạn: 02/02/2010.
 Giảng: Thứ 6, 05/02/2010.
Ôn Toán
Tiết 72 Luyện tập về các số tròn chục
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 - Cách đặt tính, làm tính, cộng( trừ) nhẩm số tròn chục.
 - Giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ,..
 - HS: Bảng con, que tính, 
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 50 70
 + -
 10 40
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới.
Bài 1: Tớnh.
 60 20 30 70
 - + + -
 20 70 60 10
Bài 2: Tớnh.
 20 + 40 = 50 + 30 - 10 = 
 50 - 30 = 40 - 20 + 20 = 
 60 + 10 = 50 + 10 - 30 =
Bài 3: Mẹ nuôi một đàn vịt. Sau khi mẹ bán 30 con vịt thì còn lại 50 con vịt . Hỏi lúc đầu mẹ nuôi bao nhiêu con vịt?
 Túm tắt.
 Cú : .con vịt?
 Bán : 30 con vịt 
 Còn : 50 con vịt
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. 50cm - 10 cm = 40 Ê
b. 50cm - 10 cm = 40cm Ê
4. Củng cố- Dặn dũ:
 - Nhận xột tiết học. 
 - Chuẩn bị tiết học sau.
- 2 HS lờn bảng làm - Lớp làm bảng con
- HS nờu yờu cầu.
- Cả lớp làm bảng con - 4 HS lờn bảng làm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- HS đọc bài toán.
- Phõn tớch đề. 
- HS làm vào vở - 1HS lờn bảng làm.
 Bài giải.
 Đàn vịt mẹ nuôi là:
 30 + 50 = 80 ( con vịt)
 Đỏp số: 80 con vịt.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài trên phiếu.
- Chữa bài.
Ôn Tiếng Việt
 Tiết 90 Ôn bài 103: Ôn tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh đọc và viết thành thạo các vần chữ ghi âm đã học từ bài 98 đến bài 102.
- Luyện viết đúng, đẹp 1 số từ ngữ đã học.
- Nghe, hiểu và tập kể lại theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ghi - chữ mẫu.
HS: Bảng con - Vở ô ly.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ
3- Dạy bài mới
a. Luyện đọc: 
+Hướng dẫn luyện đọc.
- Cho HS đọc bài SGK.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Kiểm tra đọc - Nhận xét.
b. Luyện viết. 
- Viết mẫu: uỷ ban, khuyên nhủ.
- Quan sát, chỉnh sửa
- Cho HS viết vào vở
- Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
 - Chấm bài, chữa lỗi .
c. Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết.
 - Tranh vẽ gì ?
 - GV kể mẫu 1 lần.
- Kể lần 2, 3 theo tranh minh họa.
+ Đ1: Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện, kể những câu chuyện NTN?
+ Đ2: Những người kể chuyện cho nhà vua nghe đã bị nhà vua làm gì?....
+ Đ3: Em kể lại câu chuyện..
+ Đ4:Vì sao anh nông dân được thưởng?
- Nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố - dặn dò : 
 - Đọc lại toàn bài SGK.
 - GV nhận xét giờ học. 
- HS hát. 
- Đọc CN toàn bài 103 - SGK.
- Đọc thầm 1, 2 lần .
- Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. 
- Thi đọc cá nhân, nhóm, bàn.
- Quan sát - nêu nhận xét về độ cao, khoảng cách,
- Viết vào bảng con
- Viết vào vở ô ly (mỗi từ 1 dòng, đoạn thơ ứng dụng).
- Nghe, sửa lỗi.
- Quan sát tranh - nêu yêu cầu - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý từng đoạn.
- Lắng nghe.
- Luyện kể theo tranh.
- Thi kể chuyện trước lớp (tiếp nối)
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Đọc đồng thanh.
Ôn Mĩ Thuật
Tiết 24 Vẽ cây, vẽ nhà
I. Mục tiêu:
 - Luyện kĩ năng nhận biết hình dáng, màu sắc một số loại cây.
 - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà đơn giản ( HS khá - giỏi vẽ được cây có hình dạng khác nhau).
 - Vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh, ảnh có cây có nhà.
 HS: Vở vẽ, bút màu,
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
- HS thực hiện theo HD.
2- Dạy bài mới:
* Giới thiệu hình ảnh cây và nhà
+ Giới thiệu một số tranh, ảnh có cây, có nhà.
- Cây gồm có những gì ? Màu sắc NTN ( Lá, thân,)?
- Quan sát, nhận xét.
- Thân cây, cành, lá,.
+ GV giới thiệu một số tranh ảnh về phong cảnh. 
* Thực hành:
+ HD cách vẽ:
- Vẽ cây: Vẽ thân cành trước, vòm lá sau.
- Vẽ nhà: vẽ mái trước, tường và cửa vẽ sau.
- Quan sát.
- HS theo dõi
- Gợi ý cách vẽ: vẽ cây theo ý thích trong khuôn khổ đã cho. 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS:
+ Vẽ cây to vừa phải với khổ giấy.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như: Mây, trời, người, con vật
+ Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu.
- HD HS nhận xét bài vẽ: về hình vẽ, cách sắp xếp, cách vẽ màu.
- HS thực hành vẽ cây, vẽ nhà.
- Làm bài cá nhân.
- Vẽ hình xong chọn màu và vẽ màu theo ý thích.
- Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Quan sát cảnh vật xung quanh nơi em ở.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 - the.doc