Giáo án Lớp 1 - Buổi sáng - Tuần 21 - GV: Vũ Lan Anh - Trường tiểu học Dị Sử

Giáo án Lớp 1 - Buổi sáng - Tuần 21 - GV: Vũ Lan Anh - Trường tiểu học Dị Sử

Tiếng Việt

Bài 86: ôp , ơp

I - MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Đọc và viết được vần ôp , ơp , hộp , lớp

 - Đọc đúng từ, câu ứng dụng.

 - Luyện nói theo chủ đề: Các bạn lớp em.

2. Kỹ năng: Đọc lưu loát.

3. Thái độ: Có ý thức học tập.

II - ĐỒ DÙNG.

Tranh minh hoạ SGK.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ.

Đọc viết bảng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh

Đọc SGK.

2. Bài mới

Tiết 1

a) Giới thiệu bài.

b) Dạy vần.

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Buổi sáng - Tuần 21 - GV: Vũ Lan Anh - Trường tiểu học Dị Sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21
Thứ hai, ngày 2 tháng 2 năm 2009
Chào cờ
(Đ/c TPT thực hiện)
Tiếng Việt
Bài 86: ôp , ơp
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: - Đọc và viết được vần ôp , ơp , hộp , lớp 
 - Đọc đúng từ, câu ứng dụng.
 - Luyện nói theo chủ đề: Các bạn lớp em.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ.
Đọc viết bảng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh
Đọc SGK.
2. Bài mới 
Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
*Vần ôp:
- Lấy cho cô chữ ghi âm ô cài trước, chữ ghi âm pcài sau.
- Con cài được vần gì?
- Vần ôp được ghép bởi những âm nào?
Con nào đánh vần được?
Đọc trơn
GV ghi vần ôp
Lấy cho cô chữ ghi âm h cài trước vần ôp dấu nặng đặt trên dưới âm ô.
Con cài được tiếng gì?
Đánh vần, phân tích
GV ghi bảng: hộp
 hộp sữa
- GV cho HS đọc lại bài
 - GV treo tranh minh họa 
- Tranh vẽ gì?
- GV giải thích 
HS cài
Vần ôp
2 âm, âm ô đứng trước, âm p đứng sau
ô- phờ- ôp
ôp
HS cài
hộp
hờ- ôp- hôp- nặng- hộp
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS quan sát
Hộp sữa
G cho H luyện đọc.
 - Con vừa học vần gì?
GV ghi bảng: ôp
* Vần ơp(Qui trình dạy tương tự)
c) Đọc từ ứng dụng
 tốp ca hợp tác
 bánh xốp lợp nhà
Yêu cầu HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần mới học, phân tích tiếng mới,đọc đồng thanh, đọc cá nhân
d) Hướng dẫn viết chữ ghi vần.
G viết mẫu: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học 
Viết bảng con.
ôp
Quan sát
Viết bảng 2 lần
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Đám mây trắng xốp như bông
 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
b) Luyện viếtvở tập viết
GV nói lại qui trình viết, khoảng cách giữa các tiếng, từ.
Viết vở tập viết.
Chấm bài - Nhận xét.
8 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần ôp, ơp - đánh vần - đọc trơn - phân tích
Viết vở - viết từng dòng
Đọc SGK
10 em
c) Luyện nói: 
 Chủ đề: Các bạn lớp em.
- Tranh vẽ những gì ?
- Các bạn đang làm gì ? 
- Tại sao cần phải cởi mở thân thiện với bạn bè? 
- Con đã làm gì thân thiện, cởi mở với bạn bè ?
- Các bạn trong lớp con đã cởi mở, thân thiện với bạn bè chưa ? 
4- Củng cố- dặn dò: 
H nhắc lại
Quan sát tranh trả lời
-Đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài 87
____________________________________
 Toán 
Tiết 81: Phép trừ dạng 17 – 7
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H làm tính trừ trong phạm vi 20.
2. Kỹ năng: Rèn tính nhẩm (dạng 17 - 7)
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng. 
Que tính.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Đặt tính rồi tính:
 13 + 2 17 - 4 
 18 - 3 19 - 3 
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 
H cho H lấy que tính
Nêu cách tính
Lấy 17 que tính
Lấy 1 bó chục và 7 que tính rồi tách thành 2 phần
Từ 7 que tính rời lấy cả 7 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? 
H lấy 7 que tính
Còn 1 bó chục là 10 que tính 
Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ.
Đặt tính (từ trên xuống) 
Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7. Viết dấu (-)
H làm - nêu lại cách làm
Tính từ phải sang trái 
7 trừ 7 bằng 0 viết 0 
Hạ 1 viết 1 
17 trừ 7 bằng 10 
Vậy 17 - 7 = 10 
 17 7 trừ 7 bằng 0 viết 0 
 7 hạ 1 viết 1
 10 
Nhiều H nêu lại cách làm
b) Thực hành.
Bài 1: H luyện tập cách trừ. 
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: Thực hiện phép tính trừ
 15 - 5 = 10 
Trả lời còn 10 cái kẹo
Làm bảng con nêu cách làm
H nhẩm điền kết quả
4 - Củng cố - dặn dò. 
H nêu lại cách đặt tính và nêu cách tính.
 Thứ ba, ngày 3 tháng 2 năm 2009
Tiếng Việt
 Bài 87: ep , êp
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: - Đọc và viết được vần ep, êp, cá chép, đèn xếp
 - Đọc đúng từ, câu ứng dụng.
 - Luyện nói theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
 Bộ ghép chữ Tiếng Việt
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ.
Đọc viết bảng: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà
Đọc SGK.
2. Bài mới 
Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* ep
- Lấy cho cô chữ ghi âm e cài trước, chữ ghi âm p cài sau.
- Con cài được vần gì?
- Vần ep được ghép bởi những âm nào?
Con nào đánh vần được?
Đọc trơn
GV ghi vần ep
Lấy cho cô chữ ghi âm ch cài trước vần ep dấu sắc đặt trên đầu âm e
Con cài được tiếng gì?
Đánh vần, phân tích
Đọc trơn
GV ghi bảng: chép
 cá chép
- GV cho HS đọc lại bài
 - GV treo tranh minh họa 
- Tranh vẽ gì?
GV giải thích
HS cài
Vần ep
2 âm, âm e đứng trước, âm p đứng sau
e- phờ- ep
ep
HS cài
chép
chờ- ep- chep- sắc- chép
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS quan sát
cá chép
G cho H luyện đọc.
Các con vừa học vần gì?
GV ghi bảng: ep
* Vần êp(Qui trình dậy tương tự)
c- Đọc từ ứng dụng
 lễ phép gạo nếp
 xinh đẹp bếp lửa 
Yêu cầu HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần mới học, phân tích tiếng mới,đọc đồng thanh, đọc cá nhân
 d-Hướng dẫn viết chữ ghi vần.
G viết mẫu: ep, êp, cá chép, đèn xếp 
Viết bảng con.
Vần ep
HS quan sát
HS thực hiện
HS quan sát
HS viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập.
a- Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
 Việt Nam đất nước ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả rập rờn
 Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
8 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần ep, êp- đánh vần - đọc trơn - phân tích
Đọc SGK
b- Luyện viết vở tập viết
10 em
HS viết bài
c- Luyện nói: 
 Chủ đề: Xếp hàng ra vào lớp.
- Tranh vẽ những gì ?
- Các bạn đang làm gì ? 
- Các con có xếp hàng ra vào lớp không?
4- Củng cố- dặn dò: 
H nhắc lại
Quan sát tranh trả lời
-Đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài 88
 Toán
Tiết 82: Luyện tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: ?
2. Kỹ năng: Giúp H rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Đặt tính rồi tính: 17- 7 19- 6 15-5 14- 3
2. Bài mới: Luyện tập - hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: H nêu yêu cầu
 13 - 3 
Đặt tính từ trên xuống dưới
Viết 13 rồi viết 3 thẳng cột với 3. Viết dấu (-)
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Nêu cách tính
Đặt tính rồi tính
H nhắc lại cách đặt tính rồi thực hiện phép tính.
 13 3 trừ 3 bằng 0 viết 0 
 3 hạ 1 viết 1
Tính bắt đầu từ hàng đơn vị 
Vậy 13 - 3 = 10 
Bài 2: H nêu yêu cầu của bài.
10 + 3 = 13 
13 - 3 = 10 
H làm lần lượt 
Tính nhẩm 
H nêu cách tính nhẩm
Bài 3: H nêu yêu cầu của bài
VD: 11 + 3 - 4 
 14 - 4 = 10 
Tính 
Nêu cách tính 
H lần lượt làm 
Bài 4: H nêu yêu cầu của bài. 
VD: 16 - 6 < 12
 10 
Trừ nhẩm 16 - 6 = 10 đem so sánh 10 với 12 
Điền dấu >, <, = 
Nêu cách làm
Bài 5: Nêu yêu cầu
Đọc kỹ tóm tắt 
rồi viết phép tính 
Chấm bài - nhận xét.
Viết phép tính thích hợp
12 - 2 = 10 
3 - Củng cố - dặn dò.
Có 4 bài tập: 
- Đặt tính
- Tính nhẩm
- Tính
- Nhìn vào tóm tắt viết phép tính
Điền dấu >, <, = 
 Mỹ Thuật
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
(GV chuyên thực hiện)
Thứ tư, ngày 4 tháng 2 năm 2009
Tiếng Việt
 Bài 88: ip , up 
 i - mục tiêu.
1. Kiến thức: - Đọc và viết được vần ip, up, bắt nhịp, búp sen 
 - Đọc đúng từ, câu ứng dụng.
 - Luyện nói theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
 Bộ ghép chữ Tiếng Việt
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ.
Đọc viết bảng: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa
Đọc SGK.
2. Bài mới 
Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* ip
- Lấy cho cô chữ ghi âm i cài trước, chữ ghi âm p cài sau.
- Con cài được vần gì?
- Vần ip được ghép bởi những âm nào?
Con nào đánh vần được?
Đọc trơn
GV ghi vần ip
Lấy cho cô chữ ghi âm nh cài trước vần ip dấu nặng đặt dưới âm i
Con cài được tiếng gì?
Đánh vần, phân tích
Đọc trơn
GV ghi bảng: nhịp
 bắt nhịp
- GV cho HS đọc lại bài
 - GV treo tranh minh họa 
- Tranh vẽ gì?
GV giải thích
HS cài
Vần ip
2 âm, âm i đứng trước, âm p đứng sau
i- phờ- ip
ip
HS cài
nhịp
nhờ- ip- nhip- nặng- nhịp
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS quan sát
Bác Hồ đang bắt nhịp hát
G cho H luyện đọc.
Các con vừa học vần gì?
GV ghi bảng: ip
* Vần up(Qui trình dậy tương tự)
c- Đọc từ ứng dụng
 nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp giúp đỡ
Yêu cầu HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần mới học, phân tích tiếng mới,đọc đồng thanh, đọc cá nhân
 d-Hướng dẫn viết chữ ghi vần.
G viết mẫu: ip, up, bắt nhịp, búp sen 
Viết bảng con.
Vần ip
HS đọc
HS thực hiện
HS quan sát
HS viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập.
a- Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
8 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần ip, up - đánh vần - đọc trơn - phân tích
Đọc SGK
b- Luyện viết vở tập viết
10 em
HS viết bài
c- Luyện nói: 
 Chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
- Tranh vẽ những gì ?
- Các bạn đang làm gì ? 
- Các con có giúp đỡ cha mẹ không?
4- Củng cố- dặn dò: 
H nhắc lại
Quan sát tranh trả lời
-Đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài 89
 toán
Tiết 83: Luyện tập chung
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Rèn kỹ năng so sánh các số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. 
 Rèn kỹ năng tính nhẩm.
3. Thái độ: Cần cù tư duy tốt.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: 
Đặt tính:
12 + 3	 14 + 5 
15 - 3	 18 - 7 
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: H nêu yêu cầu
Lưu ý: Tia số trên điền từ số 1 -> 8
 Tia số dưới điền từ số 10 -> 20 
G gọi H lên chữa bài. 
Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
H làm bài
Bài 2, 3: H nêu yêu cầu
Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? 
Trả lời câu hỏi
H: đếm thêm 1 
 cộng thêm 1
Số liền trước 
G h/s trả lời
H: Bớt 1
 trừ 1
H làm bài 
Bài 4: Đặt tính rồi tính 
 12 + 3 12
 3
H nêu lại cách đặt tính 
Làm bài 
Bài 5: Tính 
 11 + 2 + 3 
 13 + 3 = 16 
Chấm bài - Nhận xét
3- Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ
Về làm bài tập
Nêu cách tính 
H làm bài
 Thủ công 
Ôn tập chuơng 2: Kĩ thuật gấp hình
I-MUẽC TIEÂU :
- Cuỷng coỏ cho hoùc sinh naộm ủửụùc gaỏp giaỏy, gaỏp hỡnh ủaừ hoùc.
- Gaỏp caực neỏp thaỳng, phaỳng vaứ ủeàu.
II-ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- GV : Moọt soỏ maóu gaỏp quaùt, gaỏp vớ vaứ gaỏp muừ ca loõ.
- HS : Chuaồn bũ 1 soỏ giaỏy maứu ủeồ laứm saỷn phaồm taùi lụựp.
III-HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ : Gaỏp muừ ca loõ.
 Giaựo vieõn hoỷi quy trỡnh gaỏp muừ ca loõ : Hoùc sinh tửù neõu.
 Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
3. Baứi mụựi :
Ÿ Hoaùt ủoọng 1 : Gaỏp moọt saỷn phaồm tửù choùn.
 Muùc tieõu : Giaựo vieõn hửụựng daón saỷn phaồm hoùc sinh ửa thớch ủeồ trỡnh baứy.
 - Giaựo vieõn theo doừi giuựp ủụừ nhửừng em coứn luựng tuựng,khoự khaờn ủeồ hoứan thaứnh saỷn phaồm.
Ÿ Hoaùt ủoọng 2 : ẹaựnh giaự saỷn phaồm.
 Muùc tieõu : Giaựo vieõn ủaựnh giaự theo 2 mửực : hoaứn thaứnh vaứ chửa hoaứn thaứnh.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt veà thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ sửù chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
- Daởn tieỏt sau mang 1, 2 tụứ giaỏy, vụỷ nhaựp, keựo, buựt chỡ, thửụực ủeồ hoùc.
Hoùc sinh tửù laứm.
 Hoùc sinh trỡnh baứy chổnh sửỷa saỷn phaồm cuỷa mỡnh cho ủeùp.
 Hoùc sinh daựn saỷn phaồm vaứo vụỷ.
HS nghe
 Thứ năm, ngày 5 tháng 2 năm 2009
 Tiếng Việt 
Bài 89: iêp , uơp
i - mục tiêu.
Kiến thức: Đọc và viết được vần iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp 
 Đọc từ, câu ứng dụng.
 Luyện nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
2. Kỹ năng: Rèn đọc lưu loát.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ: 
- Đọc: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ
-Viết: 
2. Bài mới 
 Tiết1
.a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Vần iêp
- Lấy cho cô chữ ghi âm iê cài trước, chữ ghi âm p cài sau.
- Con cài được vần gì?
- Vần iêp được ghép bởi những âm nào?
Con nào đánh vần được?
Đọc trơn
GV ghi vần iêp
Lấy cho cô chữ ghi âm l cài trước vần iêp dấu sắc đặt trên đầu âm ê.
Con cài được tiếng gì?
Đánh vần, phân tích
GV ghi bảng: liếp
 tấm liếp
- GV cho HS đọc lại bài
 - GV treo tranh minh họa 
- Tranh vẽ gì?
- GV giải thích 
HS cài
Vần iêp
2 âm, âm iê đứng trước, âm p đứng sau
iê-phờ-iêp
iêp
HS cài
liếp
lờ- iêp-liếp-sắc-liếp
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS quan sát
Tấm liếp
G cho H luyện đọc.
Các con vừa học vần gì?
GV ghi bảng đầu bài.
Vần ươp(qui trình tương tự)
c- Đọc từ ứng dụng
 rau diếp ướp cá
 tiếp nối nườm nượp
Yêu cầu HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần mới học, phân tích tiếng mới,đọc đồng thanh, đọc cá nhân
d-Hướng dẫn viết chữ ghi vần.
G viết mẫu: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp 
Viết bảng con.
iêp
Quan sát
Viết bảng 2 lần
Tiết 2
 3- Luyện tập
a)Đọc câu ứng dụng
 Nhanh tay thì được
 Chậm tay thì thua
 Chân giậm giả vờ
 Cướp cờ mà chạy.
b) Luyện viết.
Viết vở tập viết.
Chấm bài - Nhận xét.
8 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần iêp, ươp - đánh vần - đọc trơn - phân tích
Viết vở - viết từng dòng
c) Luyện nói: 
 Chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
- Tranh vẽ những gì ?
 4- Củng cố- dặn dò: 
H nhắc lại
Quan sát tranh trả lời
-Đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài 90
	Toán
Tiết 84: Bài toán có lời văn
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn. Bài toán có lời văn thường có: Các số - các câu hỏi. 
2. Kỹ năng: Giải toán có lời văn thành thạo. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh và mô hình. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: 
11 + 3 + 4 = 
15 - 1 + 6 = 
Đặt tính rồi tính:
17 - 3 
13 + 5 
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài. 
b) Giới thiệu bài toán có lời văn 
Bài 1: H nêu yêu cầu 
G cho H quan sát tranh và hỏi
Bạn đội mũ đang làm gì ? 
Thế còn 3 bạn kia ? 
Vậy lúc đầu có mấy bạn ? 
Về sau có thêm mấy bạn? 
Vậy ta có thể viết số thích hợp vào chỗ chấm cho bài tập 1 để được bài toán chưa ? 
G cho H đọc đề toán.
Bài toán này gọi là bài toán có lời văn. 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Đang đứng giơ tay chào 
3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ
1 bạn đội mũ
3 bạn
H làm bài 
Bài toán cho ta biết gì ? 
Bài toán có câu hỏi như thế nào ? 
Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì ?
Như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm. 
Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. 
Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn
Có tất cả bao nhiêu bạn
H nhắc lại 
c) Luyện tập. 
Bài 2 (tương tự)
Bài 3: H nêu yêu cầu.
G cho quan sát tranh và đọc bài. 
Bài toán cón thiếu gì ? 
G cho H nêu câu hỏi 
Các câu hỏi đều phải có 
Từ hỏi ở đầu câu
Nên có từ “tất cả”
Viết dấu “?” ở cuối câu hỏi 
Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
Thiếu câu hỏi 
H nêu 
H nêu câu hỏi vào sách
Đọc lại bài toán
3 - Củng cố - dặn dò. 
Xem lại các bài toán.
 Âm nhạc
Học bài hát: Tập tầm vông
(Gvchuyên thực hiện)
Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009
 tập viết
Bập bênh, lợp nhà...
 Sách giáo khoa, hí hoáy...
i - mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn luyện cách viết nối giữa các chữ cái theo yêu cầu viết liền mạch, cách viết dấu, chữ dấu thanh trong một chữ.
2. Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận. 
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng, phấn,
Vở tập viết.
III - hoạt động dạy – học: 
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài. 
Hướng dẫn cách viết:
Bập bênh
Lợp nhà
Sách giáo khoa
Hí hoáy 
Gồm mấy chữ.
Nêu khoảng cách giữa các con chữ và các con chữ.
 Phân tích chữ “bập” và chữ “bênh” gồm các chữ cái nào nối với nhau. 
Khoảng cách từ chữ “bập” sang đến chữ “bênh” cách 1 nét tròn
Các từ còn lại tương tự.
Chú ý: Đưa liền nét trong 1 chữ mới viết dấu chữ, dấu thanh.
Đọc thầm toàn bài
H viết bảng con 
b) Hướng dẫn viết vở tập viết.
G cho H viết từng dòng. 
G chỉnh sửa viết sai cho H.
Chấm bài - nhận xét. 
Tuyên dương em viết đẹp.
Viết vở tập viết
H viết bài
 Thể dục
Bài thể dục - ĐHĐN
i - mục tiêu.
- Ôn 2 động tác thể dục đã học. Học động tác chân, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. 
- Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. 
ii - địa điểm, phương tiện.
Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ. 
- Một còi, kẻ hình cho trò chơi.
iii - nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu.
- G nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học: 1 - 2' 
- Theo dõi H và nhận xét
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc 
Đi thường vòng tòn 
Trò chơi múa hát 
2. Phần cơ bản. 
- Ôn 2 động tác thể dục đã học. 
- Giáo viên nhận xé và sửa những em làm sai - tuyên dương em làm đúng.
* G làm mẫu kết hợp hô nhịp luôn 
- Sau đó hô nhịp không làm mẫu. 
Nhận xét.
- Hướng dẫn các em thi theo tổ.
* Động tác chân:
- G làm mẫu kết hợp giải thích 
- Quan sát uốn nắn - sửa 
- Cho các em vừa tập đến đâu G quan sát uốn nắn đến đó.
- Gọi một số em lên làm mẫu tuyên dương.
* Điểm số hàng dọc theo tổ: 8 -> 10'
- G hô hiệu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Sau đó giáo viên giải thích kết hợp làm mẫu (G cho xem mẫu cách điểm số) 
Nhận xét 
- Hướng dẫn cách điểm số theo từng tổ. Sau đó điểm số 4 tổ đồng loạt. 
Quan sát - theo dõi 
Các em tự tập 
nhận xét
Tập thi các tổ
H tập bắt chước
Tập đều liên tục theo chỉ dẫn của cô giáo 
Các tổ điểm số 
H điểm số 8 - 10'
* Cho các em chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
G nhận xét. 
H tham gia trò chơi
3. Phần kết thúc.
- G cho H hát.
G cùng H hệ thống bài học 1 - 2' 
Đứng vỗ tay hát 1 - 2' 
Trò chơi hồi tĩnh 1 - 2' 
H trả lời 
nhận xét
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà 1- 2'
Chú ý nghe
Tự nhiên- xã hội
Ôn tập : Xã hội
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. Kể với bạn bè về gia đình, lớp học, cuộc sống xung quanh.
2. Kỹ năng: Biết gắn bó với gia đình, lớp học và làm quen với cuộc sống xung quanh.
3. Thái độ: Yêu quý gia đình, lớp học và nới các em đang sinh sống. Có ý thức giữ gìn môi trường tốt.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Giới thiệu bài học: 
2. Tổ chức trò chơi: Hái hoa dân chủ
- T ghi các câu hỏi sau đây rồi yêu cầu H trả lời:
Câu 1: Kể về các thành viên trong gia đình bạn ?
Nói về những người bạn yêu quý nhất ?
Câu 2: Kể về ngôi nhà của bạn (địa chỉ, điện thoại) ? 
Câu 3: Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ ? Những việc làm đó có tác dụng gì ?
Câu 4: Kể về thầy cô giáo của bạn ?
Kể về một người bạn của bạn ? 
Câu 5: Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường ? 
Câu 6: Kể tên một nơi công cộng và nói về hoạt động đó ?
 Câu 7: Kể về một ngày của bạn (những công việc trong ngày) ?
Mỗi tổ lần lượt cử 1 em lên hái hoa
Trả lời câu hỏi 
Nhận xét, bổ sung ý kiến
3. GV kết bài học.
4. Nhận xét - dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 cua LA.doc