Giáo án Lớp 1 - Buổi sáng - Tuần 5 - GV: Vũ Lan Anh - Trường tiểu học Dị Sử

Giáo án Lớp 1 - Buổi sáng - Tuần 5 - GV: Vũ Lan Anh - Trường tiểu học Dị Sử

Tiếng Việt

Bài 17: U , Ư

A. Mục tiêu:

- H/S đọc và viết đợc: u, , nụ, th

- Đọc đợc câu ứng dụng: thứ tự, bé Hà thi vẽ

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô

B. Đồ dùng dạy học

 1. GV: tranh minh họa từ khoá

 tranh minh hoạ câu ứng dụng

 tranh minh hoạ phần luyện nói

 2. H/S: bộ thực hành tiếng việt

C. Các hoạt động dạy học

I .Kiểm tra bài cũ

 - Gọi h/s đọc bài SGK

- GV nhận xét, ghi điểm

- đọc cho h/s viết bảng con: tổ cò, lá mạ

- GV nhận xét, sửa sai

IICác hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài ghi bảng

a. Giới thiệu âm u

- GV giới thiệu âm u ghi bảng u

 Nêu cấu tạo âm u?

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Buổi sáng - Tuần 5 - GV: Vũ Lan Anh - Trường tiểu học Dị Sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
Nhà trường & đ/c TPT thực hiện
************************************************
Tiếng Việt
Bài 17: U , Ư
A. Mục tiêu:
- H/S đọc và viết được: u, ư, nụ, thư
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tự, bé Hà thi vẽ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô
B. Đồ dùng dạy học
	1. GV: tranh minh họa từ khoá
	 tranh minh hoạ câu ứng dụng
	 tranh minh hoạ phần luyện nói
	2. H/S: bộ thực hành tiếng việt 
C. Các hoạt động dạy học
I .Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi h/s đọc bài SGK
- H/s đọc bài SGK
- GV nhận xét, ghi điểm
- đọc cho h/s viết bảng con: tổ cò, lá mạ
- GV nhận xét, sửa sai
- H/s viết bảng con
IICác hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài ghi bảng
a. Giới thiệu âm u
- GV giới thiệu âm u ghi bảng u
- nhẩm
 Nêu cấu tạo âm u?
- âm u gồm 2 nét, một nét móc ngược và một nét sổ thẳng
- H/s đọc
- CN + ĐT + N
* Giới thiệu tiếng ứng dụng
 Thêm phụ âm đầu n ghép với u dấu nặng tạo thành tiếng mới
- H/s ghép bảng gài
Được tiếng gì? 
- Tiếng nụ
- GV ghi bảng nụ
- Nêu cấu tạo tiếng
- Gồm 2 âm ghép lại, n đứng trước u đứng sau và dấu nặng dưới u
- Đọc tiếng khoá (ĐV + T)
- CN + ĐT + N
* Giới thiệu từ khoá
- Quan sát tranh và thảo luận câu hỏi
 Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu từ: nụ
- Đọc trơn từ khoá
- Tranh vẽ nụ hoa
- CN + ĐT + N
- CN + N + ĐT
Dạy âm ư
- Các bước thực hiện tương tự như âm u
- Đọc toàn bài khoá
- Chỉ bảng cho h/s đọc xuôi, đọc ngược (ĐT + T ) bài khoá
- CN + ĐT + N
- So sánh 2 âm u và ư có gì giống và khác nhau
- Giống: chữ u
- khác: chữ ư có thêm dấu
2. Giới thiệu tiếng ứng dụng
- GV ghi lên bảng
- H/s nhẩm
Tìm âm mới trong tiếng
- Đọc tiếng (ĐV + T)
- Đọc trơn tiếng thứ tự hay bất kỳ
- CN chỉ đọc trên bảng lớp
- CN + ĐT + N
- CN + ĐT + N + B
3. Giới thiệu từ ứng dụng
- GV ghi bảng
? Tìm tiếng mang âm mới trong từ
- Đọc tiếng mang âm mới trong từ
H/s nhẩm
h/s tìm và đọc
CN + ĐT + N
- Đọc từ ( đọc trơn )
- CN + ĐT + N
- Giảng từ
- Cho h/s đọc lại toàn bài trên bảng
- CN + ĐT + N
- Cho h/s viết bài vào bảng con
- H/s viết bảng con
- GV nhận xét, sửa sai
5. Củng cố
 Học mấy âm, là âm gì?
- 2 âm, âm u và ư
- chỉ bảng cho h/s đọc lại toàn bài
- CN + ĐT + N
- tìm âm và chữ vừa học
- h/s tìm
Tiết 2 Luyện tập
a. Luyện đọc 
- Gọi h/s đọc lại bài tiết 1 (ĐV + T)
- CN + ĐT + N
- GV nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Cho h/s đọc và thảo luận tranh SGK
- GV ghi câu lên bảng
- Tìm tiếng mang âm mới học
- Chỉ bảng cho h/s đọc
- Đọc từng câu (ĐV + T)
- Đọc cả câu (ĐV + T)
- H/s quan sát tranh và thảo luận
H/s tìm
CN + ĐT + N
CN + ĐT + N
CN + ĐT + N
 Câu có mấy tiếng?
 Ngăn cách giữa các câu là dấu gì?
 Khi đọc gặp dấu phẩy ta đọc ntn?
câu có 6 tiếng
dấu phẩy
ngắt hơi
- GV đọc mẫu câu
- Giảng nội dung câu
- Gọi h/s đọc câu
- CN + ĐT + N
b. Luyện viết 
- HD h/s mở vở tập viết viết bài
- H/s viết bài vào trong vở tập viết
- GV quan sát uốn nắn
- Viết
- Thu một số bài chấm, nx tuyên dương
c. Luyện nói 
- H/s quan sát tranh
- Quan sát tranh và thảo luận câu hỏi
 Tranh vẽ gì?
- Thủ đô
 Trong tranh cô giáo đưa h/s đi thăm cảnh gì?
- cô giáo đưa các bạn đi thăm chùa Một cột
? Chùa Một cột ở đâu
- Chùa ở Hà nội
? Hà nội còn được gọi là gì
- Gọi là thủ đô
? Mỗi nước có mấy thủ đô
- Mỗi nước có 1 thủ đô
? Em biết gì về thủ đô Hà nội
- H/s tự trả lời
? Nêu chủ đề luyện nói
- Thủ đô
- Đọc tên chủ đề
- CN + ĐT
d. Đọc SGK 
- GV đọc mẫu
- H/s nhẩm theo SGK
- Gọi h/s đọc
- 4, 5 h/s đọc
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Gõ thước cho h/s đọc bài
- ĐT
e. Trò chơi 
- Tìm tiếng mang âm mới học
- CN tìm đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
II. Củng cố, dặn dò 
**********************************************
Toán
Tiết 17: Số 7
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 7.
Biết đọc viết số 7 đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
2. Kỹ năng: Rèn nhận biết số 7 vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
3. Thái độ: Tự giác học tập.
ii - đồ dùng.
Bộ đồ dùng học toán.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết: 1, 2, 3, 4, 5, 6
 6, 5, 4, 3, 2, 1 
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Lập số 7.
Hướng dẫn HS xem tranh và nói 
HS quan sát tranh SGK 
Có 6 em đang chơi cầu trượt 1 em khác đang chạy tới 
Tất cả có mấy em ? 
6 em thêm 1 là 7 em 
Tất cả có 7 em 
HS nhắc: có 7 em 
GV yêu cầu HS lấy 6 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuông.
HS nói: 6 hình vuông thêm 1 hình vuông là 7 hình vuông 
Tương tự quan sát tranh vẽ còn lại, G chỉ tranh, yêu cầu HS nhắc lại 
GV kết luận: 7 HS, 7 hình vuông, 7 chấm tròn, 7 con bướm tính đều có số lượng là 7 
b) Giới thiệu chữ số 7 
GV: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết
GV giơ chữ số 7 
HS quan sát nhận xét 
HS đọc bảng
c) Nhận biết thứ tự của dãy số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
HS đếm 1 -> 7, 7 -> 1
Số 7 liền sau số 6 
2. Thực hành.
Bài 1: Viết số 7 
HS luyện bảng con
HS viết 1 dòng vào vở 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
( Gọi HS trung bình )
HS đếm số trong từng cột rồi tự điền kết quả
Nêu được 7 gồm 1 và 6 gồm 6 và 1
Bài 3: Viết số thích hợp vào 
HS đếm số ô vuông trong từng cột rồi tự điền kết quả
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào 
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại số 7. Tập viết số 7
HS so sánh 2 số rồi tự điền
***********************************************************************Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 18: X , CH
A. Mục đích yêu cầu:
- H/s nắm được x, ch : xe, chó
- Đọc được câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK- GA, tranh minh hoạ từ khoá
	tranh minh hoạ câu luyện đọc
	tranh minh hoạ phần luyện nói
2. H/S: SGK, bộ thực hành tiếng việt, bảng, phấn
C. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi h/s đọc bài trong SGK
- 2, 3 em đọc bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- Đọc cho h/s viết bảng con: u, ư, nụ, thư
- GV nhận xét, sửa sai
- H/s viết bảng con
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài và ghi bảng
- Bài 18
A. Dạy âm x
- GV ghi bảng x
? Nêu cấu tạo âm x
Nhẩm
 Gồm 2 nét, một nét xiên phải, một nét xiên trái cắt nhau
- Đọc phát âm x
- CN + ĐT + N
* Giới thiệu tiếng khoá
- Thêm âm e vào sau x tạo tiếng mới
- H/s ghép bảng gài
? Ghép được tiếng gì
- Tiếng xe
? Nêu cấu tạo của tiếng
- Gồm 2 âm ghép lại, âm x đứng trước, âm e đứng sau
- Đọc tiếng khoá ( ĐV – T )
CN - ĐT – N
* Giới thiệu từ khoá
- Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi
? Tranh vẽ gì
- Qua tranh ghi bảng xe
- Đọc từ trơn
- Đọc toàn từ khoá ( ĐV – T)
- GV nhận xét, chữa cho h/s
- Tranh vẽ xe
ĐT - CN – N
ĐT - CN – N
B .day âm ch 
(tiến hành như x)
G/V cho h/s so sánh ch với h
c. Giới thiệu tiếng ứng dụng
- Gv ghi bảng
- H/s nhẩm
- Tìm âm mới học trong tiếng
- H/s tìm và đọc
- Đọc từng tiếng (ĐV + T)
- CN + ĐT + N
- Đọc tiếng ứng dụng
- CN + N + ĐT
- Chỉ tiếng ứng dụng xuôi, ngược cho h/s đọc
- CN + N + ĐT
Giới thiệu từ ứng dụng
- Gv ghi từ lên bảng
- H/s nhẩm
- Tìm tiếng mang âm mới học
- CN tìm đọc
- Đọc tiếng mang âm mới
- Đọc từ ( trơn )
- Đọc toàn bài trên bảng
- GV nhận xét, chữa
- CN + ĐT + N
- CN + ĐT + N
- CN + ĐT + N
Hướng dẫn viết 
- Gv viết mẫu, hướng dẫn h/s cách viết
- H/s theo dõi
- GV theo dõi, uốn nắn cho h/s
- H/s viết bảng con
? Học bài gì
- Học 2 âm x, ch
- Đọc lại toàn bài
- Tìm âm, chữ ghi âm mới học
- CN đọc
- HS tìm
Tiết 2
IV. Luyện đọc:
a. Luyện đọc 
- Đọc lại bài t1
- Gv nhận xét, ghi điểm
- CN + ĐT + N
* Giới thiệu câu ứng dụng
- H/s quan sát tranh
- H/s quan sát tran và thảo luận câu hỏi
- Gv ghi câu ứng dụng lên bảng
? Tìm tiếng mang âm mới trong câu
- H/s tìm
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐT - T )
- Đọc câu ( ĐV – T )
- CN + N+ ĐT
- CN + N + ĐT
? Câu có mấy tiếng
- Câu có 3 tiếng
- Giảng nội dung câu, đọc mẫu câu
- Cho h/s đọc câu
- CN + ĐT + N + B
b. Luyện viết 
- HD h/s mở vở tập viết viết bài
- GV quan sát uốn nắn
- Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương
- H/s viết bài vào vở tập viết
c. Luyện nói 
- H/s quan sát tranh sgk
- H/s quan sát tranh trong sgk
? Có những loại xe nào trong tranh, em hãy chỉ từng loại xe
- H/s chỉ vào từng loại xe và nói
? Xe bò thường được dùng làm gì, quê em gọi là xe gì 
? Xe lu dùng làm gì
? Xe ô tô dùng để làm gì
? Có những loại xe ô tô nào
? Còn có những loại xe nào nữa
- H/s tự trả lời
? ở quê em thường dùng loại xe nào
- Gv giảng chiết chủ đề luyện nói
? Nêu tên chủ đề luyện nói
- Cho h/s đọc
- Đọc CN - ĐT – N
d. Đọc sgk (6’)
- GV đọc mẫu sgk
- H/s đọc CN 3, 4 em
- Gv nhận xét ghi điểm
- H/s đọc ĐT theo nhịp thước
- ĐT
? Tìm tiếng mang âm mới học ngoài bài
- H/s tìm
- GV nhận xét, tuyên dương
V. Củng cố, dặn dò 
***********************************************
Toán
Tiết 19: Số 8
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 8.
Nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết số 8, đếm so sánh các số trong phạm vi 8.
3. Thái độ: Tự giác học tập.
ii - đồ dùng.
Bảng con, bộ đồ dùng học toán. 
ii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Viết số 7. Đếm các số từ 1 -> 7 , 7 -> 1
Số liền trước số 7 là số nào ? 
Số liền sau số 7 là số nào ? 
2. Bài mới.
a) Giới thiệu số 8.
b) Lập số 8.
Nhìn hình vẽ.
Có mấy bạn đang chơi ?
Có mấy bạn đang chạy tới ?
7 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ?
Quan sát số chấm tròn và nhận xét
Tương tự 
Có 7 bạn 
Có 1 bạn 
Là 8 bạn
Cho HS lấy 7 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
HS thực hiện
GV kết luận: Có 8 bạn, có 8 chấm tròn, có 8 que tính đều có số lượng là 8
c) Giới thiệu số 8. 
Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết
HS quan sát nhận xét 
GV giơ chữ số 8 
Đọc số 8
Nhận biết thứ tự của dãy số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
H đếm từ 1 -> 8, 8 -> 1
Số liền sau số 7 
2. Thực hành.
Bài 1: Viết số 8 
Bài 2: Viết số vào 
HS luyện bảng con 
HS viết dòng số 7 vào vở bài tập 
HS đếm số chấm tròn điền vào ô trống, nêu được 8 gồm 1 và 7
 gồm 7 và 1
Bài 3: Đi ... - ẹaựnh giaự saỷn phaồm
- Veà nhaứ chuaồn bũ giaỏy maứu ủeồ hoùc tieỏp tieỏt 2
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS quan saựt
- Vieõn gaùch hoa laựt neàn coự hiứnh vuoõng; oõng traờng coự hỡnh troứn 
- HS quan saựt
-Hs laứm treõn giaỏy nhaựp.
-Thửùc haứnh: HS luyeọn taọp treõn giaỏy nhaựp
-Luyeọn taọp treõn giaỏy nhaựp.
-Laàn lửụùt thửùc haứnh theo caực bửụực veừ,xeự 
-Thu doùn veọ sinh. 
-2 HS nhaộc laùi 
*********************************************************************Thứ năm ngày1 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 20: K , KH
A. Mục đích yêu cầu:
- H/s đọc, viết được: k, kh, kẻ, khế
- Đọc được câu ứng dụng : chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo ...
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh minh hoạ từ khoá
	Tranh minh hoạ câu ứng dụng
	Tranh minh hoạ phần luyện nói : bộ thực hành tiếng việt
2. HS: Sgk, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt
C. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi h/s đọc bài trong sgk
- 2, 3 em đọc bài trong sgk
- Đọc cho h/s viết bảng con
 s, r, sẻ, rễ
- H/s viết bảng con
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng
- Bài 20
2. Giảng bài
a. Giới thiệu âm k
- GV ghi âm k lên bảng k
? Nêu cấu tạo âm k
- H/s nhẩm
- 
- Đọc phát âm âm k
CN - N - B - ĐT
* Giới thiệu tiếng khoá
? Thêm âm e vào sau âm k, dấu hỏi trên e tạo thành tiếng mới
- H/s ghép bảng gài
- Ghép được tiếng gì
- Tiếng kẻ
- GV ghi bảng Kẻ
? Nêu cấu tạo tiếng kẻ
- Tiếng gồm 2 âm ghép lại k trước, e sau, dấu hỏi trên e
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
 CN - N - ĐT - B
* Giới thiệu từ khoá
? Tranh vẽ gì
- H/s quan sát tranh và trả lời câu hỏi
? Tranh vẽ gì
- Tranh vẽ bé đang kẻ vở
- Qua tranh gt từ khoá Kẻ
- Đọc trơn từ
CN - ĐT - N - B
- Đọc toàn từ khoá (ĐV - T)
CN - N - B - ĐT
 So sánh 2 âm k và kh
- Giống: âm k
- khác: kh có thêm âm h
3. Giới thiệu từ ứng dụng
- Gv ghi tiếng ứng dụng lên bảng
- H/s nhẩm
? Tìm tiếng chứa âm mới học
- H/s tìm và đọc trên bảng chứa âm mới học
? Đọc âm trong tiếng
CN đọc
- Đọc tiếng trong từ (ĐV- T)
CN- N- ĐT
- Đọc từ (ĐV- T)
- GV giải mã một số từ
CN- N- ĐT
4. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn h/s cách viết
- GV nhận xét, uốn nắn và sửa cho h/s
- H/s quan sát
 - H/s viết bảng con
5. Củng cố
Tiết 2 
IV. Luyện tập
a. Luyện đọc 
- Đọc lại toàn bài tiết 1 (ĐV- T)
CN - ĐT – N 
- Gv nhận xét, ghi điểm 
* Giới thiệu ứng dụng
- H/s quan sát tranh, trả lời câu hỏi
? Tranh vẽ gì
- Chị Kha kẻ vở cho bé Hà
- Qua tranh gt câu ứng dụng
- Lớp nhẩm
? Tìm tiếng mang âm mới trong âm - Đọc tiếng mang âm mới trong câu
- Đọc câu (ĐT - T) 
- CN chỉ tìm đọc
CN - N - B - ĐT
CN - N - ĐT
? Câu có mấy tiếng
- Câu có 10 tiếng
? Khi đọc câu cần đọc ntn
- Gv đọc mẫu, giảng nội dung câu
CN - ĐT - N
b. Luyện viết 
- HD h/s mở sgk viết bài
- H/s mở vở tập viết viết bài 
- Quan sát, uốn nắn
- Chấm một số bài, nhận xét
c. Luyện nói
- Quan sát tranh, thảo luận
? Tranh vẽ gì
- H/s trả lời
? Các con vật này có tiếng kêu ntn
- H/s trả lời
? Có tiếng kêu nào mà khi người ta nghe thấy phải chạy vào nhà
? Tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui
- GV giảng chốt nội dung luyện nói
? Nêu chủ đề luyện nói
- H/s nêu chủ đề luyện nói
- Cho h/s đọc
 CN - ĐT - N
d. Đọc sgk 
V. Củng cố, dặn dò 
************************************************
Toán
Tiết 20: Số 0
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H có khái niệm ban đầu về số 0 
Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 -> 9 biết so sánh số 0 với các số đã học.
2. Kỹ năng: Biết đọc viết đếm số thành thạo.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. 
ii - đồ dùng.
Tranh hình SGK + bộ đồ dùng học toán.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
9 gồm mấy và mấy ?
HS đếm từ 1 -> 9, 9 -> 1
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Lập số 0
Nhìn hình vẽ SGK.
Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
Lấy đi một con cá còn mấy con cá ? 
Lấy đi một con cá nữa còn mấy con?
Lấy đi nốt một con cá nữa con mấy?
Tương tự 
GV cho HS lấy que tính
HS quan sát
3 con cá
2 con cá
1 con cá
Không còn con nào 
HS thực hiện
c) Giới thiệu số 0 in và chữ số 0 viết 
Không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay. Tất cả đều có số lượng là 0 người ta dùng chữ số 0. Số 0 được viết bằng chữ số 0
GV đưa ra chữ 0 in
HS gài bảng chữ số 0 - đọc
d) Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 
HS quan sát từng ô vuông. Đếm số chấm tròn trong từng ô vuông vừa học số nào lớn nhất ?
HS đếm từ 0 đến 9, 9 đến 0 
Số 9 
2. Thực hành.
Bài 1: Viết số 0 
Bài 2: Viết số thích hợp 
Viết theo mẫu
Bài 3, 4 tự làm 
iv - củng cố - dặn dò.
Đếm số từ 0 -> 9, 9 -> 0 
HS viết bảng con số 0 
Viết vở 1 dòng số 0 
Đọc kết quả
Đổi vở kiểm tra
Âm nhạc 
Ôn 2 bài hát: Quê huơng tuơi đẹp và Mời bạn múa vui
GV chuyên dậy
**********************************************************************
Thứ sáu ngày2 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt 
Bài 21: Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu:
	- Học sinh viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần : u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
	- Đọc đúng các từ và các câu ứng dụng
	- Nghe kể và hiểu câu chuyện kể: Thỏ và sư tử
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị bài ôn (trang 44 sgk)- Tranh minh hoạ câu ứng dụng- 
Tranh minh hoạ kể chuyện	
2. Học sinh:
	- Sách giáo khoa, vở bài tập, tập viết	
C. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1:
I. Kiểm tra bài cũ 
II Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. giảng bài
- Cho h/s quan sát tranh tự thảo luận
? Tranh vẽgì
- Tranh vẽ con khỉ
- H/s đọc (ĐV - T)
CN - N - B
- Nhận xét uốn cho sinh
? Tuần qua chúng em được học những âm mới nào.
H/s trả lời: u. ư, x, ch, s, r, k, kh.
- Gv ghi bảng các môn và ghi âm ra góc bảng
GV ghi bảng ôn trong sách giáo khoa
- H/s nhận xét bổ sung
3. Cho học sinh ôn tập
a. Ôn các chữ và âm vừa hoạ trong tuần
- H/s chỉ bảng ôn bảng 1
- Gv đọc âm
- H.s đọc chữ
- Học sinh đọc âm
- Học sinh đọc âm
- GV uốn nắn
b. Ghép chữ thành tiếng
Cho h/s ghép ở cột dọc với âm ở hàng ngang (bài 1)
- H/s chỉ bảng đọc bài
- GV nhận xét uốn nắn cho h/s
Giải thích một số từ tiếng đơn giản
c. Đọc từ ngữ nội dung
Giới thiệu từ tương ứng
CN - N - ĐT
Chỉnh sửa uốn cho h/s
- Giải thích 1 số từ cần thiết
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu hướng dẫn cho h.s
- H/s quan sát
GV nhận xét sửa sai
- H/s viết bảng con
- Chỉ bảng cho h/s đọc lại toàn bài
Tiết 2:
III. Luyện tập:
1. Luyện đọc 
- Đọc lại bài tiết 1
2 h/s đọc bài
GV nhận xét ghi điểm
* Giới thiệu câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì
- H/s quan sát tranh thảo luận nhóm
? Qua tranh giới thiệu câu ghi bảng
- Đọc câu ứng dụng
- Gv làm mẫu hướng dẫn h/s đọc
GV giảng nội dung câu
Thỏ và sư tử
Câu truyện này có gốc từ truyện "Thỏ và sư tử", chuyện kể có nhiều di đoán về nhân vật
- Giáo viên kể
- H.s theo dõi lắng nghe
- Học sinh đọc tên câu chuyện
- Gv kể diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng
 nhìn xuống đáy giẩng thấy sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy một con sư tử đang chăm chỉ nhìn mình
Tranh 4: Tức mình nó định nhảy xuống cho sư tử kia 1 trận(sử tử dãy dụa mãi sặc nước mà chết).
- GV chất nội dung của chuyện ra ý nghĩa "Những kẻ gian ác kiêu căng bao giờ cũng vị trừng phạt"
- Gọi đại diện nhóm lên bảng kể chuyện
c. h/s đọc sgk 
V. Củng cố dặn dò 
*********************************************
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thân thể
i - mục tiêu. 
1. Kiến thức: Hiểu thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh. 
2. Kỹ năng: Biết việc làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
3. ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Kể tên việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
2. Bài mới.
Cả lớp hát bài “Khám tay”
Từng cặp 2 H Sxem và nhận xét bàn tay của nhau.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
MĐ: Giúp HS nhớ việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Chia nhóm:
Hằng ngày các em đã làm gì để giữ sạch thân thể - quần áo ?
6 HS một nhóm 
Làm việc theo nhóm 
GV quan sát nhắc nhở HS tích cực hoạt động.
GV: Các nhóm trưởng lên báo cáo.
Tắm gội đầu, thay quần áo, rửa chân tay trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày ...
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
MĐ: HS nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Bước 1: Thực hiện hoạt động
Quan sát tranh các tình huống ở trang 1, 2, 3
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
Bạn đang tắm gội đầu ...
Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai ? vì sao ? 
Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động. 
Nêu tóm tắt các việc làm và không nên làm. 
HS nêu 
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
MĐ: Biết trình tự làm các việc tắm: rửa tay, rửa chân, bấm móng tay
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Khi tắm chúng ta cần làm gì ?
Chúng ta cần rửa tay rửa chân khi nào ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì ?
Không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
Hoạt động 4: Thực hành.
MĐ: HS biết cách rửa tay chân sạch sẽ, cắt móng tay.
Hướng dẫn HS dùng bấm móng tay.
Hướng dẫn HS rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ.
iv - củng cố - dặn dò.
Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể.
**************************************************
Thể dục
ĐHĐN – Trò chơi vận động
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Ôn đội hình đội ngũ. 
Làm quen với trò chơi “Đi qua đường lội”
2. Kỹ năng: Rèn tập luyện nhiều thành thói quen.
3. Thái độ: Có ý thức tập luyện tốt.
ii - địa điểm. 
Sân trường.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Phần mở đầu.
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
Lớp trưởng tập hợp 3 hàng dọc, báo cáo sĩ số 
Đứng vỗ tay và hát 
2. Phần cơ bản.
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ quay phải trái 
GV kết hợp cán sự điều khiển.
Trò chơi “Qua đường lội”
GV nêu tên trò chơi chỉ vào hình vẽ, giới thiệu cách chơi
GV làm mẫu HS làm theo 
3. Phần kết thúc.
Đứng vỗ tay hát.
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét tiết học.
Cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 buoi sang.doc