tập đọc
chuyện ở lớp
i - mục tiêu.
-HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. Ôn các vần uôc, uôt. Hiều nội dung bài.
-HS đọc lu loát rõ ràng. Trả lời tốt các bài tập trong bài.
ii - đồ dùng.
Tranh SGK.
iii - hoạt động dạy - học.
Tiết 1
1. Bài cũ: Đọc bài “Chú công” và trả lời câu hỏi trong bài. 3 em
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS luyện đọc.
GV đọc mẫu
- Đọc tiếng, từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
Giải nghĩa: trêu, bôi bẩn.
- Đọc câu.
- Đọc đoạn, bài.
c) Ôn các vần uôc, uôt
- Tìm tiếng có vần uôc trong bài ?
- Tìm tiếng có vần uôc, uôt ngoài bài ?
Tuần 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 tập đọc chuyện ở lớp i - mục tiêu. -HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. Ôn các vần uôc, uôt. Hiều nội dung bài. -HS đọc lưu loát rõ ràng. Trả lời tốt các bài tập trong bài. ii - đồ dùng. Tranh SGK. iii - hoạt động dạy - học. Tiết 1 1. Bài cũ: Đọc bài “Chú công” và trả lời câu hỏi trong bài. 3 em 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS luyện đọc. GV đọc mẫu - Đọc tiếng, từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Giải nghĩa: trêu, bôi bẩn. HS đọc thầm HS đọc + phân tích 2 - 3 em nói câu có từ: trêu, bôi bẩn. - Đọc câu. - Đọc đoạn, bài. HS đọc cá nhân, từng dòng thơ HS luyện đọc theo khổ thơ Đọc toàn bài c) Ôn các vần uôc, uôt - Tìm tiếng có vần uôc trong bài ? - Tìm tiếng có vần uôc, uôt ngoài bài ? Tiết 2 d) Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. + Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc SGK. HS đọc khổ thơ 1 + 2 và trả lời Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp? Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? HS đọc khổ thơ 3 và trả lời + Luyện nói. Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp em đã ngoan như thế nào ? HS đóng vai Xem tranh mẫu SGK Nói mẫu trong SGK (Nhiều HS tham gia kể) GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố. Nhiều HS tham gia Đọc toàn bài ______________________________________________________________________________________________________________ Toán phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đặt tính và tính trừ các số không nhớ trong phạm vi 100 (dạng 65 –30; 36 – 4). -Củng cố kĩ năng đặt tính và làm tính trừ nhẩm. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các thẻ que tính và que tính lẻ. - Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Kiểm tra - Đặt tính và tính: 68- 56; 47 - 24 - Điền chữ số vào chỗ chấm: Số 65 gồm có chục và đơn vị. Số 30 gồm có chục và đơn vị. 2. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - HS nắm yêu cầu của bài. 3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 –30 - HS hoạt động cá nhân. - Viết 65-30 =, yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả. - Hỏi HS để được các số chỉ chục, chỉ đơn vị và kết quả phép tính điền vào cột chục và đơn vị. - HS đồng loạt lấy 65 que tính và bớt đi 30 nêu thành bài toán và tìm kết quả còn 35 que tính. - Lớp theo dõi đọc lại kết quả phép tính. - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc. - Hỏi cách tính và ghi bảng như SGK. - Lớp làm vào bảng con. - 2 - 3 em đọc lại cách tính, chú ý tính từ phải sang trái. 4. Phép trừ dạng 36- 4 = - hoạt động cá nhân. - Tiến hành cho HS đặt tính vào bảng con và nêu cách đặt tính cùng kết quả. - làm vào bảng và chữa bài. - Chú ý cách đặt tính sao cho thẳng cột chục, cột đơn vị. 5.Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa. - Gọi HS nêu các bước đặt tính và tính. - Lớp theo dõi và bổ sung cho bạn. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của đề toán. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. Gọi HS khá nêu các câu lời giải khác. - 2 - 3 em nêu cầu, một em nêu cách làm: tính thử kết quả thấy đúng thì điền chữ đ, sai thì điền chữ s. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Lớp theo dõi nắm yêu cầu và làm vào vở. - Giúp đỡ HS yếu, gọi HS chữa bài. - Đọc các kết quả . Chốt: Nêu cách trừ nhẩm? - 66 có 6 chục và 6 đơn vị , 6 chục trừ 6 chục hết còn 6 đơn vị viết 6. 6. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2011 tập viết tô chữ hoa o, ô, ơ, p. Viết : uôt, ươt, ưu, ươu, chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu i - mục tiêu. - Nắm được qui trình kĩ thuật viết con chữ o, ô, ơ, p viết vần vần uôt, ươt, ưu, ươu, chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu. - Viết tô đúng quy trình, trình bày sạch đẹp. ii - đồ dùng: Bộ chữ mẫu iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Viết bảng : l, m , n 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn viết. - Giới thiệu mẫu chữ o - Gv viết mẫu lần 1 - Chữ o cao mấy li ? Chữ o viết gồm mấy nét ? Hs quan sát đọc chữ mẫu HS TB: Cao 5 li, có 1 nét Gv viết mẫu lần 2 và hướng dẫn viết Giới thiệu chữ ô, ơ, p và hướng dẫn viết tương tự. Hướng dẫn viết vần uôt, ươt, ưu, ươu, chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu. tương tự. c. Viết bài Hướng dẫn trình bày trong vở Viết bảng con H tô chữ hoa ô, ơ, p tập viết các vần uôt, ươt, ưu, ươu, chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu ở vở tập viết. G quan sát hướng dẫn H giúp đỡ H viết yếu. Chấm bài - nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. Chọn một số bài viết đẹp - tuyên dương. Nhận xét tiết học. _____________________________________________ chính tả chuyện ở lớp i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài “Chuyện ở lớp” 2. Kỹ năng: Biết cách trình bày khổ thơ năm chữ. 3. Thái độ: Có ý thức viết sạch đẹp. ii - đồ dùng. Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ.Nhận xét bài viết trước. 2. Bài mới. a) Hướng dẫn HS tập chép. HS đọc khổ thơ cuối. Tìm tiếng, từ dễ viết sai. Hướng dẫn HS viết vở. HS nhìn và chép bài. Lưu ý: Cách trình bày bài. Tư thế ngồi viết. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. - Bài 1: Điền vần buộc tóc, chuột đồng - Bài 2: Điền c hay k Củng cố luật chính tả: Túi kẹo, quả cam 3. Củng cố: Nhận xét bài viết của HS. 3 em Viết bảng con HS chép bài GV đọc - HS soát lỗi, chữa bài HS làm VBT, 2 em chữa bài, lớp n/x. 2 em khá lên bảng, lớp n/x, chốt quy tắc viết c/k. _____________________________________________ toán luyện tập i - mục tiêu. -Củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100. -Đặt tính và tính nhẩm, giải toán. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. 85 - 32 65 - 30 55 - 55 2. Bài mới. - Bài 1: Củng cố về đặt tính và tính Nêu cách đặt tính và nêu cách tính - Bài 2: Luyện tính nhẩm Chốt lại cách nhẩm. - Bài 3: Luyện cách so sánh 2 biểu thức Thực hiện phép tính vế trái, rồi về phải sau đó so sánh từ trái sang phải. Mở rộng: Tìm cách so sánh 35 – 5..35 – 4 Cùng số bị trừ là 35. So sánh số trừ ( Số trừ lớn thì kết quả nhỏ và ngược lại) Yêu cầu HS tìm thêm cách so sánh 43 + 3 . 43 - 3 Bảng con HS làm bảng con HS làm bài - nối tiếp nêu kết quả. HS làm bài vào vở - chữa bài - nhận xét - Tìm cách so sánh - Bài 4: Rèn kỹ năng giải toán ? Nêu lại các bước trình bày bài giải. Chốt lại dạng toán. - Bài 5: Tổ chức trò chơi GV và HS nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương. HS đọc đề, phân tích đề toán, làm vở, 1 em chữa bài - lớp n/x. Chia nhóm HS tham gia chơi:2 nhóm (mỗi nhóm 5 em) 3. Củng cố. Nhận xét giờ học. __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2011 Toán các ngày trong tuần lễ i - mục tiêu. -HS làm quen với các đơn vị đo thời gian, ngày và tuần lễ. -Nhận biết 1 tuần lễ có 7 ngày. Biết gọi tên các ngày trong tuần. -Làm quen với lịch học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. 85 - 42 76 - 34 75 - 75 2. Bài mới. a) Giới thiệu ngày, tuần, lễ. - Giới thiệu lịch bóc từng ngày: Gọi tên các ngày. - HS đọc hình vẽ trong SGK. - Làm bảng con - 1 tuần lễ có 7 ngày: Chủ nhật, thứ 2, thứ 3, thứ tư, thứ 5, thứ 6. - HS nhắc lại - Hôm nay là thứ mấy, ngày bao nhiêu ? b) Thực hành. - Bài 1: Biết ngày đi học và ngày nghỉ Củng cố về số lượng ngày trong tuần - Bài 2: Các em biết tính 2 ngày liền nhau - Bài 3: HS chép thời khoá biểu của lớp 3. Củng cố - dặn dò. - HS trả lời - HS làm miệng - HS nhắc lại các ngày trong tuần _________________ _______________________ Tự nhiên xã hội trời nắng, trời mưa i - mục tiêu. -HS biết những dấu hiệu của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. -Có ý thức giữ gìn sức khoẻ, khi đi dưới trời nắng, trời mưa. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Kể tên một số loại cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết ? 2. Bài mới. a) Hoạt động 1: Làm việc với tranh SGK về trời nắng, trời mưa. - Bước 1: Chia nhóm HS thảo luận về dấu hiệu khi trời nắng qua tranh ảnh Quan sát bầu trời: Mây màu gì ? ánh nắng ? - Bước 2: Quan sát tranh ảnh: Nêu dấu hiệu về trời mưa. HS quan sát tranh ảnh Đại diện nhóm phát biểu Kết luận: SGV tr93 b) Hoạt động 2: - Bước 1: HS trả lời câu hỏi. + Tại sao khi đi dưới nắng bạn phải đội mũ, nón ? + Để không bị ướt, đi dưới mưa bạn phải làm gì ? HS trả lời - Bước 2: Kết luận: SGV tr94 c) Trò chơi. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. HS nhắc lại câu trả lời HS chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2011 : chính tả mèo con đi học i - mục tiêu. -Chép lại đúng 8 dòng thơ đầu bài thơ “Mèo con đi học”. Làm đúng các bài tập. -Rèn kỹ năng trình bày bài, viết đẹp, đúng tốc độ. ii - đồ dùng. Bảng phụ viết bài chính tả. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Đọc thuộc bài: Mèo con đi học. 2. Bài mới. a) Hướng dẫn HS tập chép. HS đọc 8 dòng thơ đầu. Tìm những chữ dễ viết sai: buồn bực, kiếm cớ, be toáng. 3 em Viết bảng con - Hướng dẫn HS chép vào vở. Lưu ý: Trình bày bài. Chữ đầu dòng viết hoa. HS nhìn bài trên bảng chép vào vở GV đọc HS soát lỗi. b) Bài tập. Lời giải: Thầy giáo dạy học, bé nhảy dây Đàn kiến đang đi, ông đọc bảng tin 3. Củng cố: Chấm bài - nhận xét. HS soát lỗi và chữa bài _____________________________________________ kể chuyện sói và sóc i - mục tiêu. -HS nhớ và kể được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh. -Hiểu được nội dung ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: Kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) GV kể. Kể 2 lần với giọng diễn cảm. Lần 2 kết hợp tranh. c) HS tập kể và phân vai. HS nối tiếp nhau kể 3 HS kể Đóng vai: Người dẫn chuyện, sói và sóc Lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện. Lần sau: HS đóng vai toàn bộ d) ý nghĩa. - Sói và sóc ai là người thông minh ? - Hãy nê ... T, 2 em chữa, lớp n/x. Nhắc lại luật chính tả viết g hay gh 3. Củng cố. Nhận xét giờ học. _____________________________________________ ____________________ toán đồng hồ. thời gian i - mục tiêu. - Làm quen với đồng hồ, có biểu tượng ban đầu về thời gian. - Đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Biết quý trọng thời gian. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Mô hình đồng hồ và một số loại đồng hồ. - Học sinh: Mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào? - Hôm này là thứ mấy? Ngày mấy của tháng mấy? 2. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Giới thiệu một số loại đồng hồ - hoạt động cá nhân. - Cho HS xem đồng hồ, hỏi mặt đồng hồ có gì? Kim đồng hồ quay từ đâu sang đâu? - có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12, kim quay từ số bé đến số lớn. - Cho HS xem một số loại đồng hồ khác. - nhận xét về các kiểu loại số trên đồng hồ. 4. Giới thiệu cách xem đồng hồ - hoạt động cá nhân. - Em nào cho cô biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ? - Khi đồng hồ chỉ 9 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy? - Cho HS đọc một số giờ khác nhau và nhận xét kim ngắn, kim dài chỉ số mấy? Khi hỏi giờ nào cho HS liên hệ luôn em làm gì vào giờ đó? - HSTB: chỉ 9 giờ. - HS khá: kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12. - Nối tiếp đọc giờ và nhận xét về kim ngắn, kim dài và liên hệ bản thân đã làm gì vào giờ đó. - Chốt: Muốn xem đồng hồ chỉ mấy giờ em cần xem những kim nào? - kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số mấy thì là mấy giờ. 5. Luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự nêu yêu cầu và nắm yêu cầu sau đó làm và đọc các giờ tương ứng với đồng hồ trong bài. - Có thể hỏi HS vì sao em biết. - vì kim ngẵn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy. - Với mỗi giờ cho HS liên hệ em đã làm gì vào giờ đó? - tự liên hệ bản thân. 5. Củng cố- dặn dò: - Chơi trò chơi đoán giờ nhanh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Thực hành. ____________________________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tự nhiên xã hội thực hành: quan sát bầu trời I. Mục tiêu: - Hiểu sự thay đổi của đám mây là một trong những dấu hiệu thay đổi của thời tiết. - Biết dùng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế. - Phát triển trí tưởng tượng. Có ý thức yêu cái đẹp, yêu tự nhiên. II. Đồ dùng: - Học sinh:Vở bài tập TNXH. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: -Dấu hiệu chính khi trời nắng, trời mưa? - Khi đi dưới trời nắng, trời mưa em cần làm gì? 2. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Quan sát bầu trời: - hoạt động nhóm. - Cho HS ra sân trường và quan sát xem hôm nay trời nắng hay mưa? Có nhìn thấy mặt trời không? Có nhiều hay ít mây? Cảnh vật sân trường như thế nào? - Sau đó vào lớp thảo luận rồi báo cáo. - quan sát theo nhóm. - trời nắng, có thấy mật trờicảnh vật khô ráo Chốt: Những đám mây trên trời cho ta biết điều gì? - dấu hiệu cho biết trời nắng hay mưa.. 4. Nói về bầu trời , cảnh vật xung quanh - hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nói lại những gì đã quan sát được về bầu trời và cảnh vật xung quanh. - chuẩn bị ít phút sau đó lên nói. 5. Củng cố- dặn dò: - Một dấu hiệu cho biết thời tiết là dựa vào đâu? - Nhận xét giờ học. ________________________________________ Toán Thực hành I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, bước đầu biết sử dụng thời gian trong đời sống. - Củng cố kĩ năng xem giờ đúng. - Ham mê học toán, quý trọng thời gian. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Khi đồng hồ chỉ 7 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD Làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa - Lúc 10 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim dài chỉ số mấy? - kim ngắn chỉ số10, kim dài chỉ số 12. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HS tự nêu yêu cầu, và vẽ kim ngắn vào vở - Chú ý vẽ kim ngắn ngắn hơn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu, gọi HS chữa bài. Chốt: Ta nên giờ nào làm việc ấy cho phù hợp. - nắm yêu cầu của bài, làm bài. - HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - nắm yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - Vì sao em lại điền số 6, số 9? - tự nêu các giờ mà mình đã điền. - vì thấy có ông mặt trời mọc, đường xa 3. Củng cố- dặn dò: - Thi đoán giờ nhanh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập. ___________________________________________________________________ __________________ Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2011 chính tả( nghe viết ) kể cho bé nghe i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS nghe đọc viết 8 dòng đầu bài thơ. Làm đúng các bài tập SGK. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, viết đúng kỹ thuật, đảm bảo tốc độ. 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. ii - đồ dùng. Bảng phụ ghi bài tập. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: Đọc bài kể cho bé nghe. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn viết bảng con tiếng khó: vịt bầu, chó vện, chăng dây, ầm ĩ, quay tròn. 2 HS Viết bảng con c) GV đọc bài. GV chỉnh sửa tư thế ngồi viết đúng cho HS. GV đọc cho HS soát bài. d) Bài tập. Điền ươc hay ươt HS nghe viết bài vào vở HS soát bài - chữa lỗi HS quan sát bảng phụ - 1 HS điền- chữa bài Điền ng hay ngh Củng cố luật chính tả viết ngh 3. Củng cố - dặn dò. Chấm bài - nhận xét. HS nêu yêu cầu Lên bảng điền vào bảng phụ Chữa bài - nhận xét _____________________________________________ kể chuyện dê con nghe lời mẹ i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS nghe GV kể và hiểu nội dung câu chuyện. Tập kể lại chuyện. Biết đổi giọng (Dê con, Dê mẹ, Sói). 2. Kỹ năng: Tập diễn đạt lưu loát thông qua lời kể. 3. Thái độ: giáo dục HS biết vâng lời người lớn. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: Kể Sói và Sóc 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài + GV kể lần 1 + GV: Chú ý kể đổi giọng (Dê mẹ, Sói) theo SGV tr229. 1 HS kể HS lắng nghe + GV kể lần 2 (theo tranh vẽ) b) Hướng dẫn HS tập kể. GV: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu hỏi dưới tranh. HS quan sát và nghe Mỗi tranh 2 -> 3 em kể GV uốn nắn HS diễn đạt khi kể. Hướng dẫn kể phân vai (Dê mẹ, Dê con, người dẫn chuyện, Sói) - Vì sao Sói lại tiu nghỉu cúp đuôi bỏ đi? c) GV nêu ý nghĩa câu chuyện. Kể nối tiếp hoàn thiện câu chuyện Từng nhóm kể 3. Củng cố. GV: Tóm tắt toàn bộ câu chuyện. HS kể lại câu chuyện ______________________________________ ___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2011 tập đọc Hai chị em I. Mục tiêu - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. HS hiểu được: từ ngữ: “một lát, dây cót, buồn chán, hét”. Thấy được: cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình chị giận bỏ đi cậu lại thấy chán. - Biết đọc đúng các câu hội thoại. Phát âm đúng các tiếng có vần “et, oet”, các từ “hét lên, một lát, nói, dây cót”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. - Nói về cách chơi của bản thân. - Bồi dưỡng cho học sinh tính đoàn kết, ghét thói ích kỉ. II. chuẩn bị - Giáo viên: Viết bảng bài tập đọc III. các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Kể cho bé nghe. - đọc SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài - đọc đầu bài. b. Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Bài gồm có mấy câu? đánh số các câu. - có 6 câu. - Luyện đọc tiếng, từ: “hét lên, một lát, nói, dây cót”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: “một lát, dây cót, buồn chán, hét”. - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp . - luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp một câu. - Luyện đọc đoạn, cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. * Nghỉ giải lao giữa tiết. c. Ôn vần - Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm tiếng có vần “et” trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó? - cá nhân, tập thể. - Tìm tiếng có vần “et, oet” ngoài bài? - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - Cho HS điền vần vào bài tập 3. Tiết 2 3. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài: - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng - quan sát tranh để điền vần * luyện đọc SGK - HS đọc nối tiếp đoan - GV gọi HS đọc câu 2, câu 4. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: bài văn khuyên chúng ta không nên ích kỉ - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . * Luyện nói 4. Củng cố - dặn dò: - Hôm nay ta học bài gì? - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Đọc lại bài, xem trước bài: Hồ Gươm. - 2 em đọc. - 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. ____________________________________________ Thủ công Cắt dán hàng rào đơn giản (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách cắt, dán hàng rào đơn giản. - Rèn kĩ năng khéo léo của HS. - Yêu thích giờ học. II. Đồ dùng: - Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Bài mới: a. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát nan giấy, nêu nhận xét về số nan đứng, số nan ngang, khoảng cách giữa các nan. b. GV hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy. - GV thao tác các bước chậm - HS quan sát c. HS thực hành kẻ, cắt nan giấy. - HS thực hành kẻ cắt nan giấy và dán hàng rào đơn giản. d. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: