TẬP ĐỌC: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục đích yêu cầu:- Đọc trôi chảy toàn bài;ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người; Chớ kiêu căng, xem thường người khác.Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5.HSKG trả lời được câu hỏi 4.
II. Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:3 học sinh đọc bài: Vè chim,trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc một truyện có tên: “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn" Vì sao một trí khôn lại được hơn cả trăm trí khôn ? Đọc truyện này, các em sẽ trả lời được câu hỏi đó.
2. Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS tiết sinh hoạt sao B1: Tập họp lớp 3 hàng dọc - Từng sao điểm danh báo cáo - Hát “nhi đồng ca” - Hô khẩu hiệu sao: “ Vâng lời Bác Hồ dạy sẵn sàng” B2 : Các sao trưởng, lớp trưởng lần lượt báo cáo về tình hình sinh hoạt sao trong tuần : về học tập, vệ sinh, kỉ luật, chuyên cần, truy bài. B3 : GV nhận xét: - Trong tuần vừa qua các em đã ổn định được nề nếp đi vào học tập tốt. - Lớp đi học chuyên cần truy bài đầu giờ và thể dục tốt. - Tuyên dương các em có thành tích tốt trong tuần:Na,Phương, Tú, My, Quỳnh - Còn một số em ý thức kỉ luật chưa cao hay nói chuyện trong giờ học. B4 : Tập múa hát bài “ Ngày vui mới”, Trò chơi “Nào bạn vui” - Học thuộc chủ đề, chủ điểm ,các ngày lễ. - Chủ điểm tháng 10: “Chăm ngoan học giỏi” B5 : Nhận xét tiết học Dặn về ôn chủ đề, chủ điểm, các ngày lễ tháng 9, tháng 10. TUẦN 22 (1-2 /5-2-2010) Thứ Môn học Tên bài 2 CC TĐ T TD Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Kiểm tra Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang TC:"Nhảy ô" 3 T KC TC TN-XH ĐĐ Phép chia. Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Gấp, cắt,dán phong bì. Cuộc sống xung quanh.TT Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.TT 4 TĐ T CT TD Cò và Cuốc Bảng chia 2 NV- Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang TC:"Nhảy ô" 5 LTVC T ÂN TV MT Từ ngữ về loài chim.Dấu chấm,dấu phẩy. Một phần hai Ôn tập bài hát:Hoa lá mùa xuân. Chữ hoa S Vẽ trang trí-Trang trí đường diềm. 6 CT T TLV SHTT NV - Cò và Cuốc Luyện tập Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về loài chim. SHS Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 TẬP ĐỌC: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục đích yêu cầu:- Đọc trôi chảy toàn bài;ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người; Chớ kiêu căng, xem thường người khác.Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5.HSKG trả lời được câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ:3 học sinh đọc bài: Vè chim,trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc một truyện có tên: “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn" Vì sao một trí khôn lại được hơn cả trăm trí khôn ? Đọc truyện này, các em sẽ trả lời được câu hỏi đó. 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu - Cho học sinh đọc từng câu - Luyện phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt. b. Đọc từng đoạn trước lớp - Gọi học sinh đọc chú giải - Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Rèn đọc đúng các câu: Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào cái hang.// ( Giọng hồi hộp lo sợ ) c. Đọc từng đoạn trước lớp d. Thi đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng. Câu 2: Khi gặp nạn, Chồn như thế nào? Câu 3: Gà Rừng nghĩ ra cách gì để cả hai thoát nạn ? Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ?HSKG Câu 5: Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý. 4. Luyện đọc lại - Cho học sinh đọc phân vai - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Chồn bảo gà Rừng: “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình."// ( Giọng cảm phục, chân thành ) - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm - Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì. - Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang. - Chồn thay đổi hẳn thái độ: Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. - Học sinh thảo luận để chọn tên truyện. Gặp nạn mới biết ai khôn Chồn và Gà Rừng;Gà Rừng thông minh 5. Củng cố - dặn dò: - Em thích con vật nào trong truyện ? Vì sao ? - Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.* Bài sau: Cò và Cuốc Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2009 TẬP ĐỌC: CÒ VÀ CUỐC I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Chim rừng Tây Nguyên B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Cò và Cuốc là hai loài chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng. Cuốc sống trong bụi cây, thấy Cò có bộ áo trắng phau, thường bay trên trời cao mà cũng phải lội ruộng, bùn bắt tép thì lấy làm lạ lắm. Các em hãy xem Cò giải thích cho Cuốc như thế nào ? 2. Luyện đọc 2.1 Giáo viên đọc mẫu 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - Luyện phát âm từ khó: vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, kiếm ăn, trắng tinh, cất cánh. b. Đọc từng đoạn trước lớp - Gọi học sinh đọc chú giải - Cho học sinh đọc từng đoạn - Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi + Em sống trong bụi cây dưới đất/ nhìn lên trời xanh/ thấy các anh chị trắng phau phau, đôi cánh dập dờn như múa/ không nghĩ sẽ có lúc chị phải khó nhọc thế này.// + Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ? Câu 2: Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ? Câu 3: Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ? 4. Luyện đọc lại - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu – Cá nhân - đồng thanh. - Học sinh đọc chú giải - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn Đoạn 1: Từ đầu.hở chị Đoạn 2: Còn lại - Học sinh đồng thanh, phát âm cá nhân. - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao ? - Vì Cuốc nghĩ áo Cò trắng phau, Cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu khó nhọc như vậy. - Khi lao động không nên ngại vất vả, khó khăn. 3 – 4 nhóm học sinh theo vai người kể, Cò, Cuốc. 5. Củng cố - dặn dò: - 2 học sinh nói lại lời khuyên của câu chuyện. - Về nhà kể lại câu chuyện. - Bài mới: Bác sĩ và Sói.
Tài liệu đính kèm: