Giáo án lớp 1 - Năm học 2010 - 2011

Giáo án lớp 1 - Năm học 2010 - 2011

I. Mục tiêu :

- Đọc được: uơ, uya, huơ vũi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : uơ, uya, huơ vũi, đêm khuya.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.

II. Chuẩn bị :

 GV : Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện núi.

 HS : Bộ đồ dùng học TV, bảng con.

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 47 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sỏu ngày 11 thỏng 2 năm 2011
 HỌC VẦN
BÀI 99 : UƠ - UYA
I. Mục tiờu :
- Đọc được: uơ, uya, huơ vũi, đờm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uơ, uya, huơ vũi, đờm khuya.
- Luyện núi từ 2 – 4 cõu theo chủ đề : Sỏng sớm, chiều tối, đờm khuya.
II. Chuẩn bị :
 GV : Tranh minh hoạ từ, cõu ứng dụng, phần luyện núi.
 HS : Bộ đồ dựng học TV, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc trang trỏi, trang phải.
- Viết bảng con : bụng huệ, huy hiệu.
- GV nhận xột.
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Dạy vần uơ 
* Nhận diện vần uơ :
- GV giới thiệu vần uơ :
- GV treo tranh và hỏi : tranh vẽ gỡ ?
- GV nhận xột – rỳt ra từ : huơ vũi
- Nhận xột gỡ về tiếng huơ ?
- GV nhận xột – viết vần uơ lờn bảng bằng phấn màu.
- Gọi HS đọc trơn.
* Phõn tớch vần uơ ?
* Ghộp vần uơ để nhớ cấu tạo vần ?
- GV nhận xột – cho HS đọc.
- GV cho HS ghộp tiếng huơ vào bảng cài.
- Yờu cầu HS đỏnh vần.
- GV nhận xột – chỉnh sửa.
- Yờu cầu HS đọc trơn từ : huơ vũi.
Con voi đang huơ vũi
HS đọc : huơ vũi
Tiếng huơ cú õm h đó học
HS đọc CN – ĐT
Vần uơ gồm cú õm u và õm ơ
HS ghộp bảng cài
u – ơ – uơ ( CN – ĐT )
HS ghộp bảng cài
 h– uơ – huơ ( CN – ĐT )
HS đọc CN – ĐT
HS quan sỏt – viết bảng con
Hoạt động 2 : Dạy vần uya
ỉ Nhận diện vần uya :
- GV giới thiệu vần uya :
- GV treo tranh và hỏi : tranh vẽ gỡ ?
- GV nhận xột – rỳt ra từ : đờm khuya
- Nhận xột gỡ về tiếng khuya ?
- GV nhận xột – viết vần uya lờn bảng bằng phấn màu.
- Gọi HS đọc trơn.
* So sỏnh vần uơ – uya ?
* Phõn tớch vần uya ?
* Ghộp vần uya vào bảng cài?
- GV nhận xột – cho HS đọc.
- GV cho HS ghộp tiếng khuya vào bảng cài.
- Yờu cầu HS đỏnh vần.
- GV nhận xột – chỉnh sửa.
- Yờu cầu HS đọc trơn từ : đờm khuya.
ỉ Hướng dẫn viết :
- GV hướng dẫn viết : ươ, huơ, uya, khuya
- GV viết mẫu – nờu quy trỡnh viết :
- GV nhận xột – chỉnh sửa.
Đờm khuya
Tiếng khuya cú õm kh đó học
Đọc CN – ĐT
Giống : u - Khỏc : ơ – ya
Uya gồm : u – y – a
HS ghộp B cài
u – y – a – uya ( CN – ĐT )
HS ghộp bảng cài
kh – uya – khuya ( CN – ĐT )
CN – ĐT
HS viết bảng con
Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV treo tranh hoặc nờu cõu hỏi để rỳt ra từ ứng dụng.
- GV ghi bảng : 
Thuở xưa phộc – mơ - tuya
Huơ tay giấy pơ – luya 
- Gọi HS đọc từ trờn bảng, giải thớch từ
- Tỡm tiếng cú chứa vần mới học ?
- GV nhận xột .
HS quan sỏt trả lời cõu hỏi
HS đọc CN – ĐT
thuở, huơ, tuya, luya
 Tiết 2
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Gọi HS đọc trang trỏi SGK.
- GV nhận xột.
- GV treo tranh – tranh vẽ gỡ ?
- GV giới thiệu cõu ứng dụng – ghi B.
Nơi ấy ngụi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đốn khuya búng mẹ
Sỏng một vầng trờn sõn
- GV đọc mẫu. Gọi HS đọc cõu ứng dụng
- Tỡm tiếng cú vần mới học ?
- GV cho HS thi đọc tiếp sức.
- GV nhận xột.
- Gọi HS đọc lại toàn bộ bài trong SGK.
- GV nhận xột.
Hoạt động 2 : Luyện viết 
- GV giới thiệu nội dung viết.
- Gọi HS nờu tư thế khi ngồi viết.
- GV viết mẫu từng dũng.
- GV thu vở chấm – nhận xột.
2 – 3 em đọc
vẽ mẹ, bầu trời, bạn nhỏ, 
HS đọc CN – ĐT
Khuya
Cỏc tổ thi đọc
2 HS đọc
HS tự nờu
HS viết bài vào vở
Hoạt động 3 : Luyện núi
.- GV treo tranh – vẽ gỡ ?
- GV giới thiệu chủ đề luyện núi : Sỏng sớm, chiều tối, đờm khuya.
* Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày ?
* Trong tranh em thấy người và vật trong tranh đang làm gỡ ?
- GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV tổ chức cho HS thi đua tỡm cỏc tiếng cú vần vừa học. GV chia lớp làm 2 nhúm, mỗi nhúm 4HS lờn chọn những tiếng cú vần vừa học. Nhúm nào tỡm được nhiều và nhanh sẽ thắng.
- GV nhận xột – tuyờn dương.
Hs tự núi
HS lờn bảng chỉ vào tranh
HS tự núi
Đại diện cỏc tổ thi đua
- GV nhận xột tiết học
- Nhắc nhở về nhà ụn lại bài
- Chuẩn bị : uõn – uyờn.
TỰ NHIấN - XÃ HỘI 
 CÂY HOA
I. Mục tiờu :
- Kể được tờn và nờu ớch lợi của một số cõy hoa.
- Chỉ được rễ, thõn, lỏ, hoa của cõy hoa.
*KNS:
-Kĩ năng kiờn định: Từ chối lời rủ rờ hỏi hoa nơi cụng cộng.
-KĨ năng tư duy phờ phỏn: Hành vi bẻ cõy, hỏi hoa nơi cụng cộng.
-Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về cõy hoa.
-Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Tranh minh họa, 1 số cõy hoa 
2. HS : SGK
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra: 
-Vỡ sao chỳng ta nờn ăn nhiều rau?
- Khi ăn rau chỳng ta cần lưu ý điều gỡ?
- GV nhận xột
2. Bài mới:
* Giới thiệu và nờu vấn đề : Tiết này cỏc em học bài : Cõy hoa
Hoạt động 1 : Quan sỏt cõy hoa 
- GV cho HS quan sỏt cõy hồng, hoa vạn thọ
- Y/c HS nờu tờn cỏc bộ phận của cõy hoa HS đem đến.
GV nhận xột–chốt : Cú rất nhiều loại hoa khỏc nhau, cú nhiều hương thơm, màu sắc khỏc nhau
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 
- Cỏc nhúm thảo luận :Tranh 48, 49
+ Kể tờn những loại hoa em biết? 
+ Hoa dựng để làm gỡ?
- GV chốt: Hoa cú nhiều màu sắc và hương thơm khỏc nhau, . Vỡ ớch lợi của hoa chỳng ta cần phải biết chăm súc và bảo vệ hoa 
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV tổ chức trũ chơi : Tụi là hoa gỡ ? 
- GV yờu cầu HS nờu đặc điểm loại hoa của mỡnh để cho cỏc bạn khỏc nờu tờn loại hoa đú.
- GV nhận xột
- Chuẩn bị : Cõy gỗ
- Nhận xột tiết học.
HS quan sỏt
Nhiều em trỡnh bày
HS quan sỏt - TLCH
Nhiều em TL
An toàn giao thông:
Bài 5 : ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ MỤC TIấU: 
- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trờn đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Biết động cơ và tiếng cũi của ụtụ, xe mỏy.
- Khi đi bộ trờn đường phố phải nắm tay người lớn.quan sỏt` hướng đi của cỏc loại xe.
II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THễNG:
1.Kiểm tra bài cũ :
- Giỏo viờn kiểm tra lại bài : Đi bộ , an toàn trờn đường .
- Gọi học sinh lờn bảng kiểm tra 
- Giỏo viờn nhận xột , gúp ý sửa chửa .
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài :
- Khi đi bộ trờn đường phố phải nắm tay người lớn.
- Đi trờn đường phố cần phải đi cựng người lớn và đi trờn vỉa hố, nếu khụng cú vỉa hố hoặc vỉa hố bị lấn chiếm thỡ đi xuống lũng đường nhưng quan sỏt vào lề đường,
- Qua đường cú vạch đi bộ qua đường( phõn biệt với vạch sọc dài bỏo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.
Hoạt động 1 :Quan sỏt đường phố.
-Hs quan sỏt lắng nghe, phõn biệt õm thanh của động cơ, của tiếng cũi ụ tụ, xe mỏy.
- Nhận biết hướng đi của cỏc loại xe.
- Xỏc định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường.
+ chia thành 3 hoặc 4 nhúm yờu cầu cỏc em nắm tay nhau đi đến địa điểm đó chọn, HS quan sỏt đường phố nếu khụng cú gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi cỏc em hàng ngày qua lại.
GV hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?
- Đường phố cú vỉa hố khụng?
- Em thấy người đi bộ ở đõu ?
- Cỏc loại xe chạy ở đõu ?
- Em cú nhỡn thấy đốn tớn hiệu, vạch đi bộ qua đường nào khụng ?
- GV kết luận:
+ Khi đi bộ một mỡnh trờn đường phố phải đi cựng với người lớn.
+ Phải nắm tay người lớn khi qua đường.
+ Nếu vỉa hố cú vật cản khụng đi qua thỡ người đi bộ cú thể đi xuống lũng đường, nhưng cần đi sỏt vỉa hố nhờ người lớn dắt qua khu vực đú.
- Khụng chơi đựa dưới lũng đường.
Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường 
Chia nhúm đúng vai : một em đúng vai người lớn, một em đúng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,cỏc em khỏc nhận xột cú nhỡn tớn hiệu đốn khụng, cỏch cầm tay, cỏch đi .
GV : Chỳng ta cần làm đỳng những quy định khi qua đường.Chỳ ý quan sỏt hướng đi của động cơ.
3. Củng cố :
Khi đi bộ trờn đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trờn vỉa hố .
Khi qua đường cỏc em cần phải làm gỡ ? 
Khi qua đường cần đi ở đõu ? lỳc nào ?
- Khi đi bộ trờn vỉa hố cú vật cản, cỏc em cần phải làm gỡ ?
- Yờu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.
- 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xột phần trả lời cõu hỏi của bạn .
+ Cả lớp chỳ ý lắng nghe 
- 02 học sinh nhắc lại tờn bài học mới 
- HS cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nờu 1 vài tiếng động cơ mà em biết.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Chia nhiều nhúm lần lượt cỏc nhúm biểu diễn.
Nhỡn tớn hiệu đốn
- Nơi cú vạch đi bộ qua đường.
- Đi xuống đường quan sỏt
Tuần 24 
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Học vần
Bài 103 : ôn tập
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc được các vần và từ ứng dụng,câu ứng dụng từ bài 98 đến bài103
-Viết được các vần và từ ứng dụng
-Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Truyện kể mãi không hết
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc: uynh, uych, huỳnh huỵch, luýnh quýnh
-Viết: khuỳnh tay, phụ huynh, uỳnh uỵch
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Ôn vần đã học.
b/ Bài mới:
*Tranh: Tranh vẽ gì?
Cho HS phân tích vần và đọc.
*Bảng ôn vần:
- Gỡ bảng ôn dọc và ngang
- GV đọc. (Hoặc: GV chỉ)
- Cho dùng bảng cài để ghép các âm thành vần
-Luyện đọc
+Hát giữa tiết: Hát theo bảng vừa ôn.
* Trò chơi ghép từ: 
- Ghép: ủy ban, hòa thuận, luyện tập.
- Phân tích, luyện đọc.
- GV giải thích nghĩa của từ
-Đọc cá nhân- lớp. 
-Viết bảng con (theo tổ)
- HS trả lời: cây vạn tuế, mùa xuân
- Phân tích, đọc 
- HS lên chỉ. (Hoặc: HS đọc): cá nhân- nhóm, lớp.
- HS cài, đọc lên
- Cá nhân- nhóm, lớp.
- Làm việc theo nhóm, lên bảng dán từ vừa ghép.
- Phân tích , đọc cá nhân- nhóm, lớp.
 Luyện tập: (tiết 2)
 HĐ1- Luyện đọc:
- Đọc bài tiết 1.
- Câu ứng dụng: 
Sóng nâng thuyền
Lao hối hả
Lưới tung tròn
Khoang đầy cá
Gió lên rồi
Cánh buồm ơi
+Gạch dưới tiếng có vần GV yêu cầu 
HĐ2- Luyện viết:
- ủy ban, hòa thuận, luyện tập (chú ý khoảng cách) 
HĐ3- Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết
-Treo tranh, cho HS tự kể
- GV kể lại toàn bộ, giáo dục tư tưởng, đóng kịch.
- Cá nhân , nhóm, lớp
- HS gạch và đọc 
- Viết bảng con
- HS thảo luận rồi lên kể (1 tranh), lớp nhận xét.
- HS lên đóng kịch.
3.. củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc bài nhiều lần
Toán
Trừ các số tròn chục
I. Mục đích yêu cầu :
-Biết đặt tính,làm tính,trừ nhẩm các số tròn chục;biết giải toán có lời văn
 II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Toán. 
-Tranh trong bài 5
1.Kiểm tra bài cũ: 
Tính dọc:
30 +  ... 
- HS hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt hay khi chia tay. Cách chào hỏi và ý nghĩa của lời chào hỏi.
- HS biết phân biệt hành vi chào hỏi đúng và hành vi chào hỏi chưa đúng. Biết chào hỏi trong những tình huống giao tiếp hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, lễ độ với mọi người. Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGV, PHT
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Khi nào thì nói cảm ơn, xin lỗi ?
? Nói cảm ơn, xin lỗi thể hiện điều gì ?
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu - ghi bảng:
 b. Nội dung:	 
* HĐ1: Chơi "Vòng tròn chào hỏi":
- GV đưa ra các tình huống để HS chào hỏi, tạm biệt: + Hai bạn gặp nhau.
+ Gặp cô giáo.
+ Gặp bố mẹ bạn.
+ Em ở nhà bạn ra về.
+ Gặp ông, bà.
+ Em ở lớp ra về
? Tại sao phải chào hỏi?
+ GV kết luận: 
- Chia thành hai vòng tròn có số người bằng nhau, đứng quay mặt vào nhau
- HS quay mặt vào nhau chào theo tình huống đưa ra, sau đó lại đổi cặp đôi mới.
- HS theo dõi.
* HĐ2: Thảo luận:
- Yêu cầu HS thảo luận theo những câu hỏi sau : 
? Cần chào hỏi, tạm biệt trong những tình huống nào ? 
? Em cảm thấy thế nào khi được người khác chào, khi em chào và được họ đáp lại, khi không được họ đáp lại ? 
- GV gọi 1 số HS trả lời.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
+ GV kết luận
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận và báo cáo kết quả: 
- Cần chào khi gặp người quen, tạm biệt khi ra về
 - nếu được chào rất vui.
- Theo dõi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc câu thơ "Lời chào cao hơn mâm cỗ".
- GD ý thức HS
- Nhận xét giờ học và dặn về nhà. 
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách cắt, dán hìnâmtm giác.
-
 30
 70
 40
- Cắt, dán được hình tam giác.
- Yêu thích môn học, biết giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: HTG mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô, giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ.
- HS: Giấy kẻ ô, bít chì, thước kẻ, hồ gián.
III - Các hoạt động dạy - học:	
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu - ghi bảng:
 b. Nội dung:
* HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- GV cho HS QS hình tam giác mẫu
? Đây là hình gì?
? HTG có mấy cạnh?
- HS QS
- Đây là hình tam giác.
- HTG có 3 cạnh
* HĐ2: Hướng dẫn thực hành:
- GV hướng dẫn cho HS cách vẽ và cắt HTG theo các bước sau:
Cách 1:
- HS theo dõi
+ Lấy 3 điểm, nối 3 điểm lại để được HTG.
+ Cắt HTG theo các đường đã vẽ.
+ Dán: bôi hồ vào mặt sau của HTG (hoặc bóc lớp giấy ở mặt sau của tờ giấy có keo dán sẵn) rồi dán HTG ngay ngắn vào giữa tờ giấy.
Cách 2: Hướng dẫn cách vẽ và cắt HTG đơn giản hơn.
- Tận dụng hai cạnh là hai mép tờ giấy màu để vẽ HTG
* HĐ3: Thực hành:
- GV cho HS thực hành vẽ và cắt HTG trên giấy nháp.
- GV QS và hướng dẫn bổ sung
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV cho HS QS và nhận xét, đánh giá bài của 1 số bạn
- GV nhận xét, đánh giá 1 số bài thực hành của HS
- HS thực hành vẽ, cắt HTG trên giấy nháp
- HS QS và nhận xét, đánh giá bài của bạn
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Vì bây giờ mẹ mới về
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc:
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng khó: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay,...
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phấy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi.
2. Ôn các vần: ưt, ưc: 
- Tìm được các tiếng có vần ưt, ưc.
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưt, ưc. 
3. Hiểu các từ ngữ trong bài: hoảng hốt.
- HS hiểu: cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về cậu bé mới khóc.
- Nói năng tự nhiên theo YC luyện nói
II - Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, PHT câu hỏi 3
HS: SGK.
III – Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài: Quà của bố.
? Bố gửi cho bạn nhỏ những gì?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng:
Tiết 1:
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu và tóm tắt nội dung
* HS luyện đọc tiếng, từ khó:
- GV ghi từ khó và cho HS đọc (Mục T trong SGK)
? Đọc từ cắt bánh?
? Phân tích tiếng cắt? tiếng bánh?
? Đọc từ đứt tay?
? Tiếng đứt được ghép bởi âm nào với vần nào và dấu nào?
- Tương tự với 1 số từ còn lại
- GV cho HS đọc lại các từ khó.
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ từng tiếng ở câu thứ nhất cho HS đọc thầm.
- Gọi HS đọc câu 1.
- GV chỉ câu thứ hai cho HS đọc thầm.
- Gọi HS đọc câu 2
- Tương tự với các câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Giải nghĩa từ: hoảng hốt (Câu 3)
- GV cho HS đọc nối tiếp câu.
* Luyện đọc cả bài:
- GV gọi HS đọc cả bài theo cá nhân - bàn - dãy.
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
c. Ôn các vần ăm, ăp:
? Tìm các tiếng trong bài có chứa vần ưt?
- GV gạch chân các tiếng HS tìm được: đứt
- Cho HS đọc từ đứt - đức để phân biệt ưt - ưc.
? Phân tích tiếng đứt? 
? Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ưt? Vần ưc?
- GV tổ chức cho HS thi đua theo 3 dãy tìm tiếng.
- GV tổ chức cho HS thi đua nói câu có chứa vần ưt, ưc theo 3 dãy.
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS nghe
- HS đọc từ khó cá nhân - lớp
- 1 HS đọc
- cắt = c + ăt + thanh sắc
 bánh = b + anh + thanh sắc
- 1 HS đọc
- đứt = đ + ưt + thanh sắc
- HS tìm hiểu tương tự.
- HS đọc đồng thanh từ khó.
- HS nhẩm thầm trong đầu
- 1 HS đọc câu 1
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc câu 2
- Tương tự các câu còn lại.
- HS đọc nối tiếp câu: 2 - 3 lần.
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
- HS đọc bài theo bàn, theo dãy.
- Cả lớp đọc đồng thanh: 1 lần.
- HS nêu: đứt
- HS đọc
- đứt = đ + ưt + thanh sắc
- HS thi đua tìm tiếng theo 3 dãy.
- HS thi đua nói câu theo 3 dãy:
VD: - Em rất thích ăn mứt.
 - Em bé khóc nức nở.
Tiết 2
d. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm toàn bài.
? Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
? Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
? Em thấy cậu bé là người như thế nào?
- GV kết luận chung: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về cậu bé mới khóc. Hành động rất đáng yêu của các em bé. 
- GV cho HS đọc thầm toàn bài
? Trong bài có mấy câu hỏi?
- GV cho 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc câu trả lời.
? Đọc câu có dấu chấm hỏi như thế nào?
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai: người dẫn truyện, người mẹ, cậu bé.
* Luyện nói:
- Gọi HS nêu YC và đọc câu mẫu.
- GV hướng dẫn HS luyện nói và tổ chức cho HS luyện nói theo nhóm đôi.
- Gọi 1 số cặp HS nói trước lớp
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho 1 HSG đọc lại bài.
- Dặn về nhà.
- HS đọc thầm
- Không khóc
- Khi mẹ về cậu bé mới khóc, vì lúc đó có mẹ để mẹ dỗ dành, cậu bé muốn làm nũng mẹ.
- HS đọc thầm
- Có 3 câu hỏi
- 1 HS đọc câu hỏi - 1 HS đọc câu trả lời
- Đọc cao giọng ở cuối câu.
- 1 - 2 HS đọc diễn cảm
- HS đọc phân vai theo hướng dẫn của GV
- HS luyện nói theo nhóm đôi
- 1 số HS luyện nói trước lớp
Tư nhiên và xã hội
 Con muỗi
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát để nhận ra các bộ phận bên ngoài của con muỗi, tác hại của con muỗi
- Biết cách phòng muỗi đốt và cách diệt muỗi.
- HS có ý thức giữ vệ sinh môitrường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh con muỗi, tranh vòng đời con muỗi.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. Kiểm tra bài cũ:
? Con mèo gồm có những bộ phận nào?
? Nuôi mèo có ích lợi gì?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng:
b. Nội dung
* HĐ1: Quan sát con muỗi:
- HS hoạt động theo cặp.
- GV treo tranh con muỗi, yêu cầu HS quan sát và trả lời:
? Con muỗi có những bộ phận nào? 
? Muỗi di chuyển như thế nào? 
? Cái vòi muỗi để làm gì?...
- GV gọi HS chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể con muỗi
- Muỗi có đầu thân cánh, vòi.
- Muỗi bay bằng cánh, thân muỗi mềm, con muỗi rất bé.
- Vòi muỗi để hút máu
- HS chỉ trên tranh và nêu.
+ GV kết luận: Muỗi là động vật bé hơn con ruồi, nó bay bằng cánh, đậu bằng chân, nó dùng vòi hút máu người, động vật để sống.
- HS theo dõi.
* HĐ2: Tìm hiểu tác hại của muỗi và cách diệt muỗi.
- HS thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm:
 Nhóm 1-2: Muỗi thường sống ở đâu? Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt?
 Nhóm 3- 4: Bị muỗi đốt gây tác hại gì? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền ?
 Nhóm 5-6: Trong SGK vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? Cần làm gì để tránh bị muỗi đốt?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
- GV treo tranh vòng đời của con muỗi và nêu lại quá trình phát triển của muỗi và cách diệt muỗi.
+ GV kết luận: Muỗi là con vật có hại cần tiêu diệt muỗi, giữ VSMT cho muỗi không phát triển
- Muỗi sống ở chỗ ẩm ướt tối tăm, lúc tối muỗi hay bay ra và đốt người...
- Muỗi đốt sẽ hút hết máu người, gây ngứa , truyền một số bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết,...
- Phun thuốc diệt muỗi, dọn về sinh sạch sẽ, phát quang bụi rậm, thả cá vào bể nước, khi ngủ phải mắc màn...
- HS các nhóm trình bày
- HS nhận xét và bổ sung
- HS theo dõi
3. Củng cố- dặn dò:
? Con muỗi có tác hại gì? Muốn tránh muỗi đốt em cần làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Nhận biết cây cối và con vật
Sinh hoạt tập thể
Sơ kết tuần 28
 I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 28. Đề ra phương hướng hoạt động tuần 29.
- Giáo dục chủ điểm : “ Mừng ngày chiến thắng ” 
 II. Nội dung
Nhận xét tuần 28:
 - Chuyên cần: .............................................................................................................
.....................................................................................................................................
 - Vệ sinh ....................................................................................................................
- Học tập: 
- Nề nếp .......
....................................................................................................................................
 2. Phương hướng tuần 29:
- ổn định và duy trì sĩ số HS.
- ổn định nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập ở lớp và ở nhà
- Soạn kĩ bài, vở, bút trước khi đi học.
- Đóng góp các loại tiền quỹ.
- GD tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào đân tộc.
 3. Lớp vui văn nghệ
- Hát về quê hương đất nước, về các tấm gương anh hùng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(10).doc