Giáo án lớp 1 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 4

Giáo án lớp 1 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 4

Học vần

 BÀI 13 : M – N

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc và viết được : n, m, nơ, me

- Đọc được các tiếng,từ ngữ và câu ứng dụng : no, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nô, - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bố mẹ ( ba má )

II. Chuẩn bị:- Bộ ghép chữ tiếng Việt

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: mơ, me; bò bê ăn cỏ

doc 38 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Âm nhạc
( GV chuyên dạy )
_______________________________________________
Học vần
 Bài 13 : m – n
I Mục đích yêu cầu: 
- Đọc và viết được : n, m, nơ, me
- Đọc được các tiếng,từ ngữ và câu ứng dụng : no, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nô,  - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bố mẹ ( ba má )
II. Chuẩn bị:- Bộ ghép chữ tiếng Việt
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: mơ, me; bò bê ăn cỏ; 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết bảng: li, cá, ba, 
 - Đọc SGK.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Dạy âm. 
 a. Phát âm, nhận diện : l, n.
- Gài bảng: n 
 - Phát âm mẫu. - Phát âm: n - Phát âm theo cá nhân, ĐT
+ Nhận diện chữ n
- GT n in và n viết. Phân biệt n in và n viết.
- Luyện đọc: n
 b. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng:
- Giới thiệu tiếng mới: nơ. Ghép tiếng nơ
- Muốn có tiếng nơ ta làm thế nào?
- Luyện đọc: nơ
- Phân tích tiếng nơ.
c. Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
- YC HS quan sát tranh, giới thiệu từ mới : nơ
- Từ có âm n (nơ).
- Ghép từ : nơ- - Gài bảng từ nơ
- Luyện đọc: nơ
- Phân tích : nơ có âm n đứng trước, âm ơ đứng sau.
e. Luyện đọc trơn
n - nơ - nơ
 m - me - me
- Mỗi tổ viết 1 từ.
- HS đọc bài.
- Gắn chữ n trên bộ thực hành.
- Đọc CN, nhóm, đồng thanh.
- Ghép nơ trên bộ thực hành
+ Thêm âm ơ sau âm n.
- Đánh vần, đọc trơn: nơ ( cá nhân, đồng thanh)
- HS tìm từ có âm n.
- HS ghép từ nơ.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS phân tích từ nơ
- HS đọc âm, tiếng, từ mới có âm n.
- Các bước tương tự âm n.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
3. Đọc từ ứng dụng :
GV gắn tiếng, từ ứng dụng. 
no nô nơ
mo mô mơ
ca nô bó mạ
VD. no: khi ăn đủ và không muốn ăn thêm nữa.
mo: vật thật.
ca nô: thuyền vận chuyển trên sông dùng máy nổ.
bó mạ: lúa non nhổ lên và bó thành từng bó để chuẩn bị cấy.
HS tìm các tiếng : những tiếng có âm đầu n, m và âm cuối o, ô, ơ và từ có âm vừa học.
- HS đọc thầm.
- Luyện đọc, phân tích tiếng: nô, mạ
- Luyện đọc từ.
- GV giải thích nghĩa tiếng, từ.
4. Viết bảng con
- n, m, nơ, me
GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết.( phân tích chữ, từ; hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, nét nối, dấu )
GV nhận xét: khen bài viết đẹp nhắc HS sửa lỗi chưa đẹp
-HS viết bảng con.
III. Củng cố- Dặn dò: 
Trò chơi: Nghe tiếng, phát hiện âm đã học trong tiếng
Tiết 2: 
I. Bài cũ:
- Cho HS đọc toàn bộ bài
- HS đọc bài trên bảng lớp tiết 1, kết hợp phân tích tiếng, từ.
II. Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụng
- GV nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh.
- GV giới thiệu nội dung tranh và gắn bài ứng dụng.
 -Tranh vẽ gì?
-Cánh đồng cỏ như thế nào?
-Bò, bê ăn nhiều cỏ sẽ như thế nào?
- HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Tranh vẽ con bò, bê đang ăn cỏ.
- Cánh đồng cỏ có rất nhiều cỏ, cỏ non, xanh mượt.
+Bò bê được no nê.
- Câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
- GV gạch chân
- GV gạch chân
- Tiếng có âm mới: no, nê.
- HS đọc thầm, tìm tiếng có âm mới 
- HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng có âm mới học.
-GV đọc mẫu
- HS đọc thầm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
-HS đọc cá nhân bài trong sách , GV kết hợp yêu cầu HS phân tích tiếng, từ.
3. Luyện viết vở
-n, m; nơ, me
GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết và trình bày trong vở. 
* Mỗi chữ viết cách nhau một đường kẻ dọc.
-GV nhắc HS tư thế ngồi viết, nhận xét bài viết.
-HS mở vở, đọc các dòng chữ sẽ viết.
-HS thực hành viết.
4. Luyện nói
-GV treo tranh luyện nói.
-HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
-Những cách gọi người sinh ra mình? 
-Nhà con có mấy anh em? Con là thứ mấy?
-Bố mẹ con làm nghề gì?
-Con có yêu bố mẹ không? Con đã làm gì cho bố mẹ vui lòng? 
-Những bài hát nào nói về bố mẹ?
- GV ghi bảng Chủ đề: bố mẹ ( ba má )
-Bố, mẹ, ba, má, thầy, u
- HS: Nêu
- HS: Nêu
- Con rất yêu bố mẹ, con luôn giúp đỡ bố, mẹ những khi cần thiết, học tập tốt cho bố mẹ vui lòng.
- HS: Cả nhà thương nhau, mẹ yêu, Bố yêu
-HS phát hiện chủ đề nói .
III. Củng cố - dặn dò.
-Về nhà luyện đọc thêm tiếng, từ có âm vừa học, xem bài sau.
GV dặn dò về nhà.+ Bài sau: d, đ
-HS đọc lại bài.
-HS tìm thêm các từ có âm vừa học.
2. 2. m
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
n - nơ - nơ
 m - me - me
3. Đọc từ ứng dụng :
GV gắn tiếng, từ ứng dụng. 
no nô nơ
mo mô mơ
ca nô bó mạ
VD. no: khi ăn đủ và không muốn ăn thêm nữa.
mo: vật thật.
ca nô: thuyền vận chuyển trên sông dùng máy nổ.
bó mạ: lúa non nhổ lên và bó thành từng bó để chuẩn bị cấy.
4. Viết bảng con
- n, m, nơ, me
GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết.( phân tích chữ, từ; hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, nét nối, dấu )
GV nhận xét: khen bài viết đẹp nhắc HS sửa lỗi chưa đẹp
III. Củng cố- Dặn dò: 
Trò chơi: Nghe tiếng, phát hiện âm đã học trong tiếng
 Tiết 2: 
I. Bài cũ:
- Cho HS đọc toàn bộ bài
II. Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụng
- GV nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh.
- GV giới thiệu nội dung tranh và gắn bài ứng dụng.
 -Tranh vẽ gì?
-Cánh đồng cỏ như thế nào?
-Bò, bê ăn nhiều cỏ sẽ như thế nào?
- Các bước tương tự âm n.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS tìm các tiếng : những tiếng có âm đầu n, m và âm cuối o, ô, ơ và từ có âm vừa học.
- HS đọc thầm.
- Luyện đọc, phân tích tiếng: nô, mạ
- Luyện đọc từ.
- GV giải thích nghĩa tiếng, từ.
-HS viết bảng con.
- HS đọc bài trên bảng lớp tiết 1, kết hợp phân tích tiếng, từ.
- HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Tranh vẽ con bò, bê đang ăn cỏ.
- Cánh đồng cỏ có rất nhiều cỏ, cỏ non, xanh mượt.
+Bò bê được no nê.
- Câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
- GV gạch chân
- GV gạch chân
- Tiếng có âm mới: no, nê.
-GV đọc mẫu
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
3. Luyện viết vở
-n, m; nơ, me
GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết và trình bày trong vở. 
* Mỗi chữ viết cách nhau một đường kẻ dọc.
-GV nhắc HS tư thế ngồi viết, nhận xét bài viết.
4. Luyện nói
-GV treo tranh luyện nói.
-Những cách gọi người sinh ra mình? 
-Nhà con có mấy anh em? Con là thứ mấy?
-Bố mẹ con làm nghề gì?
-Con có yêu bố mẹ không? Con đã làm gì cho bố mẹ vui lòng? 
-Những bài hát nào nói về bố mẹ?
- GV ghi bảng Chủ đề: bố mẹ ( ba má )
III. Củng cố - dặn dò.
-Về nhà luyện đọc thêm tiếng, từ có âm vừa học, xem bài sau.
GV dặn dò về nhà.+ Bài sau: d, đ
- HS đọc thầm, tìm tiếng có âm mới 
- HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng có âm mới học.
- HS đọc thầm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc cá nhân bài trong sách , GV kết hợp yêu cầu HS phân tích tiếng, từ.
-HS mở vở, đọc các dòng chữ sẽ viết.
-HS thực hành viết.
-HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
-Bố, mẹ, ba, má, thầy, u
- HS: Nêu
- HS: Nêu
- Con rất yêu bố mẹ, con luôn giúp đỡ bố, mẹ những khi cần thiết, học tập tốt cho bố mẹ vui lòng.
- HS: Cả nhà thương nhau, mẹ yêu, Bố yêu
-HS phát hiện chủ đề nói .
-HS đọc lại bài.
-HS tìm thêm các từ có âm vừa học.
________________________________________
Buổi chiều : Toán:
Tiết13: Bằng nhau, dấu =
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng mỗi số bằng chính con số đó.
- Biết sử dụng các từ “bằng nhau”, dấu =” khi so sánh các đồ vật.
II. Chuẩn bị:
- Các mô hình đồ vật. Bộ thực hành Toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
	 34,	 42,	 52, 	 13
2. Bài mới: Giới thiệu bài* Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau.
+ Gắn lên bảng:
- 3 hình vuông bên trái; 3 hình tròn bên phải.
- Yêu cầu HS so sánh số hình vuông và số hình tròn?
+Giới thiệu dấu “=”
* Hoạt động 2: Nhận biết 4 = 4
- Ta biết 3 = 3 vậy 4 và 4 thì như thế nào?
 4 = 4
- Giải thích: 4 cốc tương ứng với 4 thìa.
KL : Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn viết dấu “=”
+ Viết trên bảng và HDHS viết:
 Bài 2: Viết ( theo mẫu )
+ GV hứớng dẫn:
- Nhận xét, thống nhất đáp án đúng.
Bài 3: Điền dấu > , <, =
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Viết theo mẫu
 - So sách số hình vuông và số hình tròn.
- Quan sát, HD giúp những HS còn lúng túng.
 3. Củng cố- 
- Nhắc lại nội dung b
- Nhận xét giờ.
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào bảng con
- HS quan sát , thảo luạn cặp đôi. Trả lời: Số hình vuông bằng số hình tròn
 3 hình vuông = 3 hình tròn 
 - 3 bằng 3
- HS nhắc lại.
- HS tự lấy 3 hình . và 3 hình tròn, cài và so sánh
- HS đọc: dấu “=”
- 3 = 3 (HS cá nhân, đồng thanh).
- HS dùng đồ vật để giải thích: 4 = 4
- Dùng hình cài bảng, nêu kết quả.
- HS viết vào sách theo cách T hướng dẫn
- Nêu cách thực hiện
- So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp
- Làm bài. Đổi chéo vở kiẻm tra lẫn nhau.
- HS nêu cách làm, làm vào sách.
__________________________________________
Thể dục
đội hình, đội ngũ – Trò chơi
I. Mục đích yêu cầu:
 - Ôn Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước.
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ .Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 - Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động
II. Chuẩn bị: GVchuẩn bị sân bãi sạch sẽ, còi, tranh ảnh 1 số.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
 1. Phần mở đầu:
- GV cùng lớp trưởng tập hợp lớp theo 2-4 hàng dọc, cho quay thành hàng ngang để phổ biến ND, yêu cầu bài học: 2-3 phút.
 2. Phần cơ bản: 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng: 10-12 phút
+ Cho 1 tổ ra làm mẫu, GV giải thích động tác và cho HS làm mẫu
- Yêu cầu HS nhớ bạn đứng trước và sau mình
- Sau mỗi lần tập GV tuyên dương
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”: 6 - 8 p
- Em nào kể thêm những con vật phá hoại mùa màng, nương rẫy
- Gọi vài HS nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi cả lớp	
 3. Phần kết thúc: 
GV cùng HS hệ thống bài
- HS: Sửa lại trang phục
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phú-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2.: 1- 2 phút
- Nhắc lại nội quy
- Các tổ khác theo dõi tổ 1
- Các tổ còn lại tập nhiều lần
- HS: kể nhiều con vật khác
- HS: Chơi theo đội hình hàng ngang
- HS: Giậm c ... iới thiệu bài.
 - 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào bảng con.
* Hoạt động 1: Giới thiệu từng số 6.
+ Lập số 6:
- GV cài bảng đồ vật.
- Có mấy hình tròn?
- Thêm 1 hình tròn nữa là mấy?
 6 hình tròn, 6 hình vuông, 6 hình tam giác.
- Các nhóm đều có số lượng là 6
+ Giới thiệu số 6 in và số 6 viết
- Gắn số 6 in, 6 viết 
- So sánh hai số ( in – viết )
 + Nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 6.
- HD học sinh đếm.
 - Số 6 liền sau số mấy trong dãy số?
 - Số nào là bé nhất trong dãy số?
 - Số nào là lớn nhất trong dãy số?
 Dùng SGK
* Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1: Viết số 6.
- GV hướng dẫn.
- Quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp.
 Bài 2: Viết số thích hợp
- Hướng dẫn học sinh nhận ra cấu tạo số.
- Nhận xét, thống nhất đáp án đúng.
Bài 3 :Viết số thích hợp
- Cột có số 6 cho biết gì?
- Đứng liền sau số 5 là số mấy?
- Số nào lớn nhất trong dãy số? Tại sao?
Bài 4: Điền dấu , =
- Quan sát, giúp HS còn lúng túng.
- Nhận xét, thống nhất đáp án đúng.
- Thu một số bài chấm.
 3. Củng cố- Dặn dò:
 - Tìm trong lớp những đồ vật có số lượng là 6.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
- HS QS và nhận xét
- 5 hình tròn
6 hình tròn
- Sử dụng bộ đồ dùng.
- lấy 5 hình vuông, thêm một hình vuông nữa.
- Đọc số hình vuông em có.
+ Hình tam giác làm tương tự
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, ĐT
- 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Học sinh đếm que tính
- Liền sau số 5.
- Số 1
- Số 6
- Học sinh viết vào sách 1 dòng.
+ Nêu yêu cầu: Hoạt động cặp đôi.
- Nêu: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5, gồm 4 và 2, gồm 2 và 4, gồm 3 và 3
+ Nêu yêu cầu: Hoạt động cá nhân.
- Đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết vào số thích hợp.
- 6 ô vuông
- số 6
- Số 6, vì có số cột cao nhất
- Tự làm bài.
- Chữa bài.
Tiết 3: Học vần
lễ, cọ, bờ, hổ
I. Mục đích yêu cầu:
- Yêu cầu HS nắm được cấu tạo, hình dáng của các chữ cái: l, c, b, h, ê, o, ơ, ô và cách viết các chữ cái .
- Biết viết nối từ l - ê, c- o, b - ơ, h - ô , đặt đúng vị trí dấu thanh.
II. Chuẩn bị: Mẫu viết sẵn các tiếng: lễ, cọ , bờ, hổ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
+ Viết và đọc: e, b, bè bè, be bé, ... 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Tập viết chữ: lễ, cọ , bờ, hổ.
2. Hướng dẫn học sinh viết chữ.
2.1. Viết chữ mơ. 
GV treo chữ mẫu, chỉ vào chữ mẫu để HS quan sát.
a. Phân tích cấu tạo chữ. 
GV đặt câu hỏi để phân tích cấu tạo chữ 
- Chữ lễ gồm mấy con chữ?
- Độ cao của các con chữ như thế nào?
+ Con chữ e cao 2 li, con chữ l cao 5 li.
b.Hướng dẫn cách viết.
+ Đặt bút viết con chữ lrồi viết liền nét sang con chữ e, viết dấu mũ ^ trên con chữ e và dấu ngãtrên con chữ ê.
c.Luyện tập.
2.2. Viết chữ cọ, bờ , hổ
a. Phân tích cấu tạo chữ.
- Chữ cọ ( bờ, hổ ) gồm mấy con chữ?
+ Chữ cọ gồm con chữ c đứng trước, con chữ o đứng sau.
+ Chữ ta gồm con chữ t đứng trước, con chữ a đứng sau.
+ Chữ thơ gồm con chữ t đứng trước, con chữ h đứng giữa, con chữ ơ đứng sau.
- Độ cao của các con chữ như thế nào?
+ Con chữ o, a, ơ cao 2 li, con chữ d cao 4 li, con chữ t cao 3 li, con chữ h cao 5 li.
b.Hướng dẫn cách viết.
- Đặt bút viết nét khuyết trên nối với nét
thắt ngang.
- HS đọc và viết bài
- HS đọc nội dung bài viết 
- HS: Theo dõi GV hướng dẫn
+ Chữ lễ gồm con chữ l đứng trước, con chữ ê đứng sau.
- GV viết mẫu.
- GV hướng dẫn HS viết.
- HS viết trên không.
- HS viết bảng con
- GV hướng dẫn HS cách viết.
- HS viết trên không
- HS viết bảng.
c.Luyện tập.
- GV hướng dẫn HS trình bày trong vở Tập viết ( Mỗi chữ cách nhau một 
4. HS viết vở Tập viết
5. Chấm bài:
- GV theo dõi , uốn nắn.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS
- Chấm bài trong vở Tập viết.
III. Củng cố - Dặn dò
- Củng cố
- Dặn dò : GV dặn dò về nhà.
+ Bài sau:từ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.
- HS mở vở Tập viết.
- HS viết các chữ trong vở Tập viết.
- HS nhắc lại nội dung bài viết.
____________________________________________
Tập viết
Tiết 4: mơ, do, ta, thơ
I. Mục đích yêu cầu :
1. HS nắm được cấu tạo, hình dáng của các chữ cái: m, d, t, h, ơ, a, o và cách viết liên kết giữa các con chữ m - ơ, d – o, t – a
II. Chuẩn bị: - .Mẫu các chữ cái: mơ, do, ta, thơ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. Bài cũ
+ Viết và đọc: lễ, cọ, bờ, hổ.
 II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- Tập viết chữ mơ, do, ta, thơ
2. Hướng dẫn học sinh viết chữ.
- GV treo chữ mẫu, chỉ vào chữ mẫu để HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi để phân tích cấu tạo chữ 
2.1. Viết chữ mơ. 
a. Phân tích cấu tạo chữ. 
- Chữ mơ gồm mấy con chữ?
+ Chữ mơ gồm con chữ m đứng trước, con chữ ơ đứng sau.
- Độ cao của các con chữ như thế nào?
+ Con chữ m và ơ đều cao 2 li.
b.Hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu.
- GV hướng dẫn HS viết.
+ Đặt bút viết con chữ m, lia bút sang phải 1 đơn vị chữ viết con chữ o chạm điểm dừng bút của con chũ m, lia bút lên góc phải phía trên của con chữ o viết dáu râu.
c.Luyện tập.
2.2. Viết chữ do, ta, thơ 
-GV hướng dẫn theo các bước tương tự.
a. Phân tích cấu tạo chữ.
- Chữ do ( ta, thơ ) gồm mấy con chữ?
+ Chữ do gồm con chữ d đứng trước, con chữ đ đứng sau.
+ Chữ ta gồm con chữ t đứng trước, con chữ a đứng sau
+ Chữ thơ gồm con chữ t đứng trước, con chữ h đứng giữa, con chữ ơ đứng sau.
- Độ cao của các con chữ như thế nào?
- Chữ do ( ta, thơ ) gồm mấy con chữ?
+ Chữ do gồm con chữ d đứng trước, con chữ đ đứng sau.
+ Chữ ta gồm con chữ t đứng trước, con chữ a đứng sau
+ Chữ thơ gồm con chữ t đứng trước, con chữ h đứng giữa, con chữ ơ đứng sau.
- Độ cao của các con chữ như thế nào?
+ Con chữ o, a, ơ cao 2 li, con chữ d cao 4 li, con chữ t cao 3 li, con chữ h cao 5 li
b.Hướng dẫn cách viết.
- Đặt bút viết nét khuyết trên nối với nét thắt ngang.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS
III. Củng cố - Dặn dò
+ Bài sau:từ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.
- HS nhắc lại nội dung bài viết.
- GV dặn dò về nhà
- HS đọc và viết
- HS đọc nội dung bài viết 
- HS quan sát
- HS theo dõi GV hướng dẫn
- HS: Nhắc lại cáh viết
- HS: Viết vào bảng con
- HS viết trên không.
- HS viết bảng con
- HS viết trên không
- HS viết bảng
- HS: Viết vở
- GV viết mẫu
- GV hướng dẫn HS cách viết.
- HS mở vở Tập viết.
- HS viết các chữ trong vở Tập viết.
_____________________________________________
Buổi chiều :
 Toán
Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu :
	- Tiếp tục cho HS luyện Tập về : Lớn hơn - Dấu lớn; Bé hơn- Dấu bé; Bằng nhau - Dấu bằng. Có ý thức khi học Toán
II.Công việc chuẩn bị: GV: Bảng phụ
III.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
 GV ghi bảng 
2. Hướng dẫn học sinh : luyện tập 
*Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- Cho Hs luyện viết dấu lớn, dấu, bé, dấu bằng vào bảng con
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 3 dãy ( Học sinh làm việc theo nhóm đôi ) Cứ 2 em ngồi cùng bàn là 1 nhóm.
- Nối các số thích hợp với chỗ chấm
 1<.., 2<.., 3<.., 4<..
 2 3 4 5
-T: Gọi đại diện các nhóm lên thi nối nhanh, nối đúng
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Cho Hs làm bài vào vở
- Điền dấu , =
 2.3 4.4 4.1
 5.4 3.4 3.3
 1.5 5.5 1.3
-T: Theo dõi cả lớp và kèm 1 số HS yếu
- Chấm điểm 
- nhận xét
4,Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học
-VN làm các bài tập tương tự 	
-HS: Viết vào bảng con
-H: Thảo luận làm việc theo nhóm
-HS: Nêu yêu cầu bài tập
-HS: Mở vở vở làm bài
____________________________________________________
Thực hành
Kể chuyện : “ Cò đI lò dò ,,
I.Mục đích yêu cầu :
- Giúp HS luyện kể chuyện theo tranh .
- Rèn kĩ năng kể chuyện theo tranh .
II.Công việc chuẩn bị: GV:Tranh kể chuyện .
III.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I .Bài cũ : Không .
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài : GV ghi bảng 
2. Hướng dẫn học sinh viết chữ.
* HĐ 1 : GV kể mẫu 
c. Luyện kể: cò đi lò dò
- Kể lại truyện diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa 
Kể chuyện: cò đi lò dò (Anh nông dân và con cò)
- GV nói tên truyện: cò đi lò dò 
- GV kể chuyện theo tranh
Tranh 1: Anh nông dân đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng
Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà bắt ruồi , quét dọn nhà cửa
Tranh 3: Nhìn đàn cò bay lượn , cò nhớ nhà
Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại kéo cả đàn đến thăm anh nông dân. 
ý nghĩa: Tình cảm chân thành, đáng quí giữa cò và anh nông dân
- Cho HS kể lại câu chuyyện theo từng tranh .
- ý nghĩa của câu chuyện.
- Tình cảm chân thành giữa cò và anh nông dân
3 . Củng cố . dặn dò :
- GV nhận xét giờ học
- Khen những HS kể chuyện tốt
- Về kể lại câu chuyện cho thuộc và kể cho người khác cùng nghe .
- HS quan sát tranh. 
- HS nghe
- HS nghe thảo luận những ý chính và kể lại theo tranh.
- HS: Nhiều em kể lại truyện
- 1 HS kể lài toàn bộ câu chuyện
__________________________________________________
 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt cuối tuần 4
I . Mục đích yêu cầu: 
-Thấy được những ưu khuyết điểm chính trong tuần hướng khắc phục. 
- Nhắc nhở công việc của tuần 5
II . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A – Giới thiệu bài + gđb :
 Sơ kết tuần 4 
II – Các hoạt động:
 1. Cả lớp hát bài 
Sơ kết tuần: GV điều khiển :
* Sơ kết trong từng tổ.
* Sơ kết lớp.
 - Học tập: Nhìn chung có ý thức hơn trong học tập. Chữ viết có tiến bộ nhiều.
Hải , Ninh ,
 Tuyên dương: một số hs chăm chỉ học tập, chữ viết đẹp : Phùng trang , Toản , Quốc 
 - ý thức tổ chức kỉ luật: Nhìn chung tốt. Một số hs hiếu động có tiến bộ rõ rệt.
 - Bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
- Công việc tuần 5
* Sinh hoạt văn nghệ
 - Bài ca đi học, - Đếm sao
 - Nhận xét giờ học
- Gv giới thiệu + ghi bảng
- Cả lớp hát bài “ Đếm sao”, lớp phó phụ trách văn nghệ điều khiển.
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc mà tổ đã làm tốt, những tồn tại trong tuần qua.
 - Cho thành viên trong tổ góp ý.
 - Cho góp ý
 - Hs trong lớp góp ý kiến.
 - Bình chọn bạn ngoan có ý thức học
- Bình chọn tổ tố nhất
- Cho hs tự bình chọn
- GV nhắc nhở, phổ biến
- HS ghi nhớ để thực hiện
- Lớp phó văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4(14).doc