I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống).
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính câu trả lời cho bài tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
TUẦN 13 Ngày thứ : 1 Ngày soạn: 26/ 11/2022 Ngày dạy: 28/11/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ( TIẾT 37 ) CHÀO CỜ _____________________________________________ TOÁN ( TIẾT 37) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10( TIẾT 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính câu trả lời cho bài tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: - Laptop, slide bài học, ... * Học sinh: - VBT, SGK, Bộ đồ dùng học toán 1, xúc xắc,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Khởi động kết nối 5’ Ổn định Giới thiệu bài 2/ Luyện tập 25’ *Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - HD HS quan sát tranh thứ nhất: Trong bể có mấy con cá? Lần thứ nhất vớt ra 3 con cá, lần thứ hai vớt ra 2 con cá. Sau hai lần vớt còn mấy con cá? Hình thành phép tính: 9 – 3 - 2 = 4 - GV cùng Hs nhận xét *Bài 2: Tính - GV nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS tính lần lượt từ trái sang phải - HS trả lời, chiếu kết quả vào vở - GV cùng Hs nhận xét 3/Vận dụng 5’ Chơi trò chơi: Câu cá GV nêu cách chơi HD HS chơi theo HS GV giám sát động viên - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? HS hát HS quan sát HS trả lời HS nêu phép tính HS nêu - HS tchiếu vào vở - HS chiếu kết quả vào vở HS theo dõi HS chơi ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾNG VIỆT (TIẾT 145 - 146) BÀI 56: EP, ÊP, IP, UP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ep, êp, ip, up; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần ep, êp, ip, up (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ep, êp, ip, up có trong bài học. Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử khi nhà có khách. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật. - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: - Laptop, slide bài học, ... * Học sinh: - VBT, SGK, bộ đồ dùng tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 1. Khởi động kết nối 5’ 2. Hình thành kiến thức mới 20’ 2.1. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV: đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết lần: Trong bếp/ lũ cún con/ múp míp nép vào bên mẹ. - GV giới thiệu các vần mới ep, êp, ip, up. 2.2. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV giới thiệu vần ep, êp, ip, up. + GV yêu cầu (2 3) HS so sánh vần ep, êp, ip, up để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần ep, êp, ip, up. + GV yêu cầu 5HS đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu 4 HSđọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ep. + GV yêu cầu HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành êp. + GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành ip. + GV yêu cầu HS tháo chữ i, ghép u vào để tạo thành up. + GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ep, êp, ip, up lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng nép. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng nép. + GV yêu cầu 4 HS đánh vần tiếng nép. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng nép. + GV yêu cầu 4 HS đọc trơn tiếng nép. Lớp đọc trơn đống thanh tiếng nép. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. + GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng. Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng, hai lượt. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần ep, êp, ip, up. + GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đôi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn đôi dép - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ đôi dép xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần et trong đôi dép, phân tích và đánh vần tiếng dép, đọc trơn đôi dép. GV thực hiện các bước tương tự đối với đầu bếp, bìm bịp, búp sen. - GV yêu cầu HS đọc trơn, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng HS và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần, 3.Luyện tập thực hành. 10’ 3.1. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần ep, êp, ip, up. GV hướng dẫn và vừa nêu quy trình và cách viết các vần ep, êp, ip, up. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ep, êp, ip, up, bếp, bịp, búp (chữ cở vừa). - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. TIẾT 2 3.2. Viết vở 15’ - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ep, êp, ip, up từ ngữ bếp, bìm bịp, búp sen - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của HS 3.3. Đọc đoạn 10’ - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ep, êp, ip, up. - GV yêu cầu (4-5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng HS rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ep, êp, ip, up trong đoạn văn. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. HS đọc thành tiếng từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng HS rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Dịp nghỉ lễ, nhà Hà có ai đến chơi? + Mẹ Hà nấu món gì? + Hà gìúp mẹ làm gì? + Bố Hà làm gì? 3.4. Nói theo tranh 5’ - GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời Trong tranh có những ai? (Bố, mẹ, Hà, chú Tư và có Lan); Mọi người đang làm gì? (Mọi người đang ăn cơm và nói chuyện vui vẻ); Khi nhà có khách, em nên làm gì? 4.Vận dụng 5’ - GV yêu cầu HS tìm từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up và đặt câu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các văn ac, ắc, đc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. Hs chơi - HS trả lời - Hs lắng nghe - HS đọc - Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe - HS lắng nghe - HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS tìm - HS ghép - HS ghép - HS ghép - HS đọc - HS thực hiện - HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh. - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại - HS lắng nghe, quan sát - HS nói - HS nhận biết - HS đọc - HS đọc - HS quan sát - HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS xác định - HS đọc - HS trả lời. - HS nói. - HS tìm - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày thứ : 2 Ngày soạn: 26/ 11/2022 Ngày dạy: 29/11/2022 TIẾNG VIỆT (TIẾT 147 - 148) BÀI 57: ANH, ÊNH, INH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết và đọc dúng các vần anh, ênh, inh; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần anh, ênh, inh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần anh, ênh, inh (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần anh, ênh, inh - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần anh, ênh, inh có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về hoạt động tập luyện để tăng cường sức khoẻ của con người. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật thiên nhiên và tranh về hoạt động của con người và loài vật. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống hằng ngày, từ đó yêu quý cuộc sống hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: - Laptop, slide bài học, ... * Học sinh: - VBT, SGK, bộ đồ dùng tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 1. Khởi động kết nối 5’ - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng ep, êp, ip, up 2.Hình thành kiến thức mới 17’ 2.1 Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV: đọc thành tiếng câu nhận biết và yê ... Vì sao mây buồn? 2. Mây bay đi gặp chị gió để làm gì? 3. Vì sao mây muốn đi làm mưa? Đoạn 2: Từ Thế là mây vội khoác áo xám đến cây cỏ thoả thuê. (GV giải thích nghĩa của từ thoả thuê: rất sung sướng, hài lòng vì được như ước muốn). GV hỏi HS: 4. Mưa xuống, con người và cây cỏ như thế nào? Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 5. Nước biển thành mây như thế nào? GV chốt lại: + Mỗi người đều có thể góp sức mình làm những việc có ích cho đời. Mây biến thành mưa cho vạn vật sinh sôi. + Ý nghĩa thực tế: Quá trình tượng thời tiết. mây biến thành mưa rồi trở lại thành mây là một hiện tượng thời tiết. c. HS kể chuyện -GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. 4. Vận dụng. 3’ - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè cầu chuyện -HS hát bài hát - Hs đọc - HS đọc -Hs lắng nghe - HS trả lời: 2 khổ thơ - HS viết - Hs lắng nghe - HS đọc thầm và tìm - HS đọc - 1 HS đọc - HS trả lời - Bài thơ nói đến mặt trời, gió. -HS trả lời - HS trả lời -Lớp đọc đồng thanh -HS nghe -HS trả lời - Lùi vào 2 ô - Hs viết vở -HS lắng nghe. -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs lắng nghe -HS kể -HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN (TIẾT 48) BÀI 16: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (qua các hoạt động đếm hình, xếp, ghép hình, trò chơi,). - Củng cố về vị trí, định hướng trong không gian. - Phát triển trí tưởng tượng định hướng trong không gian qua phân tích, tổng hợp hình, xếp, ghép hình để nhận biết các khối lập phương, khối hộp chữ nhật. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: - Laptop, slide bài học, * Học sinh: SGK, vở bài tập, Bộ đồ dùng học toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động kết nối. 5’ - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài: 2. Luyện tập thực hành. 25’ Bài 1: - GV gọi HS yêu cầu bài tập - GV yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi hs trình bày. - GV cùng HS nhận xét. - GV tuyên dương Bài 2: - GV gọi HS yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Mặt trước xúc xắc có mấy chấm? + Mặt bên phải xúc xắc có mấy chấm? + Mặt trên xúc xắc có mấy chấm? - Gọi hs nêu kết quả - GV nhận xét chung. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình và đếm xem mỗi hình có mấy khối lập phương. - HS nêu kết quả đếm được - GV đọc yêu cầu mục a, b trong sách mời HS giơ thẻ đúng sai. a) Hình bên phải có nhiều khối lập phương nhỏ hơn hình bên trái. b) Hai hình có số khối lập phương nhỏ bằng nhau - GV cùng HS nhận xét Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS mở hộp đồ dùng lấy ra 8 khối lập phương. - Yêu cầu HS xếp thành một khối lập phương lớn. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - GV nhận xét 3. Vận dụng. 3’ - Bài học hôm nay, em ôn tập lại điều gì? - Em hãy nêu một số đồ vật có dạng khối lập phương hoặc khối hộp chữ nhật trong gia đình em - Về nhà quan sát và nhận biết hình nào có khối lập phương, hình nào có khối hộp chữ nhật và vị trí của các khối hình đó. - HS hát - HS nêu yêu cầu - HS thực hiện - HS nêu yêu cầu - HS trả lời - 5 chấm - 6 chấm - 3 chấm - HS trả lời. - hs khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát. - Hs đếm rồi trả lời - HS giơ thẻ - Sai - Đúng - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS lấy ra 8 khối lập phương. - HS thực hiện cá nhân - HS nêu - HS nêu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ÂM NHẠC (TIẾT 16) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc được bài đọc nhạc Ban nhạc Đô-Rê-Mi, kết hợp gõ đệm, vận động, kí hiệu bàn tay và thể hiện được sắc thái âm nhạc khi đọc. - Biết gõ theo các mẫu tiết tấu. - Biết kể lại và trình diễn các bài hát ở các chủ đề đã học bằng nhiều hình thức. - Biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn bè trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách khách quan và tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Máy tính – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm. - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 1, Vở ghi, bút, thiết bị học tập trực tuyến. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động kết nối: Trò chơi: “Vũ điệu âm thanh” 5’ - GV cho HS quan sát bản nhạc đã chuẩn bị sẵn trên bảng. - GV đánh đàn bản nhạc và đọc lại các tên nốt. - GV đặt câu hỏi: ? Em thấy tên các nốt nhạc ở dòng 1,2,3 như thế nào? ? Khi đọc vang lên nghe âm thanh ở dòng nào vang lên cao nhất, ở dòng nào vang lên thấp nhất? - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét – tổng kết. - GV chia lớp thành 3 nhóm để đọc cao độ cho từng nhóm quy ước: + Nhóm 1 – Đô + Nhóm 2 – Rê + Nhóm 3 – Mi - GV hướng dẫn và bắt nhịp các nhóm chơi theo đúng quy định. Cụ thể khi tay GV chỉ về phía nhóm nào thì nhóm đó đọc tên nốt nhạc phân công. Yêu cầu đọc khớp với tay bắt nhịp để tạo thành một giai điệu liền mạch. - GV sửa sai cho các nhóm. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS: Đọc to lần 1, đọc nhỏ lần 2 và ngược lại. - GV yêu cầu HS tự thỏa thuận và kết hợp giữa các nhóm thể hiện yêu cầu trên. Nên thay đổi kết hợp các hình thức để tạo cho HS hứng thú và phản xạ nhanh khi chơi. - Sau khi từng nhóm thực hiện GV mời HS tự nhận xét - GV nhận xét chung, chốt lại những ý kiến phù hợp. - GV khuyến khích HS lựa chọn những nội dung yêu thích để tập luyện thêm hoặc có những ý tưởng khác với trò chơi Vũ điệu âm thanh. 2. Thực hành luyện tập: 20’ * Ôn tập bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi - Đọc bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi - GV yêu cầu HS đọc bài đọc nhạc 2 – 3 lần theo các hình thức sau: + đọc to – đọc nhỏ. + Đọc theo kí hiệu bàn tay. + Đọc và vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét chung. - GV chia nhóm, các nhóm thống nhất với nhau cách đọc kết hợp với các yêu cầu nêu trên. - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và lưu ý khi đọc thể hiện được các sắc thái âm nhạc. - GV chốt lại những ý kiến đáng khen ngợi, động viên HS suy nghĩ và mạnh dạn nghĩ ra các ý tưởng khác. - GV gợi ý cho HS lựa chọn một trong các nội dung sau: + Thể hiện bài hát, bài đọc nhạc, khuyến khích HS thể hiện thêm ý tưởng của bản thân khi trình bày. + Gõ đệm vận động kết hợp hát, tập luyện và tự giới thiệu trình bày. * Gõ theo mẫu tiết tấu: - GV hướng dẫn HS miệng đọc, tay gõ đúng tiết tấu theo hình thức cá nhân/ nhóm/ dãy/ cả lớp. - GV mời từng nhóm thực hiện. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét – đánh giá. - GV lưu ý khi gõ đều tiết tấu nốt đen và vỗ tay thêm một tiếng hoặc gõ ở nốt trắng chú ý khi phối hợp cần vỗ đều với âm lượng vừa phải. * Xem tranh và kể lại tên bài hát ở các chủ đề đã học: - GV cho HS quan sát tranh ở các chủ đề. ? Nhìn vào tranh và cho biết em liên tưởng đến bài hát nào mà em đã học. + Tranh 1: Tổ quốc ta + Tranh 2: Chào người bạn mới đến. + Tranh 3: Vào rừng hoa. + Tranh 4: Lớp Một thân yêu. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS chia nhóm để HS xem tranh nhớ lại các bài hát đã học. - Các nhóm báo cáo và trình bày kết quả của nhóm trước lớp bằng hình thức cùng xem tranh và hát kết hợp đệm nhạc cụ. - Yêu cầu HS nhận xét. - Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm. * Trình diễn bài hát: - Lựa chọn trình diễn theo một trong các hình thức. - GV hướng dẫn HS lựa chọn hình thức trình bày: + Đơn ca/ song ca / tốp ca. + Hát kết hợp gõ đệm. 4. Vận dụng – sáng tạo: 10’ Hát kết hợp vận động bài hát mình yêu thích và tự tin nhất khi thể hiện. - GV gọi HS lên bảng thực hiện mẫu. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét – đánh giá. - GV lưu ý với HS hát đúng nhạc đệm và thể hiện đúng tính chất, sắc thái của bài hát. - GV yêu cầu HS tự chọn nhạc cụ để gõ đệm và hát nối tiếp hai bài hát Tổ quốc ta và Lớp Một thân yêu, theo bài tập số 6 trang 19 vở bài tập. + Lưu ý HS có thể sử dụng thước kẻ/ thìa/ cốc/ ... - Cho HS tham gia trò chơi nối tên bài hát với tranh cho phù hợp, theo bài tập số 7 trang 20 vở bài tập. - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS thực hiện trò chơi. - HS lưu ý sửa sai (nếu có) - HS chú ý thực hiện cho đúng yêu cầu. - HS tự nhận xét phần trình bày của nhóm mình. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe - HS thực hiện theo ý tưởng cá nhân/ nhóm. - HS thực hiện lần lượt các yêu cầu GV đưa ra. - HS lắng nghe. - HS chia nhóm, thống nhất cách đọc và thực hành theo yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lưu ý. - HS ghi nhớ và thực hiện. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS nhận xét - HS lắng nghe và sửa sai (nếu có) - HS lưu ý. - HS quan sát tranh. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Thực hiện chia nhóm. - Các nhóm báo cáo phần trình bày của nhóm mình. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và lựa chọn. - HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS lưu ý. - HS thực hiện. - HS lưu ý và lựa chọn. - HS tham gia trò chơi. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt: Ngày .
Tài liệu đính kèm: