Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2022-2023 - Tuần 9 đến tuần 12

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2022-2023 - Tuần 9 đến tuần 12

I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.) thông qua vật thật

- Làm quen phân tích, tổng hợp hình, phát triển tính độc lập, sáng tạo . khi thực hiện xếp, ghép hình, đếm hình. Bước đầu phát triển tư duy lô gìc khi xếp ghép hình theo các hs có quy luật

- Đồng thời giáo dục cho HS tình yêu với Toán học

 - Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL gìải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

 

docx 153 trang Người đăng Diệp An An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2022-2023 - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày thứ 1
Ngày soạn: 28/10/2022
Ngày gìảng: 31/10/2022 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ( TIẾT 25 )
CHÀO CỜ
_________________________________________________
 TOÁN ( TIẾT 25)
LUYỆN TẬP CHUNG ( TR 54, 55)
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.) thông qua vật thật
- Làm quen phân tích, tổng hợp hình, phát triển tính độc lập, sáng tạo .. khi thực hiện xếp, ghép hình, đếm hình. Bước đầu phát triển tư duy lô gìc khi xếp ghép hình theo các hs có quy luật
- Đồng thời giáo dục cho HS tình yêu với Toán học
 - Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL gìải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Laptop, clip, slide tranh minh họa, 
 - HS: Sách giáo khoa, Xúc sắc, mô hình vật liệu......
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động kết nối. 5’
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2. Luyện tập thực hành. 25’
* Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng gì
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát các hình vẽ, nêu tên từng đồ vật trên hình vẽ có dạng đã học 
- HS chỉ vào từng hình và nêu tên đồ vật , tên hình gắn với mỗi đồ vât.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2: Xếp hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
 a) Cho HS quan sát xếp các que tính để được như hình vẽ trong SGK
 b) Yêu cầu học sinh lấy 5 que tính xếp thành một hình có 2 hình tam giác
-HS thực hiện, GV theo dõi chỉ dẫn
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Nhận dạng đắc điểm hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát các hình vẽ và tìm ra quy luật theo đặc điểm hs hình để tìm hình thích hợp
a) Xếp hs hình theo quy luật về màu sắc
b) Xếp hs hình theo quy luật về hình dạng
- HS tìm ra hình thích hợp để xếp.
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
3.Vận dụng. 5’
- Bài học hôm nay, em biết XXXhem điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS nhắc lại y/c của bài
-HS quan sát.
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
-HS nhắc lại y/c của bài
-HS quan sát.
- HS nêu miệng
 HS nhận xét bạn 
HS quan sát
HS theo dõi
HS xếp hình
HS nhận xét
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
..
__________________________________________________________
TIẾNG VIỆT ( TIẾT 99,100)
BÀI 36: Om, ôm, ơm
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng vần om, ôm, ơm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ôm, ơm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần vần om, ôm, ơm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà, bạn Nam qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: "Hương cốm",
“Gìỏ cam của Hà" và tranh minh hoạ "Xin lỗi. 
-Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV: SGK, Laptop,clip, slide tranh minh họa, vi deo chữ mẫu, bài hát , bộ ghép chữ
	- Học sinh: Máy tính( điện thoại) bảng con, vở tập viết, SGK, bộ ghép chữ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1.Khởi động kết nối. 3’
- HS hát chơi trò chơi
2. Hình thành kiến thức. 4’
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: (Cốm thường có vào mùa nào trong năm?
Cốm làm tử hạt gì? Em ăn cốm bao gìờ chưa?).
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV: đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo. 
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết lần: Hương cốm/ thơm/ thôn xóm.
- GV giới thiệu các vần mới om, ôm, ơm. Viết tên bài lên bảng. 
2.1, Đọc vần, tiếng, từ ngữ. 18’
a. Đọc vần an, ăn, ân
- So sánh các vần: + GV giới thiệu vần om, ôm, ơm.
+ GV yêu cầu HS so sánh vần om, ôm, ơm để tìm ra điểm gìống và khác nhau.
(Gợi ý: Gìống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o, ô, ơ).
+ GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vẫn om, ôm, ơm. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát, tránh phát âm sai.
+ GV yêu cầu HS đọc đánh vần Mỗi HS đánh vần cả 3 vần
+ GV yêu cầu lớp đánh vần 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu 4 HS đọc đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần
+ Lớp đọc trơn 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần om.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ơ vào để tạo thành ơm.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ơ, ghép ô vào để tạo thành ôm.
- Lớp đọc om, ôm, ơm lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng xóm. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm x ghép trước vần om, thêm dấu sắc xem ta được tiếng nào? 
+ GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng xóm.
+ GV yêu cầu 5HS đánh vần tiếng xóm. Lớp đánh vần tiếng bạn.
+ GV yêu cầu 4 HS đọc trơn tiếng xóm. Lớp đọc trơn tiếng bạn.
- Đọc tiếng trong SHS
 + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS dánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. 
Mỗi HS đọc trơn một tiếng, đọc, hai lượt.
+ Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần Lớp đọc trơn một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần om, ôm, ơm. (GV đưa mô hình tiếng xóm, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng "xóm" chúng ta thêm chữ ghi âm x vào trước vần om và dấu sắc. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ăn hoặc vần ân vừa học! GV yêu cầu HS trinh kết quả ghép chữ với vần, lấy kết quả ghép của HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)". 
+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng
+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, 
+ +GV yêu cầu lớp đọc trơn những tiếng mới ghép dược.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đom đóm, chó đốm, mâm cơm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn đom đóm
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ đom đóm xuất hiện dưới tranh. 
- GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ân trong đom đóm
- GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần đom đóm, đọc trơn từ ngữ đom đóm. 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với chó đốm, mâm cơm
- GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc.
d. Đọc lại các tiếng
- GV có thể cho đọc cho nhau nghe, gọi HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc một lần.
3.Luyện tập thực hành.
3.1. Viết bảng. 10’
- GV đưa mẫu chữ viết các vần om, ôm, ơm
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trinh và cách viết các vần om, ôm, ơm
- HS viết vào bảng con: vần om, ôm, ơm, đóm, đốm, cơm (chữ cỡ vừa). 
- HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV nhận xét chữ viết
 GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
 TIẾT 2
3.2. Viết vở. 12’
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, 
GV yêu cầu HS viết vào vở các vần om, ôm, om; từ ngữ, chó đốm, mâm cơm.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách
- GV nhận xét và sửa bài viết của HS.
3.3. Đọc. 16’
- GV đọc mẫu cả đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần om, ôm, om
- GV yêu cầu 5HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng hs rồi cả lớp đọc những tiếng có vần om, ôm, om trong đoạn văn lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng hs rồi cả lớp đọc một lần.
- GV yêu cầu 3 HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: 
Cô Mơ cho Hà cái gì? 
Theo em, tại sao mẹ khen Hà (Vi Hà là cô bé hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ)?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
3.4. Nói theo tranh. 4’
-GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, 
Tranh vẽ cảnh ở đâu?
 Em nhìn thấy những gì trong tranh? 
Điều gì xảy ra khi quả bóng rơi vào bàn?
Hãy thử hình dung tâm trạng của Nam khi gây ra sự việc. Em hãy đoán xem mẹ Nam sẽ nói gì ngay khi nhìn thấy sự việc? 
Nam sẽ nói gì với mẹ? 
Theo em, Nam nên làm gì sau khi xin lỗi mẹ? (Gợi ý: lau khô bàn, sàn nhà...)
4. Vận dụng. 3’
- HS tham gia trò chơi để tìm từ ngữ chứa vần om, ơm, ôm và đặt câu với các từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà
Hs chơi
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
Hs lắng nghe và quan sát
Hs lắng nghe
HS trả lời	
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe, quan sát
HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn tiếng mẫu. 
HS tìm
HS ghép
HS ghép
HS đọc
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS đánh vần tiếng xóm. Lớp đánh vần tiếng xóm.
 HS đọc trơn tiếng xóm. Lớp đọc trơn tiếng xóm.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
HS đọc
HS phân tích
HS ghép lại
- Lớp đọc trơn
HS lắng nghe, quan sát
HS nói
HS nhận biết
HS thực hiện
HS thực hiện
- HS đọc
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách gìữa các chữ trên một dòng).
-HS đọc
- HS quan sát
- HS quan sát
-HS viết
-HS viết
- HS quan sát
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm.
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS chơi
HS làm
IV.: ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..
Ngày thứ 2
Ngày soạn: 27/10/2022
Ngày gìảng: 01/11/2022
TIẾNG VIỆT ( TIẾT 101,102)
BÀI 37: Em, êm, im, um
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần em, êm, im, um; đọc đúng các  ... .
- GV đọc mẫu.
- GV yêu câu HS đọc thành tiếng cả đoạn 
- GV yêu câu HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:
Mưa được miêu tả như thế nào? 
Tiếng sấm sét như thế nào?
 Khi mưa dứt, mặt trời thế nào? 
Sau con mưa, vạn vật như thế nào?
2.3. Viết câu 10’
- GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1, tập một câu “Mưa lộp độp rồi dứt hẳn” (chữ cỡ vừa trên một dòng kẻ). Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
TIẾT 2
2.4. Kể chuyện
*MT: HS kể và hiểu được nội dung được câu chuyên: Mật ong của gấu con.
*CTH:
a. Văn bản
MẬT ONG CỦA GẤU CON
a. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đến chia cho các bạn cùng ăn nhé. GV hỏi HS:
1. Gấu mẹ đã chuẩn bị gì cho gấu con khi đi chơi?
2. Gấu mẹ dặn gấu con điều gì?
Đoạn 2: Từ Gấu con ôm lo mật ong đến giấu lọ mật ong đi. GV hỏi HS:
3. Vì sao gấu con giấu lọ mật ong đi?
Đoạn 3: Từ Lát sau đến thẹn đỏ mặt. GV hỏi HS:
4. Khi thấy gấu con không mang theo đồ ăn, các bạn nói gì?
5. Vì sao gấu con then đỏ mặt?
Đoạn 4: Từ Mấy bạn đến rất nhiểu nấm. GV hỏi HS:
6. Vì sao thức ăn bị rơi mất?
7. Đồ ăn bị rơi mất, các bạn đã làm gì?
Đoạn 5: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
8. Nhớ ra lọ mật ong, gấu con đã làm gì?
9. Chia mật ong cho các bạn, gấu con nghĩ gi?
- GV có thể tạo điểu kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể
b. HS kể chuyện 
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. 
3.Vận dụng*MT: Củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS.
* CTH:
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè câu chuyện
-HS viết
-HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
-HS lắng nghe	
-Một số HS đọc 
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS viết 
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS kể
-HS kể
-HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN (TIẾT 36)
BÀI 10: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
- Hình thành bảng trừ 7.
-Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số trong phạm vi 10 học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. 
- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống.
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên: - Laptop, slide bài học, ...
* Học sinh: - Máy tính ( điện thoại), VBT, SGK, Bộ đồ dùng học toán 1. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối : 5’’
* MT: Ôn tập kiến thức, tạo tâm thế cho HS.
* CTH:
Lớp hát tập thể một bài hát một bài hát.
2. Thực hành – Luyện tập 20’
*MT: Thực hiện được đúng các bài tập.
*CTH:
* Bài 1: a) Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trong vòng 3 phút và ghi kết quả ngoài vở nháp
- Cho HS trả lời đáp án vừa tính được (mỗi HS đọc 1 phép tính và trả lời, cả lớp quan sát nhận xét đáp án)
- GV và HS thống nhất đáp án
b) Số?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp
* Bài 2: Những bông hoa nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 3?
- Yêu cầu HS tìm phép tính có kết quả lớn hơn 3.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- GV nhận xét và thống nhất đáp án.
* Bài 3: a) Có mấy con cá đang cắn câu:
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và làm việc cá nhân cho biết có mấy con cá đang cắn câu?
- GV nhận xét và thống nhất kết quả.
b) Số
- GV yêu cầu học sinh tiếp tục làm việc cá nhân để làm bài tập này.
- GV gọi 2 học sinh thực hiện
* Bài 4: Số?
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ để hiểu
- Trên bờ và dưới nước có tất cả bao nhiêu con vịt ?
- Trên bờ bao nhiêu con và dưới nước có bao nhiêu con?
- GV hỏi: Có tất cả 7 con vịt, trên bờ ba con thì dưới nước là mấy con?
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính.
- GV nhận xét và thống nhất kết quả.
3. Vận dụng 5’
*MT: Củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS.
* CTH:
- NX chung giờ học- dặn dò về nhà ôn lại bảng trừ trong phạm vi 10.
- Xem bài giờ sau.
- cả lớp cùng hát .
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện vào vở nháp
- HS trả lời đáp án của mình.
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện vào vở nháp
- HS tìm
- HS trình bày kết quả.
- HS quan sát và trả lời
- HS lắng nghe
- HS làm vào vở nháp
- 2 HS làm bài
- Có tất cả 7 con vịt
- Trên bờ có 3 con và dưới nước có 4 con
- 4 con
- HS nêu:
 7-4= 3
- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC (TIẾT 12) 
ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP MỘT THÂN YÊU
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BAN NHẠC ĐÔ – RÊ – MI
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: TO- NHỎ, CAO – THẤP.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
.- Biết hát kết hợp nhạc đệm, vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức như: Đơn ca, song ca, tốp ca, ... thể hiện được tính chất âm nhạc của bài hát.
- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm dưới nhiều hình thức khác nhau. Bước đầu tạo sắc thái, nhạc cảm khi trình diễn.
- Nhận biết được các nốt to – nhỏ, cao – thấp. Biết vận động theo ý thích và chơi trò chơi âm nhạc.
- Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đôi hoặc cá nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động kết nối: 5’
- GV cho cả lớp hát câu 1 bài hát Lớp Một thân yêu.
- GV cho một vài HS thể hiện tiết tấu của câu hát vừa hát.
- GV gõ một âm hình tiết tấu có biến đổi và cho HS nhận xét.
? Tiết tấu vừa nghe làm các em liên tưởng đến câu hát nào trong bài hát.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Thực hành luyện tập: 12’
Hoạt động 1: - Hát kết hợp nhạc đệm và vận động.
- GV yêu cầu HS hát vỗ tay kết hợp nhạc đệm.
- Luyện tập trình diễn.
- GV mời HS lên hát và vận động theo ý tưởng của mình.
Cá nhân nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS hát theo hình thức đồng ca, tốp ca, song ca 
- GV nhận xét: khen và động viên HS có những ý kiến phát biểu/ các cách thể hiện riêng của cá nhân.
Hoạt động 2:
 Ôn tập đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê - Mi 
* Khởi động: Trò chơi: “Ban nhạc vui nhộn”. 
- GV gọi 3 HS lên bảng, thành lập 1 ban nhạc với 3 loại nhạc cụ (thanh phách, trống con, tự chế). Mỗi bạn mang tên Đô, Rê và Mi. Khi giáo viên đọc đến tên bạn nào thì bạn đó gõ nhạc cụ của mình.
* GV đọc giai điệu của bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi để HS hình dung lại giai điệu.
- GV nhận xét và tuyên dương.
* Luyện tập và thể hiện.
- Đọc nhạc theo nhạc đệm.
- GV cho HS đọc lại bài đọc nhạc 1 lần.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm bằng nhiều hình thức.
 + Lần 1: đọc to, gõ đệm theo nhịp.
 + Lần 2: đọc nhỏ, gõ đệm theo phách.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét – khen ngợi
3. Vận dụng – Sáng tạo: To – nhỏ, cao - thấp . 17’
* Nghe nhạc và vận động theo ý thích.
- GV đánh đàn hoặc cho HS và yêu cầu HS nghe nhạc.
- GV đánh đàn dòng 1 to, dòng 2 nhỏ và gợi mở HS nhận biết các nốt cao hơn trong nét nhạc.
- GV trao đổi HS về ý tưởng thực hiện vận động/ động tác minh họa. 
* Ví dụ: nốt thấp HS ngồi xuống, giai điệu đi lên các nốt cao HS đứng lên và giơ tay lên đầu.
- GV cho HS thực hiện cả lớp, bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV khuyến khích HS tự lựa chọn, thể hiện và vận động theo ý thích.
- GV khuyến khích HS tự
nhận xét/ nhận xét các nhóm bạn.
- GV nhận xét – khen và động viên HS thực hiện.
- GV đàn và hát giai điệu ở bài tập 4 trang 13.
- Yêu cầu HS tô màu hoàn chỉnh các nốt nhạc theo mẫu bài tập 5 trang 13 vở bài tập.
- HS hát 1 câu theo hướng dẫn của GV.
- HS thể hiện tiết tấu của câu hát vừa hát.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thỏa thuận lựa chọn cách trình diễn 
- HS nghe và thảo luận.
- HS lên hát cá nhân vận động theo ý tưởng của nhóm/ cá nhân
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- HS hát theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe.
- HS xung phong lên bảng và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại bài đọc nhạc.
- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nghe.
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- HS lưu ý.
- HS thực hiện.
- HS thể hiện ý tưởng.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện tô màu. .
_______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_nam_hoc_2022_2023_tuan_9.docx