Tiết 2: Đạo đức GIA ĐÌNH EM
A/ Yêu cầu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
- Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lẽ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
TUẦN 7 ~~~~~~&~~~~~~ Ngày soạn: Ngày 8 tháng10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng10 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ _______________________________ Tiết 2: Đạo đức GIA ĐÌNH EM A/ Yêu cầu: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. - Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. - Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lẽ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. B/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. KTBC : Hỏi bài trước : Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - GV nêu câu hỏi : Em hãy kể tên ĐDHT của em? - GV nhận xét KTBC 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Kể về gia đình của mình. + Gia đình em có mấy người? + Bố mẹ tên gì? + Anh chị mấy tuổi? Học lớp mấy? - Lần lượt mời các nhóm trình bày. - Tóm ý: Chúng ta ai cũng có gia đình. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK - Phân công về các nhóm QS trao đổi nêu nội dung tranh. - Lần lượt từng nhóm phát biểu về nội dung tranh của nhóm mình thảo luận. - Gọi HS nhóm khác nhận xét . - Tóm ý: Các em được sống với gia đình, các em thông cảm và chia sẽ với các bạn không được sống với gia đình. Hoạt động 3 :Tập ứng xử- - Treo tranh 1, nêu Yc gọi HS phát biểu. - Treo tranh 2, nêu Yc gọi HS phát biểu. - Treo tranh 3, nêu Yc gọi HS phát biểu. - Treo tranh 4, nêu Yc gọi HS phát biểu. - Tóm ý: Các em phải kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. - Thực hành : hát 4. Củng cố : Hỏi tên bài, nêu câu hỏi. Em phải làm gì để ông bà cha mẹ vui lòng? 5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. + HS nêu tên bài học. + 1 HS kể: sách, cặp, bút, thước + Vài HS nhắc lại. + HS kể cho nhau nghe (theo cặp) - Có bố, mẹ, anh, chị + Đại diện nhóm trình bày. + HS mở SGK. + Quan sát nêu nội dung tranh. Nhóm 1: tranh 1 Nhóm 2: tranh 2 Nhóm 3: tranh 3 Nhóm 4: tranh 4 + Lần lượt các nhóm phát biểu. + HS lắng nghe và nhắc lại các ý cô vừa nêu. + Học sinh quan sát tranh ở bảng lớp. + Nói vâng, dạ thực hiện đúng lời mẹ. + Chào bà, cha mẹ khi đi học về. + Xin phép bà đi chơi. + Nhận quà hai tay và nói lời cám ơn. - Vài em nhắc lại ý trên. - Hát bài : Cả nhà thương nhau. Gia đình em. - Vâng lời, lễ phép, kính trọng người lớn . - Thực hiện ở nhà. Tiết 2 + 3: Tiếng việt: ÔN TẬP A/ Yêu cầu: Giúp học sinh: - Đọc được : p, ph, nh, ng, ngh, q, qu ,gi, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Viết được: p, ph, nh, ng, ngh, q, qu ,gi, các từ ngữ và câu ứng dụng . - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà. - Học sinh khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng ôn như SGK. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động củaGiáo viên Hoạt động của Học sinh 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. - Gọi HS đọc SGK xen kẽ bảng: âm, tiếng, từ. - Viết bảng con. - GV nhận xét kiểm tra. 2.Bài mới : - GT trực tiếp ghi đề bài . *Các chữ và âm vừa học trong tuần. - Gọi HS nêu âm học trong tuần. - GV ghi cột dọc cột ngang. - Gọi đọc âm: o, ,ô, a, e, ê, - Ghép chữ thành tiếng. - Gọi HS đọc theo thước cô chỉ. - Chú ý HS đọc để sữa sai. - Gọi đọc toàn bài. - Gọi ghép ở bảng: âm i. - Gọi đọc toàn bài. - Gọi đọc 2 bảng ôn. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Gọi đọc từ, GV giảng từ. - GV gọi nêu tiếng mang âm vừa mới ôn, - GV đánh vần, đọc trơn. - Các từ còn lại dạy tương tự như trên. - Gọi đọc từ ứng dụng. 3.GV hướng dẫn viết : tre gìa, quả nho. - Viết mẫu lên bảng lớp vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết. - Viết bảng con: tre già, quả nho. - GV chấm bài, nhận xét và sửa sai. 4.Củng cố : Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu trò chơi. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 : 1. Kiểm tra : Nêu các âm đã học - Đọc bảng : Gọi đọc theo thước chỉ của - - GV, chú ý việc đọc của HS để sửa sai. 2.Giới thiệu câu ứng dụng - GV ghi bảng: Quê bé hà có nghề xẻ gỗ. Phố bé nga có nghề giã giò. - Gọi đọc trơn toàn câu. 3. .Luyện viết vở - Yêu cầu hs viết vào vở - Nhắc nhở hs tư thế ngồi khi viết. - GV theo dõi nhận xét, chấm điểm. 3. Kể chuyện: Tre ngà - GV nêu câu hỏi : - GV kể chuyện có minh hoạ tranh. - Hướng dẫn các em quan sát tranh để kể lại câu chuyện. Ý nghĩa : Truyền thống đánh giặc của trẻ nước Nam. - GV ghi “Tre ngà”. - Đọc mẫu. 4.Đọc SGK: - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. 5.Củng cố – dặn dò : Hỏi tên bài - Gọi đọc bài, nêu trò chơi. - Nhận xét, tuyên dương , dặn dò. - Y, tr, 7 em đọc SGK. - Đọc SGK : y, tr, tre, y tá, tre ngà, y tế, cá trê. - Viết bảng con: trẻ em , N2: Trí nhớ. + Vài em nêu đề bài Chú ý lên bảng lớp. P, ph, nh, g, gh gi, , ng, ngh, q, qu gi, ng, ngh, y, tr. + Đọc theo thước chỉ của GV. + Ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang. + Nêu ph ghép với o, “pho, phô, phơ ” + HS đọc 2 em. Í, ỉ, ì . + 1 HS đọc, lớp đồng thanh. 2 HS đọc, lớp đồng thanh. + 1 em đọc : nhà ga, nghe cô giảng từ + 4 em đánh vần đọc trơn từ, lớp đồng thanh. + Nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ + theo dõi. + Viết bảng con: tre già, quả nho. + Nêu tựa, 1 em đọc toàn bài, tìm tiếng mang các âm đã học ở bảng lớp. + Đọc theo hướng dẫn của GV. + Cá nhân đánh vần, đọc trơn các tiếng mang âm vừa ôn. + CN 6 - 7 em + Viết vào vở theo yêu cầu. + HS quan sát trả lời. + Chú ý nghe câu chuyện. + Quan sát tranh 1, tranh 2, 3, 4, 5, 6 để kể lại câu chuyện. + Vài em nêu lại ý nghĩa câu chuyện. + Đọc: Tre ngà: + 3 CN, lớp ĐT. + Mở SGK theo dõi GV đọc bài, đọc cá nhân. . + Nêu tựa bài, 1 em đọc toàn bài. + Tìm từ mang âm vừa ôn. Ngày soạn: Ngày 9 tháng10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng10 năm 2010 Tiết 1: Hát HỌC HÁT BÀI: TÌM BẠN THÂN ( Có GV bộ môn dạy) ____________________________ Tiết 2 + 3: Tiếng việt ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM A/ Yêu cầu: - Giúp HS ôn lại các âm và chữ ghi âm đã học từ bài 1 đến bài 26. - Biết đọc viết đúng các âm và chữ ghi âm. B/ Đồ dùng dạy học: -Các mẫu bài tập như SGK. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định 2.KTBC: KT đồ dùng của học sinh. 3.Bài mới : - GT bài và ghi đề. - Gọi học sinh nêu các nguyên âm đã được học. GV ghi bảng. - Gọi học sinh nêu các phụ âm đã được học. GV ghi bảng. - Gọi học sinh nêu các dấu thanh đã được học . GV ghi bảng. - Gọi học sinh đọc không thứ tự về nguyên âm, phụ âm, các dấu thanh đã học. - Gọi hs đọc lần lượt từng bài. + Đọc âm, từ ứng dụng. + Đọc câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc toàn bài 4. Hướng dẫn học sinh viết: - Hướng dẫn học sinh viết nguyên âm. - GV sửa sai. - Hướng dẫn học sinh viết phụ âm. - GV sửa sai. - Hướng dẫn học sinh viết các dấu thanh. - GV sửa sai. 5. Củng cố : Hỏi lại tên bài học. - HS đọc lại bài học. - Trò chơi: ghép nhanh, ghép đúng các chữ ghi âm. 6. Nhận xét – dặn dò : - Đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài mới. - Hát, điểm danh. - Các đồ dùng học viết của HS. - Vài em nêu đề bài a, o, ô, ơ, e, ê, I, u, ư - Nhiều HS đọc lại b, v, l. H. C, n, m, d, đ, t, k, x, s, - Nhiều HS đọc lại. + Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. + Nhiều HS đọc lại + 10 em + 1 em + Đọc theo yêu cầu của gv. + Nhận xét bạn đọc. + HS viết bảng con : a, o, ô, ơ, e, ê, i, u, ư + HS viết bảng con : b, v, l. H. C, n, m, d, đ, t, k, x, s, + Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng + HS nêu tên bài đã được ôn tập. 3 em. + Tổ chức HS thi đua theo 3 dãy. + Thực hiện ở nhà. Tiết 4: Toán KIỂM TRA A/ Yêu cầu: Tập trung đánh giá: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10: đọc, viét các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Tính cẩn thận ,tự giác trong khi làm bài B/ Đồ dùng dạy học: - Đề bài để chuẩn bị kiểm tra. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Bài mới : - GV ghi đề kiểm tra lên bảng. Bài 1: Điền số vào ô trống ( theo SGV) Bài 2: Điền số theo thứ tự vào ô trống. Bài 3: Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4: Tìm số hình tam giác, hình vuông Có hình vuông. Có hình tam giác. - GV đọc lại đề 3. Củng cố : Thu bài chấm bài. 4. Nhận xét dặn dò: - HS làm bài - HS thực hành làm bài. - HS lắng nghe Ngày soạn: Ngày 11 tháng10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng10 năm 2010 Tiết 1: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG ( Có GV bộ môn dạy) ____________________________ Tiết 2 + 3: Học vần BÀI 29: IA A/ Mục tiêu : -HS đọc được ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng - Viết được : ia, lá tía tô -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chia quà -Gd các em tìmh cảm yêu quý đối với bà ,biết nhường nhịn vối em nhỏ B/ Đồ dùng dạy học: .-Lá tía tô C/Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ia, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ia Lớp cài vần ia. GV nhận xét . HD đánh vần 1 lần. + Có ia, muốn có tiếng tía ta làm thế nào? Cài tiếng tía. GV nhận xét và ghi bảng. Gọi phân tích tiếng tía. GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Dùng tranh giới thiệu từ và ghi bảng “lá tía tô”. + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học ? Gọi đánh vần tiếng tía, đọc trơn từ lá tía tô Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *HD viết bảng con : ia, lá tía tô. Viết mẫu lên bảng lớp vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết. GV nhận xét và sửa sai. Dạy từ ứng dụng: Tờ bìa. + tiếng mang vần mới học trong từ. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ. Các từ : lá mía, vỉa hè (dạy tương tự) Đọc sơ đồ 2: Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 1. Luyện đọc: Đọc bảng lớp : - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. - Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. - Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. - GV nhận xét và sửa sai. 2. Luyện viết: - Ycầu hs viết bài - GV thu vở 10 em để chấm. - Nhận xét cách viết . 2. Luyện nói : Chủ đề “Chia quà” - GV giới thiệu tranh và gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. + Trong tranh vẽ gì? + Ai đang chia quà cho các em nhỏ? + Bà chia quà gì ? + Ở nhà ai hay chia quà cho các em? + Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người thế nào? - GV giáo dục, nhận xét luyện nói. - Đọc sách kết hợp bảng con. - GV đọc mẫu 1 lần. 4. Củng cố : - Gọi đọc bài - Tìm tiếng mới mang vần mới học. 5. Nhận xét, dặn dò: - Học bài, xem bài ở nhà. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : Ba Vì . N2 : Sa Pa CN 1em HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm t và thanh sắc Toàn lớp CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng tía. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Toàn lớp viết -Hs luyện bảng con HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em bìa. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ia. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu. 4 em đánh vần tiếng tỉa, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. - HS viết bài - Luyện nói theo câu hỏi hướng dẫn của GV. - Vẽ bà , hai chị em - Bà - Chuối, cam, .... - HS nêu - Người biết nhường nhịn - HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. - Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP A/ Yêu cầu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng 1 phép tính cộng . - Rèn tính cân thận , chu đáo B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các bài tập, VBT, SGK, bảng . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. KTBC: - Hỏi tên bài, gọi nộp vở BTT - Gọi học sinh để KT miệng các phép cộng trong phạm vi 3. - Nhận xét KTBC. 2. Bài mới : - GT ghi đề “Luyện tập” 3. HD làm các bài tập : Bài 1: Số - Gọi HS nêu YC của bài toán. - GV hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ rồi viết tiếp 1 phép cộng ứng với tình huống trong tranh. Bài 2: Tính - Gọi HS nêu YC của bài toán. - Yêu cầu các em thực hiện bảng con bằng hàng dọc. Bài 3: Số - Yêu cầu các em nêu cách làm. - Cho cả lớp thực hiện VBT. Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài toán. - GV giúp HS nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong tranh. Bài 5: Tính - Gọi HS nêu YC của bài toán. a) GV đính tranh và hướng dẫn cách làm. b) GV hướng dẫn : 1 con thỏ thêm 1 con nữa là nhiêu con thỏ? 4. Củng cố: - Hỏi tên bài. - Đọc bảng cộng trong PV 3. 5. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. - 1 em nêu “ Luyện tập”. - Tổ 4 nộp vở. - 5 em nêu miệng. - HS nêu YC. - HS viết : 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Thực hiện bảng con. - Viết số thích hợp vào ô trống: - Thực hiện VBT và nêu kết quả. - HS viết: 1 + 1= 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 - HS nêu : Viết dấu + vào ô trống để có 1 + 2 = 3 và đọc “Một cộng hai bằng ba”. - HS : là 2 con thỏ - Thực hiện: 1 + 1 = 2 - Luyện tập. - 3 em. - Thực hiện ở nhà. Ngày soạn: Ngày 12 tháng10 năm 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng10 năm 2010 Tiết 1:Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 A/ Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4. - Rèn tính cẩn thận, chính xác và phát triển đầu óc tư duy B/ Đồ dùng dạy học: - Nhóm vật mẫu có số lượng là 4, VBT, SGK, bảng . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Hỏi tên bài cũ. - Gọi 3 HS làm bảng lớp. 2 + 1 = 1 + 1 = 1 + 2 = - Điền dấu >, <, = vào ô trống : 1 + 1 1 + 2 ; 1 + 2 2 + 1 - GV nhận xét chung . 2. Bài mới : - GT bài ghi đề bài học. - GT phép cộng 3 + 1 = 4. Ví dụ 1 : GV cài và hỏi. + Có mấy con gà? + Thêm mấy con gà? - GV nói : + Thêm ta làm phép tính gì? + Vậy 3 con gà cộng 1 con gà là mấy con gà? - GV ghi phần nhận xét. - Cho HS nhắc lại. - Toàn lớp cài phép tính. - GV nhận xét và sửa sai. Ví dụ 2 : - GT phép cộng 2 + 2 = 4 và 1 + 3 = 4 - GV cài và hỏi + Có mấy ô tô? + Thêm mấy ô tô? + Thêm ta làm phép tính gì? + Vậy 2 ô tô cộng 2 ô tô là mấy ô tô? - GV ghi phần nhận xét - Toàn lớp cài phép tính. - GV nhận xét và sửa sai. 1 + 3 = 4 : ( tương tự ) - Gọi HS đọc bảng cộng trong pvi 4 3.Luyện tập : Bài 1: Tính - Yêu cầu thực hiện bảng con: Bài 2 : Tinh - HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu thực hiện bảng con vở - GV theo dõi chấm 1 số em Bài 3 : >, < = Ycầu làm b/c .Chữa bài Bài 4 : HS nêu yêu cầu cuả bài. - GV đính tranh và hướng dẫn học sinh quan sát để điền đúng yêu cầu của bài. 4. Củng cố – dặn dò: - Hỏi tên bài. - Thi đua đọc bảng cộng trong PV4 - Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. 2 + 1 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 - Điền dấu >, <, = vào ô trống : 1 + 1 < 1 + 2 , 1 + 2 = 2 + 1 - HS nhắc đề - 3 con gà. - 1 con gà. - Tính cộng: 3 + 1 3 con gà + 1 con gà là 4 con gà. - HS cài : 3 + 1 = 4. - 2 ô tô - 2 ô tô. - Tính cộng. - 2 ô tô cộng 2 ô tô là 4 ô tô. 2 + 2 = 4. 2 + 2 = 4. - CN 5 em, đồng thanh. - HS nêu yêu cầu cuả bài. 1 + 3 = 4 ; 3 + 1 = 4 ; 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 ; 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3 + + + 2 33 1 2 1 3 4 4 4 - HS nêu yêu cầu cuả bài. - HS thực hành làm VBT. 3 + 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4. - Nêu tựa bài. - Học sinh đọc. - Thực hiện ở nhà. Tiết 2: Tập viết: TẬP VIẾT TUẦN 5 Cử tạ, thợ xẻ, chữ số.... A/ Yêu cầu: - Viết đúng các chữ :cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở t/v , tập 1.Hs khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở t/v - Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. - Rèn tính cẩn thận cho hs B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. - Gọi 4 học sinh lên bảng viết. - Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tự đề bài. - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. - Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. + Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết - GV nhận xét và sửa sai. - Yêu cầu học sinh viết bảng con. - GV nhận xét sửa sai. - Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3. Thực hành : - Cho học sinh viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4. Củng cố : - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. - 1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước, - 4 học sinh lên bảng viết: mơ, do, ta, thơ. - Lớp viết bảng con: mơ, do, ta, thơ. - Chấm bài tổ 1. - HS nêu đề bài. - S theo dõi ở bảng lớp. - cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. - các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thợ, chữ). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (tạ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm r viết cao hơn 2 dòng kẻ một chút. - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. - Học sinh viết 1 số từ khó. - HS thực hành bài viết. - Học sinh đọc : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. Tiết 3: Tập viết: TẬP VIẾT TUẦN 6 Nho khô, nghé ọ, chú ý, ... A/ Yêu cầu: - Viết đúng các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở t/v , tập 1Hs khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở t/v -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. Rèn chữ viết cho hs B/ Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 6, vở viết, bảng . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. - Gọi 4 HS lên bảng viết. - Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV viết mẫu trên bảng lớp các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. - Gọi HS đọc nội dung bài viết. + Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ nho khô. - HS viết bảng con. + Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ nghé ọ. - HS viết bảng con. + Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ chú ý. - HS viết bảng con. + Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cá trê. - HS viết bảng con. 3.Thực hành : - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : - Hỏi lại tên bài viết. - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết . - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. - 1HS nêu tên bài viết tuần trước, - 4 HS lê bảng viết: - Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. - Lớp viết chữ số. - Chấm bài tổ 2 - HS nêu tựa bài. - HS theo dõi ở bảng lớp nho khô, nghé ọ, chú ýù, cá trê. - Các con chữ : n, o, e: viết trong 1 dòng kẽ (2 ô ly), h, k : cao 5 ô ly. - Nho khô - HS tự phân tích - Nghé ọ - HS tự phân tích - Chú ý - HS tự phân tích - Cá trê - HS thực hành bài viết - HS nêu : nho khô, nghé ọ, chu ýù, cá trê. Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP A/ Mục tiêu: - GV đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần học - GV phổ biến kế hoạch tuần 7. - GD : HS có ý thức thực hiện tốt các nề nếp đã quy định B/ Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Khởi động II/ Nội dung 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần: - Đi học chuyên cần, nghỉ học có lí do - Mang đúng trang phục , đi dép có quai hậu - Một số em có ý thức tốt trong học tập - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp - Làm tốt vệ sinh lớp học - Hưởng ứng tốt cuộc vận động: ủng hộ vùng bị thiệt hại do cơn bão số 9 gây ra * Tồn tại : - Vẫn còn có một vài em nói chuyện riêng trong giờ học 2. Kế hoạch tuần 6: - Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định: - Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do - Giữ vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ, - Không ăn quà vặt ở trường - Tham gia tốt các hoạt động của Đội, Sao. - Cả lớp múa hát một bài - HS chú ý lắng nghe để thấy được ưu khuyết điểm chính để khắc phục và phát huy - HS chú ý lắng nghe để thực hiện cho tốt
Tài liệu đính kèm: