Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2+3: Tiếng Việt:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. Mục tiêu:
- Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học.
- Hướng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cần làm.
- Tạo hứng thú học tập cho các em.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: SGK; VBT, đồ dùng tiếng việt 1
- Học sinh: SGK; VBT, bộ đồ dùng TV 1, phấn, bảng con, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1:
1. ổn định trật tự, cơ cấu lớp (25')
- GV quy định khi cô giáo vào tiết đầu tên các con phải đứng dậy chào và nói "Chúng con chào cô ạ" khi nào cô cho ngồi xuống thì các con ngồi ngay ngắn và khi ra về các con cũng nói như vậy.
- GV sắp xếp chỗ ngồi cho h/s, bé ngồi trước, lớn ngồi sau và ngồi xen kẽ giữa nam và nữ.
- Khi nghe hiệu lệnh trống ra chơi thì chúng ta cất sách vở vào cặp, để đồ dùng vào trong ngăn và khi cô giáo cho ra chơi mới được ra.
- Cơ cấu lớp:
+ Lớp trưởng
+ Lớp phó học tập
+ Lớp phó văn nghệ
-GV chia lớp thành 3 tổ: Bầu 3 tổ trưởng.
TUẦN HỌC THỨ 1 Thứ hai ngày 22 tháng8 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2+3: Tiếng Việt: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. Mục tiêu: - Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học. - Hướng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cần làm. - Tạo hứng thú học tập cho các em. II. Đồ dùng: - Giáo viên: SGK; VBT, đồ dùng tiếng việt 1 - Học sinh: SGK; VBT, bộ đồ dùng TV 1, phấn, bảng con, bút chì III. Các hoạt động dạy học: ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1: 1. ổn định trật tự, cơ cấu lớp (25') - GV quy định khi cô giáo vào tiết đầu tên các con phải đứng dậy chào và nói "Chúng con chào cô ạ" khi nào cô cho ngồi xuống thì các con ngồi ngay ngắn và khi ra về các con cũng nói như vậy. - H/s làm quen và nói câu "Chúng con chào cô ạ" trước khi vào lớp và ra về. - GV sắp xếp chỗ ngồi cho h/s, bé ngồi trước, lớn ngồi sau và ngồi xen kẽ giữa nam và nữ. - H/s ngồi theo sắp xếp của giáo viên - Khi nghe hiệu lệnh trống ra chơi thì chúng ta cất sách vở vào cặp, để đồ dùng vào trong ngăn và khi cô giáo cho ra chơi mới được ra. - Cơ cấu lớp: + Lớp trưởng + Lớp phó học tập + Lớp phó văn nghệ -GV chia lớp thành 3 tổ: Bầu 3 tổ trưởng. - Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 2. Giới thiệu nội quy của lớp (10') - Các con phải đi học đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tham gia tích cực các hoạt động của nhà trường và ở khu trong thời gian học. - Ngoan ngoãn lế phép với thầy cô giáo, bạn bè - Luôn có tinh thần giúp đỡ bạn bè. - Kính thầy yêu bạn, dũng cảm, thật thà. - Ăn mặc gọn gàng khi đến lớp, khi đi học phải đi dép có quai đeo. -H/s chú ý lắng nghe những nội quy của giáo viên phổ biến TIẾT 2 3. Giới thiệu cách sử dụng SGK (20') - GV giới thiệu sgk, TV lớp 1 với h/s - Cho h/s cầm và quan sát quyển sách tiếng việt lớp 1- tập 1 - H/s mở sgk tiếng việt 1 quan sát. - Hướng dẫn học sinh cách mở sgk và cầm sgk. - H/s mở sách và cầm sách theo sự hướng dẫn của GV. - GV cho h/s đọc bảng chữ cái trong trang đầu quyển sách. - H/s đọc bảng chữ cái h/s đọc TĐ + CN - GV giới thiệu qua nội dung của sách. 4. GV giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bộ đồ dùng tiếng việt 1 (10') - GV đưa bộ đồ dùng cho h/s quan sát. - H/s quan sát bộ đồ dùng tiếng việt lớp 1. - HD học sinh cách mở, cách sử dụng các con chữ trong bộ đồ dùng có 1 bảng gài và 29 chữ cái, có 6 dấu thanh. Khi cô yêu cầu các con ghép chữ trong giờ học Tiếng việt các con lấy chữ cái gài lên bảng gài theo yêu cầu của cô. - H/s theo dõi và tập quan sát. - GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS. - HS đặt sách vở và đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra. - GV kiểm tra lần lượt từng h/s nếu em nào còn thiếu thì gv nhắc nhở h/s nhắc bố mẹ chuẩn bị đầy đủ... 5. Tổng kết tiết học (5') - GV nhắc nhở h/s thực hiện tốt nội quy của lớp học. -H/s chuẩn bị đồ dùng đầy đủ và nắm được cách sử dụng sgk và bộ đồ dùng tiếng việt 1. - GV nhận xét giờ học. - Các nét cơ bản - Về học bài tập, tập viết các nét cơ bản các và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Thể dục: GV bộ môn dạy. Tiết 5: Toán: Bài 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp học,HS biết tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ toán. II- Đồ dùng: 1. G : Sgk, Bộ đồ dùng dạy toán1 2. H : Sgk, Đồ dùng học toán , phấn ,bảng III- Các hoạt động dạy học. ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. 5’ - Kiểm tra đồ dùng, sách vở học tập của HS. - GV nhận xét chung. - HS quan sát sách toán 1. B. Bài mới 27’ a.gv hướng dẫn H sử dụng sách toán1 - Gv hướng dẫn HS lấy sách toán 1 HD (H) mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên” -HS lấy sách và mở bài “bài học đầu tiên” - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 HS quan sát +Từ bìa đến tiết học đầu tiên. + ‘ Sau tiết đầu tiên” mỗi tiết học có một phiếu tên bài ở đầu trang . Mỗi phiếu thường có phần bài học trong sách toán, phần thực hành. - Gv cho (H) thực hành gấp sách, mở sách. -HS thực hành gấp sách, mở sách. b. HD HS Làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 - Cho HS mở Sgk 1 đến bài “ tiết học đầu tiên”. - Hướng dẫn HS thảo luận. - HS quan sát tranh và thảo luận ? HS lớp 1 thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào? - Gv giới thiệu giải thích ảnh 1. - HS làm việc với que tính ? (H) thường sử dụng những dụng cụ đồ dùng học tập nào Que tính, bảnh con, thước kẻ,phấn,búi chì ... bộ thực hành toán 1. Các hình: gỗ, bìa để HS học số học, đo độ dài; thước (ảnh 3) - HS làm việc chung trong lớp(ảnh 4) c. Giới thiệu với h/s các yêu cầu cần đạt khi học toán. - HS biết được học toán cần biết: - Đếm, đọc số; viết số ( và nêu được vú dụ) - làm tình cộng , trừ ( nêu VD) - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết hôm nay là ngày thứ mấy , là ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày. - Các em biết cách học tập và làm việc biết cách suy nghĩ thông minh, biết nêu các suy nghĩ bằng lời. d. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán - Cho HS mở bộ đồ dùng học toán lơp1 -HS mở hộp đồ dùng học toán lớp1 -Gv giơ từng đồ dùng học toán. HS lấy và làm theo GV - Gv nêu tên gọi các đồ dùng đó. -HS nêu tên đồ dùng -Gv giới thiệu các đồ dùng đó thường làm bằng gì? que tính các hình. -Que tính dùng học đếm. - HS mở hộp lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV. -HS mở lấy đồ dùng của GV. C. Dặn dò (2’) - Hướng dẫn HS cất đồ dùng vào chỗ quy định trong hộp, cất hộp vào cặp - Về chuẩn bị bài học sau: Bộ TH toán, các số lượng về nhiều hơn, ít hơn, - GV nhận xét giờ học -HS thực hành theo hướng dẫn của GV. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Toán: Bài 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. Mục tiêu: - HS: biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ nhiều hơn ít hơn để so sánh về số lượng. II. Đồ dùng: - GV: SGK, tranh và 1số đồ dùng: cốc, thìa, bút, thước, - HS: SGK, vở ô ly, bộ đồ dùng học toán, III. Các hoạt động dạy và học : ND + TG Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:1’ 2. Bài mới:32’ 1. So sánh số lượng cốc và thìa. b. Gt cách so sánh 2 nhóm đồ vật trong sgk. c. Trò chơi: nhiều hơn ít hơn. 3. Củng cố- Dặn dò.2’ - GV nhận xét - GV đưa ra 5 cốc và 4 thìa - Yêu cầu HS lên đặt mỗi thìa vào một cốc + Còn thừa cốc hay thừa thìa ? GV: Khi đặt vào mỗi cốc một thìa thì còn một cốc chưa có thìa . Ta nói: số cốc nhiều hơn số thìa. Số thìa ít hơn số cốc. - Ta nối 1 với 1. - Cho HS thực hành * Kết luận: nhóm nàobị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều, nhóm kia có số lượng ít hơn. - GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. 3viên phấn, 2 bảng con ; 2 mũ, 1cặp. 5 bút, 4 vở. + Hãy tìm và nêu xem trong lớp có gì chênh lệch về số lượng ? - Làm bài trong vở BT ( Tr 4 ) Thực hành nói sau khi nối 1 với 1. -GV nhận xét giờ học. -Chuẩn bị tiết sau. - KT sự bảo quản sách vở. đồ dùng của HS. - HS quan sát - HS lên đặt mỗi một thìa vào một cốc. - Còn thừa cốc. -1 số HS nhắc lại: số cốc nhiều hơn số thìa. - Nhắc lại: số thìa ít hơn số cốc. -Một số HS nhắc lại cả 2 câu: số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc. - Mở sgk - quan sát - Nêu tên các nhóm đối tượng: cốc và thìa. - Chai và nút chai. Thỏ và cà rốt - Thực hành nối 1với 1. VD: Có số chai ít hơn số nút chai ; số thỏ nhiều hơn số cà rốt ... - Số lượng: 3 viên phấn. 2 bảng con -HS thi đua tìm. VD: + 2 mũ, 1 cặp + 5 bút, 4 vở. - Thi đua nêu nhanh xem nhóm nàocó số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn - Bạn nữ nhiều hơn bạn nam. Tiết 2: Nhạc: Tiết 3+4: Tiếng Việt: CÁC NÉT CƠ BẢN I. Mục tiêu: - Giúp h/s nắm được và viết thành thạo các nét cơ bản - Rèn luyện khái niệm viết cho h/s. II. Đồ dùng: - GV: sgk, gv viết mẫu các nét cơ bản. - H/s: sgk , vở tập viết tiếng việt tập 1. III. Các hoạt động dạy học: ND + TG Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 2’ B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:2’ 2.Nét cơ bản :30’ 3.Luyện đọc :15’ 4.Luyện viết : 18’ C. Củng cố – Dặn dò :3’ -GV kiểm tra đồ dùng học tập của h/s. -GV nhận xét chung. - Để học tốt môn Tiếng việt, tập viết bài học hôm nay cô giới thiệu với các em những nét cơ bản để các em nắm được. - GV Ghi đầu bài lên bảng. - GV nêu một số nét cơ bản khi học và khi viết thường gặp trong tiếng việt - GV vừa viết vừa hướng dẫn HS + Nét ngang + Nét số thẳng + Nét siên phải + nét siên trái + Nét móc xuôi + nét móc ngược + Nét móc 2 đầu + Nét cong hở phải + Nét cong hở trái + Nét cong khép kín + Nét khuyết trên + Nét khuyết dưới - Cho HS viết vào bảng con các nét cơ bản trên (lần lượt viết từng nét) - GV nhận xét sửa sai cho học sinh Tiết 2 - Nêu lại tên các nét cơ bản. - Viết lại nét móc hai đầu và nét khuyết trên, nét khuyết dưới. + Vở tập viết - GV theo sát uốn nắn cách ngồi viết, tay cầm bút và sửa cho HS + Viết vở ô li HD cách viết trong vở ô li - Theo sát uốn nắn và sửa sai cho HS - Thu một số vở của HS đưa ra trước lớp. - Nêu tên bài học hôm nay. - GV nhấn mạnh nội dung bài - GV nhận xét giờ học. Về nhà viết các nét cơ bản ra bảng con nhiều lần và xem trước bài 1: e. - HS để đồ dùng lên mặt bàn. - HS nhắc lại đầu bài. - HS đọc lại các nét khi gv giới thiệu. - / \ ~ c O O - HS viết từng nét vào bảng con - 4 HS nêu – lớp đọc. - Viết bảng con. - HS tô - HS viết - HS nhận xét - 4 HS nêu Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011 Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 1: E I. Mục tiêu - Nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. HSKG: Luyện nói 4 -5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II. Đồ dùng * Giáo viên : - Chữ cái e in, sợi dây để minh họa viết cho chữ e - Tranh minh họa + mẫu vật các tiếng : bé, me, xe, ve và phần luyện nói. * Học sinh : - Sách + vở BT Tiếng Việt 1, vở tập viết, bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học ND + TG Hoạt động của cô Hoạt động của trò A .Kiểm tra bài cũ :5’ - Đọc lại các nét cơ bản - GV đọc : khuyết trên, khuyết dưới, móc hai đầu. - GV nhận xét – ghi điểm - HS đọc - Viết bảng con ... * chào cờ: là động tác nghiêm trang, kính cẩn trước lá quốc kì. Trò chơi (5p) -Thi tìm từ, tiếng chứa vần vừa học - hs nêu lần lượt: hoa héo, gấu béo, bé teo, bao giờ, đồng dao, lao xao, nhao nhao, -NX tiết 1 Tiết 2 C.Luyện tập 1.Luyện đọc (5p) -Tổ chức cho hs đọc bài trên bảng -CN-ĐT 2.Luyện viết (15p) -GV vừa viết, vừa hd eo ao chú mèo ngôi sao -Cho hs viết bảng con . -Cho hs viết vở tập viết HSG: Viết đủ số dòng trong vở tập viết HSKK: Viết ½ số dòng trong vtv - viết bảng con -viết vở tâp viết 3.Dạy câu ứng dụng(5p) +Tranh vẽ gì? Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo - Tranh vẽ bé ngồi thổi sáo. +Tìm và đọc tiếng có vần đã học? -ao, eo -HD đánh vần, đọc trơn -CN-ĐT -HD đọc cả câu -CN-N-ĐT 4.Luyện nói (8p) -Gọi hs đọc tên bài luyên nói - hs nêu +Trên đường đi học gặp trời mưa em phải làm gì? - Trên đường đi học gặp trời mưa em phải mặc ngay áo mưa. +Khi nào em thích có gió? - Em thích có gió trời nóng bức +Khi trời mưa to em thường thấy gì trên bầu trời? - Khi trời mưa to em thường thấy mây đen trên bầu trời +Em biết gì về bão lũ? -hs nêu -GV giải thích -Cho HS thảo luận nhóm 2 -Các nhóm trình bày 5.Đọc sgk(5p) -GV đọc mẫu toàn bài -Cho hs đọc nhóm 3 mỗi hs đọc một phần -HS nghe. - hđộng nhóm 3 -Gọi các nhóm đọc bài - hs đọc Cho HS đọc ĐT - HS đọc D.Củng cố dặn dò(2p) -Nhắc lại nội dung bài -Dặn dò chuẩn bị bài sau Tiết 3: Thủ công: Bài : XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( TIẾT 2 ) I- Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn gảin. - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. *Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình quả cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. - Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. II- Đồ dùng : 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cây;Giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán .... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ:(3') B- Bài mới: (29') 1-Giới thiệu bài: 2- Bài giảng: 3. Thực hành: 4- Đánh giá sản phẩm. C- Củng cố, dặn dò (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV: nhận xét nội dung. Hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn các em xé, dán cây. - Em hãy nêu các bước thực hiện xé, dán cây đơn giản. - GV nhấn mạnh các bước thực hiện. * Hướng dẫn dán hình. - Sau khi xé song hình tán lá và thân cây ta bôi hồ dán và lần lượt dán ghép thân cây và tán lá. - dán phần thân ngắn với tán lá tròn. - dán phần thân dài với tán lá dài. * GV hướng dẫn HS lấy giấy mầu và yêu cầu HS đếm ô đánh dấu và xé tán lá và cuống lá. - GV theo dõi, hướng dẫn uốn nắn cho HS. - Cho HS trưng bày sản phẩm. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Xé tán lá cây tròn - Xé tán lá cây dài. - Xé hình thân cây HS thực hành lấy giấy mầu đếm ô và xé hình thân cây, lá cây và dán hình cây đơn giản. HS trưng bày sản phẩm HS về thực hiện xé, dán hình nhiều lần Tiết 4: Tự nhiên xã hội: BÀI 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI. I.Mục tiêu: - Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích. - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ. HSG: Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK HSKK: - Kể được 1 hoạt động, trò chơi mà HS thích. *GDBVMT: Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. II. Đồ dùng :- Giáo viên: SGK,giáo án, đồ dùng dạy học, tranh trong SGK. - Học sinh: SGK, vbt. III. Hoạt động dạy học: ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 4. ? Hằng ngày em thực hiện ăn uống như thế nào . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm -HS nêu B.Bài mới: 28. 1. Giới thiệu bài: - Trò chơi : “máy bay đến, máy bay đi” GV. HD : Khi cô hô “máy bay đến” các em phải ngồi xuống. Khi hô “máy bay đi” các em phải đứng lên GV: Các em có thích chơi không ? Ngoài những lúc học tập chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí .Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết nghỉ ngơi đúng cách - Ghi bảng : (đầu bài ) - HS quan sát - Học sinh chơi trò chơi. - HS nào làm sai sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp - Nhắc lại đầu bài HĐ1: Thảo luận theo cặp. *Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe. - Hãy nói với các bạn tên những hoạt động và tên các trò chơi em chơi hàng ngày. HSKK: kể trước lớp tên 1 trò chơi mình hay chơi HSG: Em hãy cho biết những hoạt động các em vừa nêu có lợi gì ? ( Hoặc có hại gì cho sức khỏe ). *KL: Chúng ta có thể chơi các trò chơi có lợi cho sức khỏe. Nhưng các em phải giữ an toàn khi chơi - Học sinh thảo luận và phát biểu : đá bóng, nhảy dây... - đá bóng, nhảy dây... - Đá bóng, nhảy dây...đều làm cho cơ thể ta nhanh nhẹn, khỏe mạnh. Nhưng nếu đá bóng, nhảy dây vào lúc trời nắng rất dễ làm chúng ta bị ốm HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa. * Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe. - Cho Học sinh quan sát các hình vẽ trang 20 và 21 sách giáo khoa. - Hãy chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình, nêu rõ cảnh nào vui chơi, cảnh nào luyện tập? Nêu tác dụng của từng hoạt động . KL: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khỏe. Vậy chúng ta phải biết nghỉ ngơi hợp lí : đi chơi, giải trí... - HS QS thảo luận theo nhóm 4. - Trình bày: + Múa hát, tắm biển( vui chơi). + nhảy dây, chạy, đá cầu, bơi. ( tập luyện) HĐ3: QS hình trang 21 * Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng, sai trong hoạt động hằng ngày - Y/c HS QS các tư thế đứng, đi ngồi trong các hình ở trang 21. + Bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế? + Những bạn đi, đứng, ngồi không đúng tư thế có hại gì? - HS thảo luận trong nhóm bàn. - Trình bày trước lớp. - Đi, đứng, ngồi không đúng tư thế lưng cong, mắt cận... C.Củng cố, dặn dò: 3’. -GV nhận xét giờ học -CB bài sau. Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 9 A/ yêu cầu: - HS nắm được những ưu, nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp. - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS. -Biết được kế hoạch tuần sau. B/ Nội dung: I. ổn định : Hát II. Nội dung tiến hành: 1, Nhận định tình hình chung của lớp. a, Đạo đức: -Các em ngoan, lễ phép, hoà nhã, đoàn kết với bạn bè. b,Học tập: -Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, -Chuẩn bị khá tốt đồ dùng, sách vở khi đến lớp. - Nề nếp: Các em ổn định nề nếp học tập tốt, trật tự trong giờ truy bài. -Thực hiện khá tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm. c,Công tác khác: - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Thể dục: Các em ra xếp hàng nhanh nhẹn, nhiều em còn chưa biết tìm chỗ đứng d,Tuyên dương, phê bình. -Tuyên dương: Thư, Thanh, Phương, -Phê bình: Hiếu chưa chịu ngồi trật tự trong giờ học 2, Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. -Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Phát huy ưu điểm đă đạt được trong tuần vừa qua. Tiết 6: Ôn Tiếng Việt (đọc) Bài 38: EO – AO I. Mục tiêu: - Giúp h/s nắm chắc các âm, tiếng trong bài - Củng cố cách đọc, tìm tiếng mới - Rèn luyện cho h/s kĩ năng đọc trơn. II. Đồ dùng: - GV: sgk. - H/s: sgk . III. Các hoạt động dạy học: ND + TG Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài:1' Tiết T/Việt buổi sáng học bài gì? - Để học tốt bài 38 giờ học này cô và các em ôn lại bài - GV Ghi đầu bài lên bảng - HS nêu: bài 38 eo – ao - HS nhắc lại đầu bài. 2.Luyện đọc: 20' - Cho HS mở SGK và đọc bài - HD đọc SGK + Đọc vần, từ khoá : eo, ao, chú mèo, ngôi sao. + HD đọc từ ứng dụng: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ . + Đọc câu ứng dụng: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. + HS đọc cả bài HSKK: chỉ đọc vần, từ khoá - HS đọc sgk: HS đọc âm, từ khoá + HS đọc từ ứng dụng + Đọc câu ứng dụng + HS đọc cả bài CN - N - tổ - ĐT - Chú ý rèn cho HS đọc đúng và giúp đỡ HS đọc yếu đánh vần - Gọi HS khá, giỏi đọc trơn CN - N - tổ - ĐT 3.Hướng dẫn học bài mới:17' - HD đọc SGK - HD đọc: au, âu, cây cau, cái cầu. - HD đọc từ ứng dụng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu . + Đọc câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về? + HS đọc cả bài HS đọc trơn : CN - N - tổ - ĐT HS đọc âm, từ khoá + HS đọc từ ứng dụng + Đọc câu ứng dụng + HS đọc cả bài CN - N - tổ - ĐT C. Củng cố – Dặn dò : - Nêu tên bài học hôm nay - GV nhấn mạnh nội dung bài - GV nhận xét giờ học. - 2 HS nêu Tiết 7: Ôn Tiếng Việt (viết) Bài 38: EO - AO I. Mục tiêu: - Giúp h/s nắm chắc và viết thành thạo các vần, tiếng trong bài. - Rèn luyện cho h/s kĩ năng viết đúng khoảng cách. - Làm bài tập trong vbt. II. Đồ dùng: - GV: sgk, vở tập viết, vbt tiếng việt tập 1. - H/s: vở tập viết, vở ô li, vbt tiếng việt tập 1. III. Các hoạt động dạy học: ND + TG Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Tiết T/Việt buổi sáng học bài gì? - HS nêu GV giới thiệu bài + ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài. 2. Viết vở tập viết - Cho HS viết những chữ còn lại trong vtv. 3,Viết bảng con : - Cho HS viết bảng con (Gv viết mẫu- HD cách viết) HS viết vào bảng con -GV vừa viết, vừa hd eo ao chú mèo ngô sao - GV nhận xét sửa sai cho HS 4,Viết vở ô li - Viết vở ô li HD cách viết trong vở ô li - uốn nắn và sửa sai cho HS - HS viết vở ô li 5. Chấm chữa bài - Chấm điểm chữa bài. - Thu một số vở của HS đưa ra trước lớp tuyên dương 6. Làm vở bài tập: Bài tập1. Yêu cầu HS quan sát tranh nối với từ thích hợp. Cho HS đọc và nối Nhận xét tuyên dương - 4 HS nêu yêu cầu, lớp đọc HS nối vbt Bài tập2. Yêu cầu HS nối HS điền vbt Chú khỉ áo mới. Mẹ may khéo tay. Chị Hà trèo cây. Bài 3. Ycầu viết vào vở bài tập Gv quan sát giúp đỡ HS Nhận xét tuyên dương - HS viết vbt - HS nhận xét IV. Củng cố – Dặn dò : - Nêu tên bài học hôm nay - GV nhấn mạnh nội dung bài - GV nhận xét giờ học. - 2 HS nêu Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tài liệu đính kèm: