Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC ( 2 Tiết)
I-Yêu cầu: Giúp HS:
-Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Tiếng Việt 1
-Biết được những yêu cầu cần đạt khi học Tiếng Việt.
-Biết sử dụng bộ đồ dùng học vần Tiếng Việt 1 thành thạo.
II-Đồ dùng dạy học:
GV và HS : Sách Tiếng Việt
Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt 1
III-Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp
GV kiểm tra đồ dùng học Tiếng Việt của HS
1- GV hướng dẫn sử dụng sách Tiếng Việt
-GV giới thiệu ngắn gọn về cuốn sách TV1
GV hướng dẫn HS mở, cất sách theo kí hiệu
GV giới thiệu những yêu cầu cần đạt sau khi học TV
2.Hướng dẫn sử dụng bộ đồ dùng thực hành TV1
GV giới thiệu, hướng dẫn – làm mẫu từng thao tác
-HS thao tác
-GV động viên,khen ngợi.
4- Tổng kết – dặn dò:
- Nhắc nhở HS sử dụng sách vở, đồ dùng học tập tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tuần 1 Ngày soạn: 20 /8/2009 Thứ hai Ngày giảng: 24/8/2009 Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt: ổn định tổ chức ( 2 Tiết) I-Yêu cầu: Giúp HS: -Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Tiếng Việt 1 -Biết được những yêu cầu cần đạt khi học Tiếng Việt. -Biết sử dụng bộ đồ dùng học vần Tiếng Việt 1 thành thạo. II-Đồ dùng dạy học: GV và HS : Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt 1 III-Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp GV kiểm tra đồ dùng học Tiếng Việt của HS GV hướng dẫn sử dụng sách Tiếng Việt -GV giới thiệu ngắn gọn về cuốn sách TV1 GV hướng dẫn HS mở, cất sách theo kí hiệu GV giới thiệu những yêu cầu cần đạt sau khi học TV 2.Hướng dẫn sử dụng bộ đồ dùng thực hành TV1 GV giới thiệu, hướng dẫn – làm mẫu từng thao tác -HS thao tác -GV động viên,khen ngợi. 4- Tổng kết – dặn dò: - Nhắc nhở HS sử dụng sách vở, đồ dùng học tập tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ----------- a & b ------------ Toán: Tiết học đầu tiên I-Yêu cầu`: Tạo không khí vui vẻ trong lớp ,HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK,ĐD học toán ,các hoạt động học tâp trong giờ toán. -GD :Giữ gìn sách vở Đ D học tập cẩn thận II - Đồ dùng dạy học: Sách Toán 1 Bộ đồ dùng học toán III - Các hoạt động dạy học: 1, Hướng dẫn sử dụng sách toán 1 :3-5’ -GV giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1 - GV hướng dẫn HS lấy và mở sách HS thực hành 2, Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập toán :10-12’ -GV yêu cầu HS mở sách Toán 1 đến bài “Tiết học đầu tiên’’ -Hướng dẫn HS quan sát từng tranh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có hoạt động nào, sử dụng dụng cụ nào trong các tiết học toán HS thảo luận GV chốt nội dung tranh. 3,Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán:3-5’ - Đếm, đọc số, viết số, so sánh 2 số - Làm tính cộng , tính trừ. - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, phép tính, giải bài toán. -Biết giải các bài toán -Biết đo độ dài, biết thứ ngày tháng . 4,Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS :15’ GV lấy và giới thiệu – nêu tác dụng từng chi tiết HS thao tác lấy, cài , cất đồ dùng. -GV hướng dẫn HS còn lúng túng. 5, Tổng kết, dặn dò:3- 5’ -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. ----------- a & b ------------ Thủ công: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công (Đồng chí Hường soạn và giảng) Ngày soạn: 21/8/2009 Thứ ba Ngày giảng: 25/8/2009 Tiết1: Đạo đức Em là học sinh lớp Một ( Tiết 1 ) I– Mục tiêu: Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học -Bbiết tên trường lớp ,tên thầy ,cô giáo ,một số bạn bè trong lớp -Bước đầu biết tự giới thiệu về tên mình,những điều mình thích trước lớp Biết về quyền và bổn phận của trẻ emlà được đi học và phải học tập tốt Bbiết tự giới thiệu về bản thân mình một cách mạnh dạn. . II. Tài liệu và phương tiện . Vở bài tập. Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em. III- Các họat động dạy học : 1, Hoạt động 1 : Bài tập 1: 8’-10’ “ Vòng tròn giới thiệu tên” -Mục tiêu : Giúp HS biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp. -Cách tiến hành: HS đứng thành vòng tròn và điểm danh từ 1 đến hết. Đầu tiên em số 1 giới thiệu tên mình , sau đó em số 2 giới thiệu tên bạn thứ nhất và tên mình. Em thứ 3 giới thiệu tên bạn thứ nhất , thứ hai và tên mình - Thảo luận : + Trò chơi giúp em điều gì? + Em thấy như thế nào khi tự giới thiệu tên với các bạn , khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không? * Kết luận: Mỗi người đếu có một tên. Trẻ em cũng có quyền có tên họ 2, Hoạt động 2 : Bài tập 2 : 10’-12’ “ HS tự giới thiệu về sở thích của mình” GV nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích HS tự giới thiệu theo cặp. GV gọi một số HS tự giới thiệu trước lớp. * Kết luận: Những điều thích và không thích đều có ở mỗi người. 3, Hoạt động 3: Bài tập 3: 13’-15’ “ HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình” Em đã mong chờ ngày đi học và chuẩn bị cho ngày đó như thế nào? Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? HS kể trong nhóm và trước lớp. GV kết luận chung. 4 Hoạt động tiếp nối - Kể về các bạn cho bố mẹ nghe . Hs chơi trò chơi rất vui , tự hào . Hs tự giới thiệu về mình . -Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình . Hoc van : BAI 1 : E I- Mục đích – yêu cầu -Nhận biết được õm và chữ e -Trả lời 2-3 cõu hỏi đơn giản vố cỏc bức tranh trong SGK -* Luyện núi 4-5 cõu theo chủ đề học tập qua cỏc bức tranh trong sgk -GD ý thức học tập tớnh tớch cực tự giỏc trong học tập II- Đồ dùng dạy học. Chữ mẫu e. Bộ chữ học vần. III- Các hoạt động dạy học: A- ổn định tổ chức. GV kiểm tra đồ dùng, sách vở. B- Dạy bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài :1’-2’ 2.Nội dung bài a.Dạy chữ ghi âm : 20’ GV ghi bảng, đọc mẫu -Hướng dẫn phát âm. - GV tô lại và nói : Chữ e gồm một nét thắt. HS phát âm: e HS thao tác lấy âm e trong bộ đồ dùng cài vào bảng gài HS nhắc lại - Chữ e giống hình cái gì ? b.Hướng dẫn quy trình viết:10’-12’ - GV đưa chữ mẫu e. -GV tô lại và hướng dẫn viết. -Chữ e cao mấy li ? - GV nêu quy trình viết . -GV nhận xét, sửa sai. -Vị trí chỗ thắt của chữ e ở đâu? -GV tuyên dương HS viết đúng và đẹp. Hình sợi dây vắt chéo. Chữ e cao 2 ụ li . HS viết trên không chữ e. HS viết bảng con. Bên dưới đường kẻ li thứ hai của dòng kẻ li thứ nhất. Tiết 2 3- Luyện tập : a.Luyện đọc: 10’ ở tiết 1 chúng ta đã học âm gì ? GV chỉ bảng: e -Chữ e có nét gì ? b. Luyện viết: 15’-17’ -Bài hôm nay viết chữ gì? -GV hướng dẫn tô chữ e trong vở tập viết. -GV hướng dẫn cách để vở , cầm bút, tư thế ngồi. -GV chấm 1/2 số vở, nhận xét. c. Luyện nói: 5’-7’ -Hãy quan sát các bức tranh, em thấy những gì? -GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. -GV uốn nắn HS nói đủ câu, đủ ý. -Các bức tranh có điểm nào chung? * GV kết luận: Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai cũng phải đi học và học chăm chỉ. Âm e. HS đọc. Có một nét thắt. Chữ e. HS tô từng dòng. HS nêu. HS thảo luận. HS nói về từng bức tranh. Đều đi học. 4.Củng cố, dặn dò: 1’-2’ -Trò chơi: “Ai khéo hơn ai” -GV phổ biến luật và cách chơi. -GV nhận xét và tuyên dương khi HS chơi. -GV nhắc chuẩn bị bài sau. HS chơi. HS đọc âm e trên bảng. Âm nhạc : HỌC BÀI HÁT “ QUấ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP” I.Mục tiờu :- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca - Biết vỗ tay theo bài hỏt * Biết gừ đệm theo bài hỏt Ngay soan :23/8/2009 Ngay giang:27/9/2009 Toán Tiết 3.Hình vuông , hình tròn I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. II- Đồ dùng dạy học: GV : Một số vật thật : đồng hồ hình tròn, viên gạch hoa HS : Bộ đồ dùng học toán. III- Các hoạt động dạy học. A-Kiểmtra bài cũ: 3’-5’ -GV đưa 3 bút chì và 2thước kẻ. HS so sánh. B- Dạy bài mới: 13’-15’ a, Giới thiệu hình vuông. +, Giới thiệu vật mẫu có hình vuông. GV đưa tấm nhựa hình vuông và giới thiệu Đây là hình vuông ? +, Nhận biết hình vuông: HS nhắc lại. HS lấy hình vuông trong bộ đồ dùng cài vào thanh cài. - GV nhận xét và gọi HS nói : “ hình vuông ” +, Quan sát SGK. HS quan sát SGK và nói tên vật có hình vuông. b, Giới thiệu hình tròn: GV tiến hành tương tự như hình vuông C- Thực hành – luyện tập : 17’ Bài 1: Hướng dẫn HS dùng bút màu để tô màu các hình vuông. Bài 2: HS tô màu các hình tròn. Bài 3: - GV chấm một số bài Bài 4: GV hướng dẫn HS làm từng bước. * Chốt : Cách gấp, cắt hình vuông. HS tô màu HS thao tác. D – Củng cố : 3’ GV nhận xét tiết học. HS thi tìm vật có dạng hình vuông, hình tròn. Hoc van Bài 2 : b I –Mục đích, yêu cầu: -HS làm quen, nhận biết được chữ, ghi âm b. -Ghép thành thạo tiếng “ be”. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em và của các con vật. II- Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ : b, be. -Bộ đồ dùng Tiếng Việt. III-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A-Kiểm tra bài cũ: 3’-5’ - 2 HS đọc bài: e - GV nhận xét. B-Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1’-2’ 2,Dạy chữ ghi âm: 20’-22’ Đưa chữ b -Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. -Chọn âm b ghép? -Chọn âm e ghép sau âm b? -Đọc trơn: be -Đánh vần: bờ – e - be HS phát âm. Thao tác - đọc “ bờ”. Thao tác. HS đọc Phân tích tiếng :be Đánh vần 3,Viết bảng con: 10’- 12’ * Đưa chữ mẫu: b - Chữ b được viết bằng mấy nét? - Nêu độ cao? - GV hướng dẫn viết. * Chữ “be” - Chữ “be” được viết bằng mấy con chữ? Nêu độ cao các con chữ? - Hướng dẫn viết. GV nhận xét và sửa sai 2 nét. Cao 5 dòng li. HS tô khan. HS viết bảng con. 2 con chữ : b và e. b : cao 5 dòng li e : cao 2 dòng li Viết bảng Tiết 2 C.Luyện tập: 1. Luyện đọc: 10’-12’ - GV chỉ bảng - Đọc SGK : GV đọc mẫu. Đọc cá nhân. HS đọc. 2. Luyện viết vở: 15’-17’ - Bài hôm nay viết mấy dòng? Viết những chữ gì? - Dòng thứ nhất viết chữ gì? Nhận xét độ cao các con chữ gì? - Hướng dẫn viết chữ: b - Đưa vở mẫu - Dòng 2,3 : hướng dẫn tương tự. - GV chấm bài, nhận xét. HS đọc Nhận xét. HS quan sát. HS tô chữ mẫu. -Viết dòng thứ nhất. 3. Luyện nói : 5’-7’ - Quan sát tranh vẽ gì? - GV sửa câu cho HS. - Tại sao Voi cầm sách ngược? HS trả lời. HS thảo luận, trình bày. HS nêu. 4. Củng cố – dặn dò: 2’-3’ - Tìm tiếng có chứa âm b? - GV nhận xét tiết học. HS tìm. 1-2 HS đọc toàn bài. Tự nhiên xã hội: Cơ thể chúng ta A- Mục tiêu: B- Đồ dùng dạy - học: Phóng to các hình của bài 1 trong SGK C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng, sách vở của môn học - GV nêu nhận xét sau khi kiểm tra - HS lấy đồ dùng sách vở theo yêu cầu của giáo viên II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( ghi bảng) 2- Hoạt động 1: Quan sát tranh (T4) * Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể :Bước 1: Hoạt động theo nhóm. - Cho HS quan sát tranh ở trang 4. ? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? Bước 1: Hoạt động theo nhóm. - Cho HS quan sát tranh ở trang 4. ? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu câu hỏi của GV - Các nhóm cử nhóm trưởng nêu VD: rốn, ti, tai... Bước 2: Hoạt động cả lớp - Treo tranh lên bảng và giao việc * Kết luận: - 1 vài em lên chỉ trên tranh và nói 8 phút 3- Hoạt động 2: Quan sát tranh (T5) * Mục tiêu: HS quan sát tranh về 1 số hoạt động của cơ thể và nhận biết được cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân * Cách làm: Bước 1: Hoạt động nhóm nhỏ - Cho HS quan sát các hình ở trang 5 và cho biết các bạn đang làm gì ? ? Cơ thể ta gồm mấy phần? Đó là những phần nào ? Bước2: Hoạt động cả lớp: - Cho đại diện nhóm lên nêu kết quả TL * Kết luận: - Cơ thể ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay - Chúng ta nên tích cực hoạt động để cơ thể khoẻ và phát triển. - HS quan sát tranh trang 5 và thảo luận nhóm 2 - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận và làm 1 số động tác như các bạn trong hình 5 phút Cho HS nghỉ giữa ti ết Nhóm trưởng điều khiển 8 phút 4- Hoạt động 3: Tập thể dụC Bước 3: Gọi 1 số HS lên bảng hát và làm động tác - Cho cả lớp vừa hát vừa làm động tác * Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt ta cần tập TD hàng ngày - HS học hát theo GV - HS theo dõi và làm theo - 1 số em lên bảng - HS làm 1-2 lần 5 phút 5- Củng cố - dặn dò: * Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng" Cách chơi: Cho từng HS lên nói các bộ phận ngoài của cơ thể vừa nói vừa chỉ trong hình vẽ. - Trong 1 phút bạn nào chỉ được đúng và nhiều là thắng cuộc + Nhận xét chung giờ học ờ: - Năng tập thể dục - Xem trước bài 2 - HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên Ngay soan :25/8/2009 Ngay giang :28/8/2009 Toán Tiết 4. Hình tam giác I- Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. - Bước đầu nhận ra các hìmh tam giác từ các vật thật. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học : 1, Kiểm tra bài cũ: 3’-5’ - Nêu các vật có dạng hình vuông? - Nêu các vật có dạng hình tròn? 2, Bài mới:10’-12’ a, Giới thiệu bài: 1'- 2' b, Giới thiệu hình tam giác. Gv đưa tam giác mẫu Quan sát - Đây là hình tam giác Hs nhắc lại - Chọn tam giác trong bộ đồ dùng . Thao tác gọi tên. - gv lần lượt đưa các hình Gọi tên các hình . 3, Luyện tập : 15’-17’ *, Xếp hình : - Dùng các hình tam giác để xếp hình trong sgk Chọn hình tam giác . - Gvtheodõi hướng dẫn - * Trò chơi : Chọn hình Nhóm hai Hs thi Cho hs chọn hình trong 30 giây . - Gv nhận xét công bố kết quả . 4, Củng cố - dặn dò: 2'-3' -Kể tên các vật có hình tam giác ? Hs nêu - Gv nhận xét tiết học . Hoc Van Bai 3 :DAU SAC / I- Mục đích – yêu cầu: - HS nhận biết dấu thanh sắc ´. - Biết ghép được tiếng: bé. - Biết được cấu tạo và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động khác nhau của trẻ. II- Đồ dùng dạy học: Tiết 1 A.Kiểm tra bài cũ: 3'-5' B.Bài mới : 20’-22’ 1. Giới thiệu bài : 1'- 2' a, Giới thiệu dấu “´ ” Gv giới thiệu dấu sắc - Gv đọc mẫu Hs đọc dấu sắc Tìm dấu sắc cài vào thanh chữ . - Gv nhận xét . 2. Ghép chữ , phát âm. Gv cho hs ghép :bé Hs ghép - Gv đọc mẫu Hs đọc - Tiếng bé có thanh gì? Có thanh sắc 3. Viết bảng con : 10’-12’ a. Dấu “´” Gv hướng dẫn viết dấu sắc b. Chữ “ bé” Nêu độ cao các con chữ trong chữ bé ? Gv hướng dẫn và tô chữ . Hs viết dấu sắc . B cao 5 dòng li , e cao 2 dòng li . Tô khan , viết bảng con . Tiết 2 C- Luyện tập: 1 . Luyện đọc : 10 – 12’ Gv chỉ bảng cho Hs đọc Hs đọc Gv đọc mẫu sgk Hs đọc sgk Gv chấm điểm 2, Viết vở : 15’- 17’ Đọc bài viết Hướng dẫn Hs tô chữ Hs quan sát vở mẫu . Hs ngồi đúng tư thế . Hs tô chữ . Gv theo dõi nhắc nhở Hs ngồi viết đúng tư thế . Gv chấm bài . 4 . Củng cố : 2- 3’ - Tìm tiếng có chứa dấu thanh sắc ? - GV nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: