Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

TIẾNG VIỆT (T1.2)

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG NỀ NẾP HỌC TẬP

I- MỤC TIÊU :

+ Học sinh làm quen với bộ chữ, sách giáo khoa, dụng cụ học môn tiếng Việt.

+ Biết sử dụng ĐDHT môn tiếng Việt.

+ Yêu quý và giữ gìn sách giáo khoa bộ môn Tiếng Việt.

* HS biết bảng chữ cái, đồ dùng học tập .

II- CHUẨN BỊ : 1 - Giáo viên : Bộ hình, sách tiếng Việt.

 2- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

1-ỔN định: Hát

2- Bài mới : Tiết 1

-Giới thiệu bộ chữ cái.

- Hỗ trợ HS biết các chữ cái.

-Hướng dẫn cách sử dụng bộ chữ cái.

-Giới thiệu sách tiếng Việt

-Hướng dẫn và giới thiệu một số yêu cầu của SGK

-Giới thiệu vở tập viết và sách bài tập tiếng Việt

-Giới thiệu vở tập viết, vở bài tập tiếng Việt.

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I: Từ 25/8 /08 -> 29/8/08.
Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008.
	 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : Chào cờ 
TIẾNG VIỆT (T1.2)
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG NỀ NẾP HỌC TẬP
I- MỤC TIÊU : 
+ Học sinh làm quen với bộ chữ, sách giáo khoa, dụng cụ học môn tiếng Việt.
+ Biết sử dụng ĐDHT môn tiếng Việt.
+ Yêu quý và giữ gìn sách giáo khoa bộ môn Tiếng Việt.
* HS biết bảng chữ cái, đồ dùng học tập .
II- CHUẨN BỊ : 1 - Giáo viên : Bộ hình, sách tiếng Việt.
 2- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ỔN định: Hát
2- Bài mới : Tiết 1 
-Giới thiệu bộ chữ cái.
- Hỗ trợ HS biết các chữ cái.
-Hướng dẫn cách sử dụng bộ chữ cái.
-Giới thiệu sách tiếng Việt
-Hướng dẫn và giới thiệu một số yêu cầu của SGK
-Giới thiệu vở tập viết và sách bài tập tiếng Việt
-Giới thiệu vở tập viết, vở bài tập tiếng Việt.
 Tiết 2 
-Giới thiệu bảng con
- Hỗ trợ HS biết sử dụng bảng con.
Hướng dẫn cách sử dụng bảng con theo hiệu lệnh
-Làm quen với một số ký hiệu
+ Trình bày bảng
 + Cách đưa bảng
 + Cách đọc
 + Cách lau bảng
-Giới thiệu những ký hiệu quy định của lớp
S :lấy sách ; C :cất sách;B : lấy bảng;V : lấy vở
(khi xoá ký hiệu là HS cất vào cặp dụng cụ học tập)
4- Củng cố : Cho HS nhắc lại và thực hiện các hiệu lệnh GV quy định cho cả lớp.
5- Nhận xét, dặn dò : các em cần chú ý các ký hiệu trong SGK, nhớ các quy định nề nếp của lớp trong giớ Tiếng Việt.
-Lấy bộ chữ và thực hiện theo GV
-Mở sách và theo dõi GV hướng dẫn biết được ký hiệu :
 + Tập đọc
 + Tập viết
 + Luyện nói
 + Kể chuyện
-Mở vở tập viết và sách bài tập tiếng Việt theo dõi GV hướng dẫn.
-Tập cầm viết, ngồi đúng tư thế .
-HS đưa bảng theo hiệu lệnh:
-HS làm 5 lần
-Làm 5 lần
HS nhắc lại và thực hiện
TOÁN (T1)
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN 
I- MỤC TIÊU :
+ Nhận biết những việc cần làm trong các tiết học Toán lớp 1.
+ Bước đầu yêu cầu cần đạt được trong học Toán lớp 1.
+ Giúp các em có nhận thức tốt, thích thú trong học tập môn Toán.
	* Hs biết sử dụng sách toán, que tính  Đọc đếm, so sánh, làm toán cộng trừ 
II- CHUẨN BỊ :	1- Giáo viên : Sách Toán 1, sách bài tập Toán, bộ hình.
 	2- Học sinh : SGK, bộ đồ dùng học Toán, sửa bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 
2- Bài mới :
a/Giới thiệu sách giáo khoa.
- Hỗ trợ HS biết sử dụng sách.
-Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1.
b/Làm quen với hoạt động học tập Toán 1
- Hỗ trợ HS biết sử dụng que tính 
-Cho HS biết trong tiết học Toán ta có thể sử dụng: que tính, hình bằng gỗ, bìa để học số, các hình thức học nhóm thảo luận. Học cá nhân là quan trọng nhất.
c/Các yêu cầu cần đạt khi học môn Toán 1.
- Hỗ trợ HS biết đọc đếm, so sánh, làm tính 
-Đọc, đếm, so sánh....
-Làm tính cộng, trừ.
-Nhìn hình vẽ nêu được các bài toán, nêu phép tính, giải toán.
-Biết đo độ dài, xem lịch, thứ ngày. . .
d/Giải thích bộ đồ dùng học Toán.
-Biết suy nghĩ khi học Toán.
-Hướng dẫn, giới thiệu.
-Hướng dẫn cách sử dụng, cách bảo quản
4- Củng cố : Nhắc lại một số yêu cầu học Toán.
5- Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị đầy đủ DCHT Toán 1, các mẫu vật. . . Nhận xét tiết học.
-HS xem sách Toán 1.
-Lấy sách Toán, nhận biết tên bài học đặt ở đầu trang, phần tiếp theo là kiến thức cần ghi nhớ.
-Các em thực hành mở sách nhiều lần.
-Các em nhắc lại những hoạt động trong giờ học Toán.
-Nhắc lại (CN) một số yêu cầu học Toán.
-Nhận biết chữ số que tính, các hình. . . 
-Làm nhiều lần để thao tác nhanh nhẹn.
-Làm theo GV.
- HS nhắc lại
ĐẠO ĐỨC (T1)
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T1)
I- MỤC TIÊU : 
+ Cho các em biết trẻ em có quyền có họ, tên. Có quyền được đi học. Vào lớp 1 có thêm bạn mới và Thầy Cô giáo mới.
+ Vui vẻ phấn khởi đi học.
+ Biết yêu quý bạn bè, Thầy cô giáo, trường lớp.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : - Vở bài tập Đạo đức
 - Điều 7, 28 công ước về quyền trẻ em.; - Bài hát Trường em.
 2 - Học sinh : - Vở bài tập Đạo đức
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Bài cũ : 
2 - Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu tên
-Hd tách nhóm.
-Hd cách ghi tên các bạn và tên mình.
-Trò chơi
-Ghi tên cô giáo.
-Hd ghi tên bạn
Hoạt động 2:Giới thiệu về sở thích cá nhân
-Hd các em tự nêu lên những sở thích của mình
-Kết luận: mỗi người đều có sở thích riêng, vì thế ta cần tôn trọng sở thích của bạn.
Hoạt động 3 :Sự chuẩn bị của em cho ngày đầu đi học
-Nêu câu hỏi :
+ Sự mong chờ, chuẩn bị ngày đầu đi học ?
+ Bố mẹ và gia đình chuẩn bị cho em thế nào ?
+Bố mẹ dặn dò em điều gì trong những ngày em chuẩn bị vào lớp 1 ?
4-Củng cố :Vào lớp 1 em biết thêm những điều gì ?
5-Nhận xét, dặn dò :Về nhà thực hành những điều đã học.
Nhận xét , tuyên dương.
-Tách nhóm
-Đứng thành vòng tròn (12 em)
-Từng em ghi tên của mình: tôi tên là . . . .
-Cô giáo tên là . . . . . . 
-Bên trái tôi là bạn. . .
-Bên phải tôi là bạn .
-Cá nhân tự nêu . . . . .
Em háo hức từ đêm hôm trước....sáng dậy thật sớm.
-Chuẩn bị: sách, vở, quần, áo . . .
-Bố mẹ dậy sớm chuẩn bị cho em.
-Vâng lời Thầy cô.
-Chăm chỉ học tập.
-Vinh dự là học sinh lớp 1.
	Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008
TIẾNG VIỆT (T3.4)
CÁC NÉT CƠ BẢN 
I- MỤC TIÊU :
+ Học sinh đọc, viết được các nét cơ bản.
+ Nắm chắc, viết đúng các nét cơ bản.. Lưu ý 2 nét khuyết trên , khuyết dưới
+ Học sinh chú ý viết đẹp, đúng.
* HS biết các nét cơ bản, đọc, viết được các nét cơ bản.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu các nét cơ bản (phóng to).
 2- Học sinh : Bảng con, vở tập viết.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- ỔN định 
2- Bài cũ :Kiểm tra ĐDHT
3- Bài mới :
	Tiết 1 :
-Giới thiệu các nét
- Hỗ trợ HS biết các nét cơ bản
-Gắn từng nét lên bảng cài giới thiệu đến HS.
-Viết vào bảng con
-Hd viết từng nét.
+Chú ý sửa sai cho HS
- Hd đọc tên các nét
 	Tiết 2 :
-Giới thiệu tiếp các nét cơ bản
- Hỗ trợ HS đọc viết được các nét cơ bản
-Viết
-Hd cách viết vào bảng con.
-Trò chơi
-Lớp trưởng hướng dẫn.
-Hd viết vào vở (tập viết in)
4- Củng cố : Cho các em tìm và nhận biết tên các nét trong các con chữ : d , t , u , n ,o , 
5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại tên các nét trong sách tập viết. Xem trước bài 1 (âm e), tìm tiếng có âm : e.Tuyên dương học sinh.
-Nhắc lại tên các nét.
 Nét ngang ; Nét sổ ; Nét xiên trái
 Nét xiên phải ; Nét móc xuôi
 Nét móc ngược ; Nét móc 2 đầu
-Viết vào bảng con.
-Đọc lại tên từng nét cơ bản.
-Viết vào bảng con đọc lại tên các nét.
-Viết từng nét vào vở in
Về nhà đọc
TOÁN (T2)
 NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I- MỤC TIÊU :
 + Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
 + Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
 + HS nghiêm túc trong giờ học
* HS biết so sánh, quan sát tranh
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh (mẫu vật rời), nhóm đồ vật cụ thể.
 2- Học sinh : SGK, bộ ĐDHT Toán.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập
2- Bài mới :
a/So sánh số lượng
- Hỗ trợ HS biết so sánh
-Gắn mẫu vật cốc,thìa
b/Quan sát tranh trong SGK
- Hỗ trợ HS biết quan sát mẫu
-Gắn mẫu vật ly và đĩa
c/Luyện tập
- Hỗ trợ HS biết so sánh đồ vật trong tranh bài tập
-Hd quan sát tranh trong SGK, so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật
-Hd làm bài tập 
- So sánh số chai và nắp
-So sánh thỏ + quả
-Số nồi và nắp nồi
3- Củng cố : Trò chơi : so sánh số lượng nhiều hơn, số lượng ít hơn.
- 1 nhóm 2 bạn gái tự nhận xét CN
- 1 nhóm 4 bạn trai thi đua theo nhóm
+ Nhắc lại : ít hơn, nhiều hơn.
5- Nhận xét, dặn dò : HS làm bài tập trang 6 
 - Xem trước bài : hình vuông, hình tròn
- Nhận xét, tuyên dương.
-Số cốc nhiều hơn số thìa.
-Số thìa ít hơn cốc
+Các em nhắc lại
 Cá nhân + tổ + nhóm
-Ly nhiều hơn đĩa
-Đĩa ít hơn ly
-Xem tranh và tự nêu
-So sánh số cây
 So sánh số quả + thỏ
-Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt.
-Số củ cà rốt ít hơn số thỏ.
-Số xoong ít hơn số nắp
-Số nắp nhiều hơn số xoong
HS về nhà làm bài tập
	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (T: 1)
CƠ THỂ CHÚNG TA
I- MỤC TIÊU : + Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể.
+ Biết một số cử động của : đầu, cổ, mình, chân, tay. 
+ Giáo dục thói quen hoạt động giữ vệ sinh tốt để cơ thể luôn khoẻ mạnh, phát triển tốt.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ.
 2- Học sinh : Sách giáo khoa
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới :
a/Nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
-Xem tranh trang 4.
-Hd các em quan sátvà nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể
b/Cơ thể gồm có mấy phần?
- GV chỉ lên tranh 
c/Tập bài thể dục giữa giờ.
-Hd quan sát tranh 15
Kết luận: ta nên vận động để cơ thể luôn khoẻ mạnh và ... ïc chữ e , viết chữ e
- Quan sát tranh
-Bé, bê, bà, bóng
-Âm b
-Đọc : b (bờ)
-HS theo dõi
-Nhắc lại b –
-Nêu cấu tạo nét.
-Giống nhau:e (khuyết)
khác nhau
-Phát âm : e (CN+ĐT)
+ Viết bảng con
- Đọc từ ứng dụng
- Luyện đọc theo nhóm nhỏ.
- Tìm tiếng mới : Bé, bò, bà
12 em đọc lại toàn bảng.
Nhóm 2, nhóm 4 đọc từ ứng dụng
Phân tích: be
-Tiếng be có âm b đứng trước, e đứng sau.
-Phát âm: b , be
-Viết vào vở TV in
e e e e e e e e e e e e 
-Nói tên chủ đề
-Nói, trả lời câu hỏi qua tranh vẽ 
+ Chim đang học bài
+ Gấu đang viết chữ.
+ Không biết đọc- cầm sách ngược.
+ Chúng ta phải chăm học.
THỦ CÔNG (T: 1)
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY,BÌAVÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I- MỤC TIÊU :
 + HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học môn thủ công.
+ Biết sử dụng các dụng cụ học môn thủ công
+ Giáo dục HS yêu, thích môn thủ công, cẩn thận, tỉ mĩ trong học tập.
 II- CHUẨN BỊ : 
 1- Giáo viên : Vật liệu, dụng cụ dạy môn thủ công.
 2- Học sinh : Giấy màu, hồ dán, kéo, sách thủ công, vở ô ly, khăn lau tay.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Bài cũ : kiểm tra dụng cụ HT của HS.
2- Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu giấy bìa
2/Giới thiệu giấy màu
3/Giới thiệu DCHT môn thủ công
-Cho xem tờ giấy, bìa. Cho biết giấy, bìa đước làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồđề...
-Phân biệt giấy, bìa
Cho xem nhiều loại giấy màu
-GT thước kẻ: thước được làm bằng:
 Công dụng của thước :
 Trên mặt thước có ?
-Bút chì :Công dụng
-Kéo :Công dụng
-Hồ dán : Công dụng
 Được chế biến từ
-Quan sát
-Quan sát quyển vở, nhận xét phần bên trong, bên ngoài:
 +Bên trong mỏng:giấy
 +Bên ngoài dày:bìa
-Quan sát :
 +Giấy màu tờ lớn không ô vuông
+Giấy loại nhỏ, vừa có ô vuông.
 +Nhiều màu sắc khác nhau.
 +Nhận xét 2 mặt của tờ giấy màu
-Bằng gỗ, nhưa
-Đo chiều dài
-Chia vạch và đánh số
-Để kẻ đường thẳng
-Để cắt giấy, bìa(sử dụng cẩn thận)
-Để dán giấy
-Bột sắn có pha chất chống gián, chuột
3- Củng cố : Nhắc lại những dụng cụ học tập môn thủ công, cách sử dụng.5- Nhận xét, dặn dò : Giờ thủ công các em cần mang đủ DCHT, cẩn thận .
 Nhận xét chung.
 Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008.
 TIẾNG VIỆT (T9.10)
 DẤU SẮC ( / ) 
I- MỤC TIÊU :
+ Nhận biết được dấu thanh sắc ( / ). Ghép được tiếng bé từ âm chữ b với âm chữ e.
+ Biết được dấu / ( thanh / ) ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong SGK.
+ Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: các hoạt động khác nhau của trẻ em ở trường, ở nhà.
* Bộ chữ cái , dấu.
 II- CHUẨN BỊ :1 - Giáo viên : - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 2 - Học sinh : Bảng con, SGK, bộ chữ.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định 
2. Bài cũ : Viết chữ b 
- Đọc tiếng : be , bé 
- GV nhận xét uốn nắn.
 3 . Bài mới :	 Tiết 1
a/Giới thiệu bài
Cho HS xem mẫu vật: chuối, khế, chó . . .
-Nêu câu hỏi
-Các tiếng này có thanh gì giống nhau ?
b/Dạy dấu, thanh
-Nhận diện dấu 
-Giới thiệu thanh /
-Giới thiệu dấu /
+ Hướng dẫn viết thanh sắc (/)
Viết lên bảng /
-Gọi tên nét :nghiêng trái /
+ Ghép chữ và phát âm.
-Viết mẫu : bé
HD phát âm,phân tích,nêu vị trí.
-Chơi giữa giờ.
-Viết
-Hướng dẫn viết dấu / trên bảng con.
d/ Luyện tập- củng cố :
 Thi viết nhanh đúng dấu thanh.
 Tiết 2
1/ Bài cũ : Cho HS đọc bảng cá nhân, đồng thanh
2/ Bài mới : Luyện tập
- Luyện đọc trong sách
- Sửa cách phát âm
-Chơi giữa giờ
-Luyện đọc : bé
-Viết: Hd viết vào vở tập viết in.
 +Nhắc tư thế ngồi viết
-Trò chơi tìm tiếng mới
-Nói: giới thiệu chủ đề luyện nói,cho quan sát tranh trong SGK.Nêu câu hỏi gợi ý:
?. Tranh có hoạt động gì giống nhau?
?. Tranh có hoạt động gì khác nhau?
4- Củng cố : -Đọc bài trong SGK (1 lần)
- Trò chơi: tìm nhanh, đúng dấu / gắn vào bảng cài. nhận ra tiếng có thanh / dùng phấn màu gạch chân: bà bế be , Mẹ mua khế
5- Nhận xét, dặn dò : 
- Về nhà đọc lại bài thanh / (Sắc)
- Làm bài tập VBT ,chuẩn bị bài 4 : ? .
 - Nhận xét chung.
-HS(Hà,Thảo,Ngọc,Thắng,)viết,đọc
-Quan sát (cả lớp) các mẫu vật.
-Trả lời câu hỏi .
-Nhắc lại
 +Chuối
 +Khế
 +Chó
-Nhắc cấu tạo nét
-Quan sát
-Phát âm, phân tích nêu vị trí dấu /
-Hát+múa 1 bài.
-Viết trên không.
-Viết ở bảng con / , bé
-HS viết 
-Đọc phân tích cá nhân,nhóm,tổ.
- Đọc cá nhân – nhóm- bàn.
-Trò chơi : con thỏ
- Đọc : bé
- Viết vào vở : bé
- Chơi tìm tiếng mới 
-Quan sát tranh trả lời nội dung câu hỏi (luyện nói , nhóm đôi)
+-Các bạn đều đi học
+ Học,nhảy dây,đi học
- Đọc cá nhân – nhóm- bàn.
- HS theo dõi
THỂ DỤC (T:1)
 TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục Tiêu: 
Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Giới thiệu chương trình môn học, Trò chơi “ Diệt con vật có hại” 
HS biết được điểm cơ bản của chương trình, bước đầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. 
HS có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực.
II. Địa điểm và phương tiện : 
Địa điểm : Tranh con vật có hại 
Phương tiện : Còi, HS : đồng phục thể dục, dày ba ta. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Phần 
Nội dung
Định lượng
Tổ chức
Phần mở đầu 
(5 phút)
Phần cơ bản 
(25 phút)
Kết thúc 
(5Ïphút)
- Tập hợp lớp : 3 hàng dọc
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Phổ biến nội dung giờ học.
-Khởi động: + Đứng vỗ tay,hát + Dậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2; 1-2.
-Biên chế tổ tập luyện.
- Chon cán sự môn thể dục.
- Phổ biến nội dung tập luyện
+ Trang phục đầy đủ, dép có quai hậu.
- Ra khỏi hàng phải xin phép.
+ Trò chơi : “ Diệt con vật có hại”
 - cách chơi : Hô tên con vật có hại : Diệt ! Diệt !không có hại không Diệt!
- Đứng vỗ tay.
- Ai điều khiển thể dục ? 
- Thể dục phải ăn mặc như thế nào ? 
- Hôm nay chơi trò chơi gì ?
* Tuyên dương.
* Dặn dò : Ôn lại trò chơi, rủ bạn cùng chơi : Diệt con vật có hại.
- Chuẩn bị tiết sau
2 -3 lần
1 -2 lần
4 -6 lần
1 -2 lần
X X X X 
X X X X
X X X X
Tự chọn
-Đội hình hàng dọc
X X X X
X X X X
- Tập ngoài sân; GV và lớp trưởng điều khiển.
 X X X X 
 X X X X
 X X X X 
 X X X X
 ÂM NHẠC (T.1)
 HỌC BÀI HÁT : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
 Dân ca Nùng ; Đặt lời : Anh Hoàng
I- MỤC TIÊU :
 + Hát đúng giai điệu và lời ca.
 + Hát đều rõ lời.
 + Giáo dục tình yêu âm nhạc.
 II- CHUẨN BỊ : 
 1- Giáo viên : Hát chuẩn xác bài hát.
 2- Học sinh : SGK, bộ gõ
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Bài cũ : 
2 - Bài mới : Giới thiệu bài; ghi đầu bài.
* Hoạt động 1 : 
- Hát mẫu bài hát
- Tập đọc lời ca theo từng câu, đoạn và cả bài
- Dạy hát : + Câu
 + Đoạn
 + Cả bài
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hát và vỗ tay theo phách ( mẫu )
3- Củng cố : Hát bài : Quê hương tươi đẹp ; hát cá nhân, tổ, nhóm.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách. 
4- Nhận xét, dặn dò : Ôn lại bài hát – Rủ bạn cùng hát và vỗ tay theo phách.
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca.
- Tập hát
- Lớp hát đồng ca.
Quê hương em biết bao tươi đẹp.
 x x x x
Luyện tập hát, vỗ tay.
+ Vừa tập hát, vừa nhún chân nhịp nhàng.
- Hát cá nhân, tổ, nhóm.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách. 
 SINH HOẠT TẬP THỂ (T.1)
I. Mục đích yêu cầu: Tổng kết đánh giá tuần 1
 - Triển khai công tác tuần 2
 II. Các bước tiến hành 
Lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình 
GV nhận xét đề ra phương hướng tuần sau
Học bài chuẩn bị bài trước khi đến lớp 
Vệ sinh cá nhân .Vệ sinh khu vực sạch sẽ .Đi học đúng giờ
Gv cho lớp sinh hoạt văn nghệ , kể chuyện cho nhau nghe
TÌM HIỂU LỚP EM,TỔ EM,BẦU CÁN BỘ LỚP
I. Mục tiêu : - Giúp HS bầu chọn cán bộ lớp , ổn định tổ chức lớp
- HS nắm dược tình hình lớp tổ, chọn được cán bộ lớp gương mẫu xuất sắc
- GD HS tình yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau
II. Chuẩn bị : 35 phiếu nhỏ
II. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp
GV nhắc nhở xếp chỗ ngồi theo qui định
Gv nêu sơ qua về lớp : TSHS , nam , nữ
- Yêu cầu: Đi học chuyên cần , vệ sinh cá nhân , đồ dùng học tập..
Hoạt động 2: Bầu ( chọn ) cán bộ lớp 
Gv nêu tiêu chuẩn bầu chọn
+ Lớp trưởng : Năng nổ ,nhiệt tình ,có trách nhiệm ,học khá giỏi
+ Lớp phó: Học giỏi , nhiệt tình
+ Lớp phó văn thể: Có năng khiếu múa hát – kể chuyện
+ Lớp phó LĐ:Có sức khoẻ , nhiệt tình
Gọi HS giới thiệu 1 số bạn – GV phát phiếu
-GV căn cứ vào sự tín nhiệm của HS ghi tên cán bộ lớp lên bảng – Mời cán bộ lớp ra mắt.
+ Bầu chọn cán bộ tổ
-Tương tự các nhóm bầu chọn tổ trưởng , tổ phó trực tiếp mà tổ tin tưởng
Hoạt động 3:Đánh giá các hoạt động của tuần 1
Đi học chuyên cần.Ý thức hoc tập tốt. Vệ sinh sạch sẽ
Đồ dùng học tập một số còn thiếu
Hoạt động 4:Kế hoạch tuần 2
 - Đi học chuyên cần , vệ sinh sạch sẽ
Học và làm bàiø đầy đủ
Đoàn kết bạn bè
Hoạt động HS
HS lắng nghe và thực hiện
 - HS theo dõi
- HS bầu chọn bằng phiếu
- HS bầu chọn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(97).doc