Học vần Bài 2: b
I- Mục tiêu:
- Nhận biét đợc chữ và âm b.
- Đọc đợc : be
- Trả lời đợc 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bớc tranh trong SGK
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học
II- Tài liệu và phơng tiện: Bộ đồ dùng ghép chữ Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
A: Bài mới.
a) Giới thiệu bài:
d) Dạy chữ ghi âm:
* Nhận diện chữ b:
* GV treo tranh, HS quan sát phát hiện nội dung.
- Đọc các tiếng có âm b: be, bi, bé.
- GV phát âm âm b
* GV viết chữ b. HS quan sát, tìm những vật có hình dạng giống chữ b.
* Phát âm âm: b.
* GV phát âm mẫu: b.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
Học vần Bài 2: b I- Mục tiêu: - Nhận biét được chữ và âm b. - Đọc được : be - Trả lời được 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bớc tranh trong SGK - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học II- Tài liệu và phương tiện: Bộ đồ dùng ghép chữ Tiếng Việt. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Bài mới. a) Giới thiệu bài: d) Dạy chữ ghi âm: * Nhận diện chữ b: * GV treo tranh, HS quan sát phát hiện nội dung. - Đọc các tiếng có âm b: be, bi, bé. - GV phát âm âm b * GV viết chữ b. HS quan sát, tìm những vật có hình dạng giống chữ b. * Phát âm âm: b. * GV phát âm mẫu: b. GV chỉnh sửa lỗi phát âm. Tiết 2 3 : Luyện tập. a. Luyện đọc: - GV cho HS luyện đọc b. Luyện nói: - HS quan sát tranh phần luyện nói. - GV đưa ra các câu hỏi khai thác nội dung tranh. CH:Trong tranh vẽ gì? CH: Ai đang học bài? CH: Ai đang kẻ vở? Câu hỏi dành cho HS Khá- Giỏi CH: Các bức tranh có gì giống và khác nhau? c. Luyện viết: *Hướng dẫn viết chữ: b. HS quan sát chữ mẫu. - GV hướng dẫn quy trình viết chữ b - GV nhận xét, hướng dẫn cách sửa lỗi cho HS. - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tập tô chữ b. - HS viết, GV chấm bài - nhận xét: 4. Củng cố dặn dò: - Tìm chữ vừa học trong sách, báo. - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài 2. - HS đọc theo: b. - HS cài chữ b. - HS phát âm (CN - N - ĐL). - HS phát âm âm b (CN - ĐL), chỉnh sửa lỗi phát âm. - HS trả lời - nhận xét. tranh vẽ các bạn đang học bài chim đang học bài ..bé đang kẻ vở .Các con vật và công việc khác nhau - HS viết vào không trung, viết vào bảng con. * HS đọc lại âm b (CN - ĐL). Thủ công: Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I- Mục tiêu: - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công( thước kẻ, bút chì, kéo, keo dán) để học thủ công - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn về sinh trong học tập II- Tài liệu và phương tiện: - Chuẩn bị của GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ... III- Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu môn học 2 : Giới thiệu giấy, bìa. - Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề... - Giấy bìa là phần bên trong mỏng, bài được đóng phía ngoài dày hơn. 3: Giới thiệu dụng cụ học thủ công. - Thước kẻ: Thước được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số. - Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chi cứng. - Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa. - Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. + GV kiểm tra đồ dùng học tập củ học sinh * Trò chơi: Cho HS thi nói nhanh các dồ dùng học tập . 4: - Củng cố dặn dò.- Nhận xét tiết học. ************************ Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. - Hướng dẫn HS làm trong vở BT toán. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học II- Tài liệu và phương tiện: - Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa. - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - GV đưa ra một số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau rồi yêu cầu HS so sánh và nêu kết quả. B.Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài. a) Giới thiệu hình vuông. - GV lần lượt giơ từng tấm bìa hình vuông cho HS xem, mỗi lần giơ một hình vuông đều nói: "Đây là hình vuông". - GV cho HS lấy từ hộp đồ dùng HS tất cả các hình vuông đặt lên bàn. - Gọi một số nhóm đứng lên vừa giơ hình vừa nêu tên hình vuông mà nhóm vừa thảo luận + Ngoài các hình này ra các em hãy nêu cho cô một số đồ dùng có dạng hình vuông mà em biết? b) Giới thiệu hình tròn. - Làm tương tự như hình vuông. - Gọi HS nêu một số đồ dùng bằng hình tròn mà em biết? 3: Thực hành, luyện tập. Bài 1: GV yêu cầu HS dùng bút chì màu để tô màu các hình vuông. - GV hướng dẫn và cho các em làm bài - GV theo dõi HS tô màu và giúp đỡ HS kém Bài 2: GV yêu cầu HS dùng bút chì màu để tô màu các hình tròn. - Chấm một số bài và nhận xét Bài 3: HS dùng các màu khác nhau để tô, màu dùng tô hình vuông không được sử dụng để tô hình tròn. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại - HS thảo luận theo nhóm 4 em. - Các nhóm khác nhận xét - HS nêu: cáí khăn mùi soa, viên gạch hoa lát nhà... - HS nêu: cái mâm, mặt trăng, cái đĩa, cáI vành xe đạp, máy,... Bài 1. HS dùng bút màu để tô HS làm bài Đổi bài kiếm tra cho nhau Bài 2. HS tô màu và nhận xét bài cho bạn Bài 3. HS làm bài - Nhận xét bài của bạn *********************************** Thứ sáu ngày 19 tháng 8năm 2011 Toán: Tiết 4: Hình tam giác I- Mục tiêu: - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- Tài liệu và phương tiện: - Một số hình tam giác bằng bìa. - Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Kiểm tra bài cũ. - GV đưa ra một số hình vuông, hình tròn yêu cầu HS chỉ và gọi đúng tên hình. B. Dạy học bài mới.a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài. b) Giới thiệu hình tam giác. * GV giới thiệu hình tam giác: GV lần lượt giơ từng hình tam giác trong bộ đồ dùng lên và mỗi lần giơ GV nói: đây là hình tam giác + Các hình tam giác này có gì khác nhau? - Câu hỏi thảo luận: Hãy tìm và chọn các hình tam giác, hình vuông, hình tròn và để mỗi loại ra một nơi. - Cho HS nhận dạng các hình tam giác khác nhau như thế nào? - Cho HS nêu các loại đồ dùng có dạng hình tam giác có trong thực tế. + Ngoài hình tam giác ra em còn được học các loại hình nào? b. Thực hành xếp hình: - GV hướng dẫn HS dùng các hình tam giác , hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp các hình . c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1. Hướngdẫn HS tô màu các hình tam giác. - GV theo dõi HS làm bài *Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình. GV gắn mỗi loại 5 hình đã học lên bảng và cho HS thi nhau lên chọn các hình 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học- dặn về nhà làm bài tập 4HS lên bảng làm mỗi làn một cặp - HS nhắc lại: đây là hình tam giác ..có màu sắc và kích cỡ khác nhau ...đại diện các nhóm lên trình bày nhóm mình tìm được các loại hình và tên gọi của hình ...các hình này có hình dạng và kích cỡ khác nhau ...HS nêu ....hình vuông. hình tròn ...HS thực hành xếp hình Bài 1. HS tô màu hình ...3 HS lên thi nhau chơi ai tìm ra được nhanh và đúng thì người đó thắng cuộc Học vần: Dấu / I. Mục tiêu: - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc - Đọc được: bé - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về cá bức tranh trong SGK - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tiếng Việt III, Dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Cho HS viết bảng con: b, be - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? + Các tiếng có dấu gì giống nhau? - Dấu sắc được ghi bằng thanh sắc / - Gv ghi bảng a. Dạy dấu thanh. Dấu sắc là một nét nghiêng phải + Dấu sắc giống cái gì? b. ghép chữ và phát âm. - Cho HS nhớ lại và tự ghép tiếng be - Có tiếng be hãy tìm thêm dấu sắc để ghép tiếng mới? + Các em vừa ghép được tiếng gì? - GV ghi bảng / be bé - GV phát âm mẫu và cho HS phát âm be - bé * Cho HS giỏi tìm thêm tiếng ngoài có dấu sắc Thể dục chuyển tiết 2. 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp b. Luyện nói: GV nêu tên chủ đề luyện nói - Yêu câu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ gì? + Các tranh có gì giống nhau? + Em thấy thích tranh nào nhất? - Câu hỏi dành cho HS Giỏi: + Em hãy kể một số hoạt động khác mà em biết? d. Luyện viết: * Gv hướng dẫn HS viết dấu thanh sắc và tiếng bé - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết + Dấu sắc đạt trên con chữ nào? - Gv viết dấu sắc - GV viết tiếng bé và cho HS viết vào bảng con - Gv theo dõi HS cách cầm bút và tư thế ngồi viết - Nhận xét bài viết và sửa sai cho HS 4. Củng cố dặn dò: - Hôm nay ta học bài gì? - Dặn về nhà viết bài và làm bài tập ...tranh vẽ bé, cá, lá, chuối, chó ...các tiếng đều có dấu sắc giống nhau ...giống cái thước đặt nằm ngang - HS ghép tiếng be ....tiếng bé bờ - e - be -sắc - bé ...HS luyện đọc trên bảng ...các bé ngồi học bài, hai bé đang nhảy dây,bé đi học, bé tưới cây ...tranh giống nhau đều có các bạn học sinh ...em thích nhất tranh bé đang học bài ...nhảy dây, đá cầu, quét nhà, múa ...dấu sắc đặt trên con chữ e ...dấu sắc ********************************* Sáng: Tuần 2 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011. Toán: Tiết 5: Luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Ghép các hình đã biết thành hình mới. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học II- Tài liệu và phương tiện: - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu. III- Các hoạt động dạy - học: A: Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. B: Dạy học bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình. - Các hình vuông tô cùng 1 màu. - Các hình tròn tô cùng 1 màu. - Các hình tam giá tô cùng 1 màu. Bài 2: Thực hành ghép hình. - GV hướng dẫn HS sử dụng các hình vuông, tam giác đã chuẩn bị ghép theo mẫu trong SGK hoặc khuyến khích các em ghép theo mẫu khác. Bài 1.- HS nghe Gv hướng dẫn và tô màu bài tập Bài 2: -HS tự thực hành ghép hình 3: Củng cố bài học: Trò chơi: Mục đích: Khắc sâu biểu tượng của hình tròn. Chuẩn bị: GV hướng dẫn cho mỗi em HS làm một bộ bài 4 hình bán nguyệt bằng nhau và 4 hình bằng 1 nửa hình bán nguyệt như trên. Cách chơi: Hai em ngồi cạnh nhau chơi với nhau. Hai bạn này oẳn tù tì đẻ chọn quyền đi trước. Bạn được đi trước gọi là người đi, bạn đi sau gọi là người đỡ. - Nhận xét tiết học. Học vần: Bài 4): Dấu hỏi (?) I- Mục tiêu: - Nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặngvà thanh: hỏi (?), nặng (.) - Đọc được: bẻ, bẹ - Trả lời được 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK - G ... chữ in. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Đưa ra một số hình vẽ, mô hình các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật yêu cầu học sinh viết số, đọc số thích hợp vào bảng con, vào cở. - Yêu cầu HS đếm số từ 1 đến 3; đọc số từ 3 đến 1. HĐ2: Dạy học bài mới. a) Giới thiệu bài: Thuyết trình. b) Giới thiệu số 4 và chữ số 4. - GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống ở dòng đầu tiên trang 4 SGK. - GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi "Bạn nào biết hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh". - GV yêu cầu HS lấy 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 hình tròn... trong bộ đồ dùng học Toán 1 rồi hỏi "Em có mấy que tính trên tay" - Số 4 được biểu diễn bằng chữ số 4 in. - Chữ số 4 được viết như sau. - Cho HS chỉ số 4 và đọc "bốn". c) Giới thiệu số 5. Làm tương tự như với số 4. d) Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5. - GV yêu cầu HS quan sát các cột hình vuông, quan sát cụm bên trái trước. Hỏi "Nêu cho cô số ô vuông của từng cột". - GV hướng dẫn HS nói như sau. - GV yêu cầu: "Đọc liền mạch các số dưới mỗi cột ô vuông". HĐ3: Thực hành luyện tập. Bài 1: GV hướng dẫn HS cách xem hình từ trái sang phải, từ trên xuống dưới để việc làm bài được thống nhất. Bài 2: Làm tương tự như đối với bài 1. Bài 4: Có thể làm tương tự như bài tập 1, 2. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. ****************************** Tập viết Tuần 1. Tô các nét cơ bản I. Mục tiêu: HS nắm được cấu tạocác nét cơ bản, viết đúng theo mẫu . Rèn luyện chữ viết đúng, đẹp. Có thói quen cẩn thận. Giáo dục HS có ý thức trau dồi chữ viết. II .Đồ dùng dạy học: Vở tập viết III.Dạy và học: Bài cũ: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết. Cho HS quan sát chữ mẫu. Gọi HS đọc bài( CN - ĐT) CH: Khi viết các em cần lưu ý điều gì? GV vừa viết vừa hướng dẫn cho HS viết theo trên không trung, lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc. - Cho HS viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém - Chấm bài nhận xét 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 2. Tập viết : Tuần 2: e, b, bé I. Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo chữ viết, viết đúng theo mẫu: e,b , bé. Rèn luyện chữ viết đúng, đẹp. Có thói quen cẩn thận. Giáo dục HS có ý thức trau dồi chữ viết. II .Đồ dùng dạy học: Vở tập viết III.Dạy và học: A)Bài cũ: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết. -Cho HS quan sát chữ mẫu. - Gọi HS đọc bài( CN - ĐT) CH: Khi viết các em cần lưu ý điều gì? - GV vừa viết vừa hướng dẫn cho HS viết theo trên không trung, nhắc các nét nối giữa các con chữ - Cho HS viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém Chấm bài nhận xét 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chiều: Toán: (Tiết 8): Các số 1, 2, 3, 4, 5 I- Mục tiêu: -Giúp HS củng cố. - Cách đọc viết thành thạo các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1. - Biết được thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5 - Nhận biết được các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật. - HS làm vào VBT Toán. II- Các hoạt động dạy - học: 1) Giới thiệu bài. a) Giới thiệu số 4 và chữ số 4. - GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống ở dòng đầu tiên trang 4 SGK. - GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi "Bạn nào biết hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh". - GV yêu cầu HS lấy 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 hình tròn... trong bộ đồ dùng học Toán 1 rồi hỏi "Em có mấy que tính trên tay" - Số 4 được biểu diễn bằng chữ số 4 in. - Chữ số 4 được viết như sau. - Cho HS chỉ số 4 và đọc "bốn". b) Giới thiệu số 5. Làm tương tự như với số 4. c) Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5. - GV yêu cầu HS quan sát các cột hình vuông, quan sát cụm bên trái trước. Hỏi "Nêu cho cô số ô vuông của từng cột". - GV hướng dẫn HS nói như sau. - GV yêu cầu: "Đọc liền mạch các số dưới mỗi cột ô vuông". 3: Thực hành luyện tập. Bài 1: GV hướng dẫn HS cách xem hình từ trái sang phải, từ trên xuống dưới để việc làm bài được thống nhất. Bài 2: Làm tương tự như đối với bài 1. Bài 4: Có thể làm tương tự như bài tập 1, 2. 4)Củng cố - dặn dò. *********************************** Tiếngviệt Ôn bài7. I. Mục tiêu; - HS đọc, viết thành thạo các tiếng đã học ở bài 6. - Làm ,đúng và đủ các bài tập trong VBTTV. Viết vào vở viết đúng , viết đẹp II. Hoạt động dạy học giới thiệu bài. Luyện đọc: -Cho HS mở SGK luyện đọc theo cặp đôi, CN, N. Lớp. GV theo dõi, giúp đỡ. b. Bài tập: Bài 1. Nối: Nối các đồ vật với chữ bẻ, bẹ. HS làm VBT GV theo dõi, giúp đỡ. Bài 2. Tô các chữ ở VBT. GV chấm, nhận xét. Tiết 2. 1.HS luyện viết bè, bé, bẻ, bẽ bẹ vào bảng con, vở ô li. 2.Gv nhận xét , sửa, chấm 3.HS Thực hành viết đúng, viết đẹp vào vở Gv chám, chữa lỗi II. Củng cố – Dặn dò: ********************************** Sáng : Tuần 3. Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5. - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A: Kiểm tra bài cũ. - GV gắn lên bảng các ghi số 1, 2, 3, 4, 5 xếp hàng không theo thứ tự và yêu cầu HS xếp lại theo đúng thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1. B. Dạy học bài mới. Bài 1: Thực hành nhận biết số lợng, đọc số, viết số. - GV hớng dẫn nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài cá nhân vào trong SGK Bài 2: HS làm tơng tự nh bài 1 - GV chữa bài nhận xét Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập "Điền số thích hợp vào ô trống". GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 4.Củng cố dặn dò:* Trò chơi "Tên em là gì" Mục đích: Củng cố về nhận biết số lợng các nhóm có không quá 5 đồ vật. Cách chơi: Chọn ra một đội 5 em theo tinh thần xung phong, nên lấy ở mỗi tổ 1 đại diện để thi đua giữa các tổ. - Nhận xét tiết học. - Củng cố - dặn dò. Học vần: Bài 7 ê, v I- Mục tiêu: - Đọc và viết được: ê, v, bê, be. - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: bê, bề, ve, vè, vẽ, bé vẽ bê. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé. - Nhận ra được chữ ê, ve có trong các từ của một đoạn văn bản. II- Tài liệu và phương tiện: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ phần câu ứng dụng và phần luyện nói. III- Các hoạt động dạy - học: 1: Kiểm tra bài cũ. - Đọc, viết các dấu thanh, các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - 3 HS đọc bài. HS dưới lớp viết vào bảng con tiếng bè, bẽ, bẹ. - GV nhận xét, đánh giá. 2: Dạy học bài mới. Tiết 1 a) Giới thiệu bài: Thuyết trình. b) Dạy chữ ghi âm: ê. - Nhận diện chữ: ê. - HS cài chữ ê. GV nhận xét. - Phát âm và đánh vần tiếng: ê, bê. - GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc. - HS đọc (CN - N - ĐL). GV chỉnh sửa lỗi phát âm. - So sánh chữ ê và chữ e. - Ghép tiếng: bê. GV nhận xét. HS phân tích tiếng: bê. - HS đọc (CN - N - ĐL). GV chỉnh sửa lỗi. c) Dạy chữ ghi vần: v. * Dạy âm v tương tự như dạy âm ê. d) Đọc tiếng ứng dụng: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ. * HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng. - HS đọc (CN - N - ĐL). - GV nhận xét, đánh giá. Tiết 2 3: Luyện tập. a) Luyện đọc. * HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp. - HS đọc bài SGK (CN - N - ĐL) - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi. - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê. - Tìm tiếng có âm ê, v vừa học gạch chân. - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - HS đọc (CN - N - ĐL). GV nhận xét. * HS đọc bài trong SGK b) Luyện viết. Viết trên bảng con: ê, v, bê, ve. * HS quan sát chữ mẫu. - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn quy trình. HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có). * HS viết các chữ trong vở tập viết. - GV chấm một số bài cho học sinh. c) Luyện nói. * HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói. Chủ đề: bế bé. - GV gợi ý các câu hỏi HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói. - GV nhận xét, bổ sung. - Tìm những tiếng có chứa âm vê, v vừa học. 4)Củng cố - Dặn dò HS học bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. ******************************** Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5. - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A: Kiểm tra bài cũ. - GV gắn lên bảng các ghi số 1, 2, 3, 4, 5 xếp hàng không theo thứ tự và yêu cầu HS xếp lại theo đúng thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1. B. Dạy học bài mới. Bài 1: Thực hành nhận biết số lợng, đọc số, viết số. - GV hớng dẫn nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài cá nhân vào trong SGK Bài 2: HS làm tơng tự nh bài 1 - GV chữa bài nhận xét Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập "Điền số thích hợp vào ô trống". GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 4.Củng cố dặn dò:* Trò chơi "Tên em là gì" Mục đích: Củng cố về nhận biết số lợng các nhóm có không quá 5 đồ vật. Cách chơi: Chọn ra một đội 5 em theo tinh thần xung phong, nên lấy ở mỗi tổ 1 đại diện để thi đua giữa các tổ. - Nhận xét tiết học. - Củng cố - dặn dò. Chiều: Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5. - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A: Kiểm tra bài cũ. - GV gắn lên bảng các ghi số 1, 2, 3, 4, 5 xếp hàng không theo thứ tự và yêu cầu HS xếp lại theo đúng thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1. B. Dạy học bài mới. Bài 1: Thực hành nhận biết số lợng, đọc số, viết số. - GV hớng dẫn nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài cá nhân vào trong SGK Bài 2: HS làm tơng tự nh bài 1 - GV chữa bài nhận xét Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập "Điền số thích hợp vào ô trống". GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 4.Củng cố dặn dò:* Trò chơi "Tên em là gì" Mục đích: Củng cố về nhận biết số lợng các nhóm có không quá 5 đồ vật. Cách chơi: Chọn ra một đội 5 em theo tinh thần xung phong, nên lấy ở mỗi tổ 1 đại diện để thi đua giữa các tổ. - Nhận xét tiết học. - Củng cố - dặn dò.
Tài liệu đính kèm: