HỌC VẦN
Bài :Ổn định tổ chức
I.Mục đích,yêu cầu:
1.Kiến thức :Giúp HS làm quen với nề nếp học tập của lớp
2.Kĩ năng :Biết cần làm gì khi muốn phát biểu và tự giác ngồi đúng vị trí
3.Thái độ :Làm quen với GV và các bạn
II.Đồ dùng dạy học:
• GV: Bản tên có kim đính áo và nội qui lớp học
• HS: Một số ĐDHT
III.Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài :Đây là buổi gặp mặt đầu tiên với nhau nên cô và các em cần phải biết một số vấn đề sau đây
Hoạt động 1 : Giới thiệu nề nếp học tập và làm quen với nhau
-GV phổ biến nội qui lớp học
-Sắp xếp chỗ ngồi cho HS
-Gọi tên HS và yêu cầu HS trả lời
-Hướng dẫn HS làm quen với cô và các bạn(Giới thiệu bản thân,sở thích ,năng khiếu ),hát “Ngày đầu tiên đi học”
-Đính bản tên cho các em
Hoạt động 2:Hưỡng dẫn sắp xếp ĐD
-Hưỡng dẫn Hs sắp đồ dùng học tập khoa học và hợp lý(Cách để bút trên bàn,lấy vở ra và đặt vào cặp như thế nào )-làm mẫu
TUẦN :1 Thứ hai , ngày 15 – 8 - 2010 HỌC VẦN Bài :Ổn định tổ chức I.Mục đích,yêu cầu: 1.Kiến thức :Giúp HS làm quen với nề nếp học tập của lớp 2.Kĩ năng :Biết cần làm gì khi muốn phát biểu và tự giác ngồi đúng vị trí 3.Thái độ :Làm quen với GV và các bạn II.Đồ dùng dạy học: GV: Bản tên có kim đính áo và nội qui lớp học HS: Một số ĐDHT III.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2 8-10 8-10 8-10 2-3 Giới thiệu bài :Đây là buổi gặp mặt đầu tiên với nhau nên cô và các em cần phải biết một số vấn đề sau đây Hoạt động 1 : Giới thiệu nề nếp học tập và làm quen với nhau -GV phổ biến nội qui lớp học -Sắp xếp chỗ ngồi cho HS -Gọi tên HS và yêu cầu HS trả lời -Hướng dẫn HS làm quen với cô và các bạn(Giới thiệu bản thân,sở thích ,năng khiếu),hát “Ngày đầu tiên đi học” -Đính bản tên cho các em Hoạt động 2:Hưỡng dẫn sắp xếp ĐD -Hưỡng dẫn Hs sắp đồ dùng học tập khoa học và hợp lý(Cách để bút trên bàn,lấy vở ra và đặt vào cặp như thế nào)-làm mẫu Hoạt động 3:Hướng dẫn các thao tác khi muốn phát biểu và nề nếp ra vào lớp -Giáo ducï cho hs cần phải làm gì khi ra vào lớp,khi muốn phát biểu ,nói gì trước khi phát biểu để tỏ thái độ lịch sự Củng cố dặn dò: -Tổ chức cho hs gọi tên nhau hoặc gọi tên một vài em -nhắc nhở tiết sau nên ngồi đúng vị trí -Cần thực hiện đúng nội qui của lớp -Lắng nghe -Hs ngồi ngẫu nhiên(2 HS/1bàn) -Nghe cô gọi tên và nói “Dạ có” -HS nghe cô giới thiệu về cô và bắt chướt giới thiệu về bản thân như cô -Quan sát và thực hành -Cần xin phép và chào cô khi ra vào lớp,giơ tay xin phát biểu ý kiến,nói “thưa cô” trước khi phát biểu -Cá nhân gọi tên bạn hoặc đáp lời cô giáo -Lắng nghe TOÁN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Khởi động:(1ph) + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + ( không có ) 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài (1phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3-5 ph 5-7 ph 8-10 3-7 ph Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1 Mt :Học sinh biết sử dụng sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1 Mt : Học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 : -Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . -Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. -Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán Mt : Học sinh nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán. -Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? : Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồø dùng học toán 1 Mt : Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh -Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra -Giáo viên hỏi : Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ? Que tính dùng để làm gì ? Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ? Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận. -Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có “tiết học đầu tiên “ -Học sinh lắng nghe, quan sát sách toán –Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần. -Học sinh nêu được : Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. -Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bô thực hành toán, vở bài tập toán, sách Gk, vở, bút, phấn - Học sinh kiểm tra đồ dùng của mình có đúng yêu cầu của giáo viên chưa ? -Học sinh lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết - Học sinh mở hộp đồ dùng học toán, học sinh trả lời : Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 Ị 10, các dấu >< = + - , các hình 0 r, bìa cài số Que tính dùng khi học đếm, làm tính -Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 4.Củng cố dặn dò : (4-5 ph) - Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ? - Nhận xét tiết học -Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động ĐẠO ĐỨC Bài1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiết1). I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp một, các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ 2.Kĩ năng : Biết yêu quý bạn be,ø thầy cô giáo, trường lớp. 3.Thái độ :Vui vẻ phấn khởi khi đi học. - GD KNS : Cĩ ý thức và biết tơn trọng sở thích riêng của mỗi người II-Đồ dùng dạy học: .GV: -Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. .HS : -Vở BT Đạo đức 1. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: TG Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 1-2/ 8-10/ 5-8/ 10-15 2-3/ 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk. 3.2-Hoạt động 2: Bài tập 1:“Vòng tròn giới thiệu tên” -Hs đứng thành vòng tròn tự g/thiệu tên mình các bạn, rồi sau đó g/thiệu tên củabạn. Gv hỏi: .Trò chơi giúp em điều gì? . Em có thấy sung sướng, tư hào khi tự giới thiệu hay khi nghe bạn giới thiệu tên mình không? +Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. 3.3-Hoạt động 3: Bài tập 2 Gv hỏi: -Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều mà em thích. -Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em không? + GD KNS: Kết luận: Mỗi người đều có những điều mà mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải biết tôn trọng sở thích riêng của người khác. - Giải lao. 3.4-Hoạt động 4:(Bài tập3): Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình. -Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý: Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình không? Em mong ntn .Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em không? Em tự chuẩn bị ntn? Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra sao? Em đã làm gì hôm đó ? Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không? .Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô, giáo mới ? Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? + Kết luận: -Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. -Các em sẽ được họctập nhiều điều mới lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo. -Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để xứng đáng với những gì mà xã hội, gđ và nhà trường dành cho các em. 3.5- Hoạt động 5: +Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm. -Hs làm theo yêu cầu của Gv. -Hs trả lời câu hỏi của Gv -Hs tự giới thiệu về sở thích của mình. -Hs trả lời câu hỏi của Gv -Mỗi Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo hướng dẫn của Gv . -Hs kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, nhớ phải nêu cảm xúc của mình về ngày ấy và nhiệm vụ của mình khi là Hs lớp một. -Lắng nghe Thứ ba ngày 17-8-2010 HỌC VẦN BÀI:CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục đích,yêu cầu: -Kiến thức:Nắm được những qui tắc để viết các nét cơ bản -Kỹ năng:Viết được một số nét cơ bản và gọi tên các nét đúng -Thái độ:có ý thức đọc,viết cẩn thận,chăm chỉ các nét cơ bản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:Một sợi dây,các nét cơ bản viết mẫu phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động(1-2) + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Bài mới:Giới thiệu các nét cơ bản:/ \ (1-2) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8-10 3-5 8-10 3-5 TIẾT1 Hoạt động 1 :Hướng dẫn viết các nét cơ bản -GV viết mẫu + phân tích:- / \ -Hưỡng dẫn HS thực hành Hoạt động 2:Trò chơi -Chia lớp 3 nhóm và nêu luật chơi:viết nhanh và đúng các nét cơ bản -Nhận xét,tuyên dương TIẾT 2 Hoạ ... øng học Toán để học bài: “Luyện tập”. Nhận xét tuyên dương. -Quan sát bức ảnh có một ngôi nhà, có hai ô tô,ba con ngựa, HS nhắc lại: “Có một ngôi nhà” -Tất cả đều có số lượng là 1... -HS quan sát chữ số 4 in,chữ số4 viết, đều đọc là:” bốn”.(cn-đt) -HS quan sát chữ số 5 in và chữ số 5 viết, đều đọc là:”ø năm” -Chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương để đếm từ 1 đến 5, rồi đọc ngược lại. - Làm tương tự với các ô vuông để thực hành đếm từ 1 đến 5, rồi đọc ngược lại. -Điền số còn thiếu vào ô trống.( 2 em lên bảng điền). -Đọc yêu cầu:Viết số 4, HS thực hành viết số. -Đọc yêu cầu:Viết số vào ô trống . HS làm bài.Chữa bài. -HS điền số còn thiếu theo thứ tự vào ô tróng. HS làm bài rồi chữa bài. -HS 2 đội mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp nối nhóm đồ vật với chấm tròn rồi nối chấm tròn với số. -3Trả lời. Thứ năm ngày tháng năm 200 Thể dục (tiết 2) Trß ch¬i - §éi h×nh ®éi ngị I. Mơc tiªu: - Lµm quen víi tËp hỵp hµng däc , dãng hµng - Yªu cÇu thùc hiƯn ë møc c¬ b¶n ®ĩng cã thĨ cßn chËm . - ¤n trß ch¬i : diƯt con vËt cã h¹i . - Gi¸o dơc häc sinh yªu thÝch m«n häc II. ThiÕt bÞ d¹y vµ häc: - §Þa ®iĨm: s©n b·i vƯ sinh s¹ch sÏ - Ph¬ng tiƯn: cßi III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Néi dung H§.ThÇy H§. Trß 1.PhÇn më ®Çu - Nªu yªu cÇu giê häc - ChØnh ®èn trang phơc - Nh¾c l¹i néi quy - Khëi ®éng 2. PhÇn c¬ b¶n - TËp hỵp hµng däc , dãng hµng - ¤n trß ch¬i : diƯt con vËt cã h¹i 3.PhÇn kÕt thĩc - §øng theo vßng trßn vç tay, h¸t - Giao bµi vỊ nhµ - Nªu yªu cÇu néi dung giê häc . - Nh¾c l¹i néi quy giê häc - GV híng dÉn vµ gi¶i thÝch - H« : gi¶i t¸n tËp hỵp - NhËn xÐt - Nh¾c l¹i tªn trß ch¬i - Quan s¸t - Uèn n¾n - Tuyªn d¬ng tỉ nhãm tËp tèt, nhËn xÐt - HƯ thèng bµi - Nh¾c «n l¹i trß ch¬i. - TËp hỵp tõ 2 - 4 hµng däc - §øng vç tay vµ h¸t 1 bµi - GiËm ch©n t¹i chç , ®Õm to nhÞp 1 –2 , 1 -2 - L¾ng nghe - Gi¶i t¸n : ch¹y ra chç kh¸c . - TËp hỵp theo ®¬n vÞ tỉ , nhí xem m×nh ®øng sau b¹n nµo . - Nªu tªn trß ch¬i – c¸ch ch¬i – luËt ch¬i. - Ch¬i theo tỉ díi sù ®iỊu khiĨn cđa líp trëng . - §øng vç tay vµ h¸t . Thứ sáu ngày 27-8-2010 HỌC VẦN ÔN CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản. 2.Kĩ năng :Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản. 3.Thái độ :Gd lòng ham học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động :Hát vui(1ph) 2.Kiểm tra bài cũ :(3-4ph)Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ph 25-30 1ph 15-20 8-10 4-5ph Tiết 1: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. 2.Hoạt động 2 : HD hS đọc các nét cơ bản. -Gv treo bảng phụ. - Chỉ bảng y/c HS đọc các nét cơ bản theo cặp: Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:Luyện viết các nét cơ bản. +Cách tiến hành : HS thực hành theo hd của GV. HS viết bảng con các nét cơ bản. GV nhân xét sửa sai. 3.Hoạt động 3: HD Hs viết vào vở. HS mở vở viết mỗi nét một dòng. Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu. GV thu chấm- NX 4.Hoạt động 4:Củng cố dặn dò -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. -Nêu các nét cơ bản theo tay Gv chỉ: nét ngang, nét xổ,. -HS luyện viết bảng con - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập -HS viết vở TV TẬP VIẾT Bài 1:tô các nét cơ bản;tô chữ cái e,b,be I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các nét cơ bản ; chữ cái : e, b,; tiếng: be 2.Kĩ năng : Tập viết HS viết thành thạo các nét cơ bản. nối chữ cái b với e. Kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch. 3.Thái độ :Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. II.Đồ dùng dạy học: GV: -Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ. -Viết bảng lớp nội dung bài 1 HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1ph 5 ph 8 ph 5-10 5-7 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết : Các nét cơ bản +Cách tiến hành : Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn lại cách viết các nét cơ bản để các em biết vận dụng viết chữ tốt hơn qua bài học hôm nay : Các nét cơ bản ,chũ cái e,b,be Ghi bảng. 2.Hoạt động 2 : Củng cố cách viết các nét cơ bản +Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nét, tên gọi của chúng. +Cách tiến hành : -GV đưa ra các nét cơ bản mẫu -Hỏi: Đây là nét gì? ( Nét ngang : Nét sổ : Nét xiên trái : Nét xiên phải : Nét móc xuôi : Nét móc ngược : Nét móc hai đầu : Nét khuyết trên : Nét khuyết dưới : Chữ cái : e b be +Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản,ten gọi các chữ cái vừa học? 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn qui trình viết +Mục tiêu: HS quan sát cách viết các nét cơ bản,e,be.. +Cách tiến hành : -GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu -Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả -Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp -Hướng dẫn viết: + Viết trên không + Viết trên bảng con +Kết luận: Nêu lại cách viết các nét cơ bản? §Giải lao giữa tiết 4.Hoạt động 4: Thực hành +Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết +Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu bài viết -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -GV viết mẫu -GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 5.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau HS quan sát HS trả lời 2 HS nêu HS quan sát HS theo dõi HS viết theo sự hướng dẫn của GV 2 HS nêu 1 HS nêu HS làm theo HS viết vở Viết xong giơ tay -Lắng nghe THỦ CÔNG Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS biết cách xé được đường thẳng, đường gấp khúc. 2.Kĩ năng : Xé , được hình chữ nhật, hình tam giác. 3.Thái độ : Biết xé thẳng, giữ vệ sinh lớp học. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật , hình tam giác - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau HS: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể(1ph) 2.Kiểm tra bài cũ :(3-4ph)Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2-3 ph 5-7 ph 10-15 4-5ph Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Mục tiêu: Biết quan sát, phát hiện xung quanh có đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giác Cách tiến hành: Cho HS xem bài mẫu, hỏi: Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào có danïg hình chữ nhật, hình tam giác? Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Mục tiêu: Hướng dẫn mẫu cách vẽ và dán hình chữ nhật và hình tamgiác Cách tiến hành: 1.Vẽ và xé hình chữ nhật đếm ô và dùng bút chì nối các dấu dể thành hình chữ nhật. - Dán qui trình lên bảng và hướng dẫn từng bước để vẽ - Xé mẫu hình chữ nhật 2.Vẽ và xé dán hình tam giác -Dùng bút chì vẽ hình tam giác. -Làm mẫu và xé hình tam giác 3. GV hướng dẫn thao tác dán hình Nghỉ giữa tiết (5’) Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành trên giấy nháp. Cách tiến hành : Hướng dẫn HS vẽ , xé Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’) - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Đánh giá sản phẩm - Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp tiết 2. - Nhận xét tiết học - HS quan sát - Cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách có dạng hình chữ nhật - Khăn quàng đỏ có dạng hình tam giác - HS quan sát Thực hành: HS luyện tập trên giấy nháp -Luyện tập trên giấy nháp -Quan sát cách dán hình trên nền 1 tờ giấy trắng. -Lần lượt thực hành theo các bước vẽ, xé . -2 HS nhắc lại -Thu dọn vệ sinh. Duyệt DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------- ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ----------------------------------------- ------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: