Tit 1 chµo c
Tit 2 TIẾNG VIỆT
AU -ÂU
I. Mục tiêu:
- Đọc được vần au, âu, cây cau, bồ câu. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.
-Viết được vần au, âu từ cây cau, bồ câu.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: Bà cháu.
-KNS: +KN tự nhận thức
+KN Lắng nghe tích cực
II Đồ dùng dạy - học:
Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1 .ổn định
2. Bài cũ:
+ Viết bảng con: ao, eo, ngôi sao, con mèo.
+ Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em
GV nhận xét bài cũ- ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
PHỊNG GIÁO DỤC ĐT HUYỆN BẢO LẠC TRƯỜNG TH CƠ BA GIÁO ÁN LỚP 1 Năm học 2012-2013 (Tuần 10-11) Giáo viên: NƠNG THỊ NHÂM Dạy lớp:1/1 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 TiÕt 1 chµo cê TiÕt 2 TIẾNG VIỆT AU -ÂU I. Mục tiêu: - Đọc được vần au, âu, cây cau, bồ câu. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. -Viết được vần au, âu từ cây cau, bồ câu. -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: Bà cháu. -KNS: +KN tự nhận thức +KN Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: 1 .ổn định 2. Bài cũ: + Viết bảng con: ao, eo, ngôi sao, con mèo. + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT B. BM *Giới thiệu vần au. Quan sát, giúp đỡ HS -Giới thiệu và ghi bảng: au -Gọi HS nêu cấu tạo vần au? Nhận xét -Đánh vần: a –u – au -Đọc trơn: au -Có vần au rồi muốn có tiếng cau thêm âm gì? ở đâu? -Đánh vần: c- au - cau -Đọc trơn: cau -HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ cây cau -Đọc lại toàn vần +Giới thiệu vần âu. -Các bước tiến hành tương tự như vần au. -Cho HS so sánh vần au với vần âu? -Đọc lại toàn bài *Hoạt động 2: Thực hành -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần au, âu trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó: rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu -Giải nghĩa từ ứng dụng. -Đọc lại toàn bài -Hướng dẫn HS viết: Quan sát và giúp đỡ HS Tiết 2 *Hoạt động 3: Luyện đọc + Bước 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần au, âu trong câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. -Luyện đọc trong sgk +Bước 2: Luyện viết -HD học sinh viết au, âu, cây cau, bồ câu trong vở tập viết. Quan sát , giúp đỡ học sinh Thu chấm 1 số vở- nhận xét * Hoạt động 4: Luyện nói -Đọc tên bài luyện nói: Bà cháu. -HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “ Bà cháu” dựa vào các câu hỏi trong sgk. Nhận xét – tuyên dương. HS ghép vào bảng cài: au đt 2 em nêu: vần au gồm có 2 âm, âm a đứng trước, âm u đứng sau Nhận xét đúng, sai Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt cn -đt cn-đt ghép vào bảng cài: cau cn- đt cn – đt Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ:cây cau : cn-đt cn-đt +Giống: âm cuối u +Khác: âm đầu a # â cn - đt quan sát và trả lời rồi đọc cn- đt lắng nghe cn - đt Quan sát và lắng nghe Viết vào bảng con : au, âu, cây cau, bồ câu.. cn-đt quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc cn-đt cn-đt lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau cn - đt Nghe và quan sát tranh vẽ rồi trả lời nhận xét, bổ sung Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học. - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 .biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ II. Phương pháp: Trực quan, thực hành, III. Đồ dùng dạy - học: Sgk, bảng con, vở BTT IV Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định : 3 2 3 2 1 1 2.Bài cũ + 3 học sinh lên bảng : ( cả lớp làm B.C ) 3-1 = 2-1 = 3-2 = + GV nhận xét bài cũ – ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:KP Thực hành Mục tiêu : Củng cố quan hệ cộng trừ .Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ KN Cách tiến hành: -HD HS học sinh làm lần lượt các bài tập trong sgk +Bài 1 : Tính (Cột 2,3) Cho HS lên bảng làm bài Quan sát giúp đỡ. Nhận xét –Ghi điểm. +Bài 2 : viết số vào ô trống Cho HS lên bảng làm bài Quan sát giúp đỡ. Nhận xét – ghi điểm.. +Bài3 : Viết dấu + hay dấu – vào ô trống(Cột 2,3 ) -Giáo viên hướng dẫn cách làm dựa trên công thức cộng trừ mà em đã học để điền dấu đúng +Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính đúng vào ô dưới tranh -Thu chấm 1 số vở – nhận xét. -1 Học sinh nêu yêu cầu bài -3 em lên bảng làm bài -Nhận xét, bổ sung HS nêu y/ c BT cn lần lượt lên bảng làm bài Nhận xét, bổ sung -1 em đọc y/ c BT -2 em lên bảng làm bài -Học sinh nhận xét, bổ sung 1 em đọc y/ c BT Quan sát tranh vẽ và nêu: a) Nam có 2 quả bóng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi Nam còn mấy quả bóng ? b )Lúc đầu có 3 con ếch trên lá sen.Sau đó 2 con ếch nhảy xuống ao. Hỏi còn lại mấy con ếch ? 2 em lên bảng làm bài Cả lớp làm vào vở BT Nhận xét, bổ sung Đổi vở kiểm tra bài nhau *Hoạt động cuối: Vận dụng Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Về nhà làm các bài toán còn thiếu Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT: IU –ÊU I Mục tiêu: - Đọc được vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. -Viết được vần iu êu từ lưỡi rìu, cái phễu. -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: Ai chịu khó. -KNS: +KN xác định giá trị +KN Lắng nghe tích cực +KN sáng tạo II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu, III Đồ dùng dạy - học.: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết. IV Các hoạt động dạy - học: 1 .ổn định 2. Bài cũ: + Viết bảng con: au, âu, cây cau, bồ câu. + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: KP Giới thiệu vần au, âu. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. KN Cách tiến hành: *Giới thiệu vần iu. Quan sát, giúp đỡ HS -Giới thiệu và ghi bảng: iu -Gọi HS nêu cấu tạo vần iu? Nhận xét -Đánh vần: i –u – iu -Đọc trơn: iu -Có vần iu rồi muốn có tiếng rìu thêm âm gì? dấu gì? ở đâu? -Đánh vần: r- iu – riu – huyền - rìu -Đọc trơn: rìu -HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ lưỡi rìu -Đọc lại toàn vần +Giới thiệu vần êu. -Các bước tiến hành tương tự như vần iu. -Cho HS so sánh vần iu với vần êu? -Đọc lại toàn bài *Hoạt động 2: tực hành Đọc từ ứng dụng Mục tiêu:HS nhận biết được vần iu, êu trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.Viết đúng iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần iu, êu trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó: líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi -Giải nghĩa từ ứng dụng. -Đọc lại toàn bài -Hướng dẫn HS viết: Quan sát và giúp đỡ HS Tiết 2 *Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.Nhận biết được vần iu, êu và đọc được câu ứng dụng. Cách tiến hành: + Bước 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần iu, êu trong câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả -Luyện đọc trong sgk +Bước 2: Luyện viết -HD học sinh viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.. trong vở tập viết. Quan sát , giúp đỡ học sinh Thu chấm 1 số vở- nhận xét * Hoạt động 4: Luyện nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó . Cách tiến hành: -Đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó . -HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Ai chịu khó ” dựa vào các câu hỏi trong sgk. Nhận xét – tuyên dương. HS ghép vào bảng cài: iu đt 2 em nêu: vần iu gồm có 2 âm, âm i đứng trước, âm u đứng sau Nhận xét đúng, sai Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt cn -đt cn-đt ghép vào bảng cài: rìu cn- đt cn – đt Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ:lưỡi rìu : cn-đt cn-đt +Giống: âm cuối u +Khác: âm đầu i # ê cn - đt quan sát và trả lời rồi đọc cn- đt lắng nghe cn - đt Quan sát và lắng nghe Viết vào b/c :iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. cn-đt quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc cn-đt cn-đt lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau cn - đt Nghe và quan sát tranh vẽ rồi trả lời nhận xét, bổ sung lắng nghe * Hoạt động cuối: Vận dụng Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học - Về nhà học bài và xem trước bài 41 -Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN: ( tiết 47 ) ÔN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Làm thành thạo các bt trong vở II Phương pháp: Trực quan, thực hành, III Đồ dùng dạy - học: Sgk, bảng con, vở BTT IV Các hoạt động dạy - học: 3 2 3 2 1 1 1.Ổn định : 2.Bài cũ: +Cho hs làm bc: 2+1= 3-1= 3-2= nhận xét sửa sai 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu : hs làm thành thạo các bt trên bảng Cách tiến hành: -HD HS học sinh làm lần lượt các bài tập +Bài 1 : ... bàn ghế Gấu mẹ dạy con chơi đàn Cịn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - KT viết : on – an mể con – nhâ sân. Nhận xét – tuyên dương. III/ Bài mới : 1/ Gtb : ân – ă – ăn. 2/ Dạy vần : Ân a/ Nhận diện vần ân. b/ So sánh: an với an. c/ Đánh vần: â – nờ - ân. Gt tiếng cân. a/ Nêu cấu tạo tiếng cân. b/ Đánh vần: cờ - ân – cân. - Cho xem tranh hỏi đáp nội dung tranh, rút ra từ khĩa. Cái cân - Hỏi cấu tạo từ: - Đánh vần đọc trơn từ khĩa. - Cờ - ai – cai – sắc – cái Cờ - ân – cân Cái cân 3/ Gt 2 từ ngứ ứng dụng. Bạn Thân ái. Gần gũi - Tìm tiếng cĩ vần ân. - Đánh vần đọc trơn 2 từ ứng dụng trên. - Đọc trơn từ ứng dụng giải thích nghĩa từ. Bạn thân: là người bạn gần gũi, thân thiết. Ă – ăn Gt vần ăn cĩ âm ă (quy trình dạy tương tự như dạy vần ân). a/ Nhận diện ăn. b/ So sánh: ăn với ân. c/ Đánh vần đọc trơn từ khĩa. á – nờ - ăn, trờ - ăn – trăn Con trăn. 2/ Gt 2 từ: khăn rằn Dặn dị. Tìm tiếng cĩ vần ăn. - Đánh vần đọc trơn từ ngữ ứng dụng. - Giải thích nghĩa từ: khăn rằn: (vật thật). - Đọc bài phân tích + 2 từ ứng dụng. - Đọc cả bài trên bảng. 4/ Luyện viết: ên –ùn. Ăcon – trùn. 5/ HDHS ghép vần – tiếng ở bộ THTV. IV/ Củng cố dặn dị: Hỏi lại tên 2 vần vừa học. - Vần ân – ăn cĩ trong tiếng nào của bài vừa học. - GDHS: Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập V/ Nhận xét – dặn dị. Sang tiết 2. Hát vui. CN đọc bài. Cả lớp viết chữ ở bảng con. Theo nhĩm. Nhắc lại. - Cĩ âm â và âm n. - Giống n ở cuối. - Khác ă –a. (CN – N – Cl) tập đánh vần tiếng ân (vần ân). Cĩ âm c với vần ân. (CN – N – Cl) đánh vần. Đọc trơn từ cái cân. Cĩ 2 tiếng cái tiếng cân, tiếng cân cĩ vần âm vừa học. CN – N – Cl đánh vần đọc trơn từ khĩa. Thân, gần. Đánh vần tiếng vừa tìm. (CN – N – Cl) đánh vần đọc trơn từ. CN – N – Cl đọc trơn bài phân tích 2 từ ứng dụng. Cĩ ă với n. Giống n khác ă – â. CN – N – Cl. Khăn, rằn, dặn. CN – N – Cl đọc. CN – N – Cl đọc trơn cả bài. Hs viết bảng con. Cả lớp ghép chữ ở bảng cài ân – cân , ăn - trăn. Ăn – ân. - Cân, thân, gần, trăn, khăn, rằn, dặn. Tiết 2 I/ Ổn định: II/ KTBC: Luyện đọc lại bài ở tiết 1. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Câu ứng dụng. Treo tranh hỏi đáp nội dung tranh. Gt đọc câu: Bé chơi thân với bạn Lê Bố mẹ Lê là thợ lặn. Tìm tiếng cĩ vần ân, ăn. . 2/ Luyện nĩi: “Nặn đồ chơi” Treo tranh luyện nĩi: Hỏi nội dung tranh vẽ gì? - Đồ chơi được nặng bằng gì? - Lớp mình cĩ em nào biết nặn đồ chơi khơng? - Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì? - GD hs giữ vệ sinh 3/ Luyện viết chữ ở vở tập viết. ên Ăùn con trùn cấi cên Gv quan sát hướng dẫn hs viết IV/ Củng cố bài. - Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ăn, ân. - Thi đua viết bảng lớp. Â ên – ă ùn trùn – cên. -GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập V/ Nhận xét – dặn dị. Bài sau: ơn – ơn. Hát vui. CN – N – Cl đọc bài ở SGK. CN – N – Cl đọc câu ứng dụng. Thân, lặn. . Các bạn đang nặn đồ chơi. Đánh đất dẻo, bột. Hs trả lời. Rửa tay,. Cả lớp viết bài ở vở tập viết TỐN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: + Phép trừ hai số bằng nhau. + Phép trừ 1 số với 0. + Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. + Quan sát tranh nêu được bài tốn và tính tương ứng. - Từ ngữ: trừ, bằng. Mẫu câu: thực hiện phép tính (+ -). - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập -cẩn thận B/ Đồ dùng dạy học: Gv: Các bài tập trong SGK. Hs: vở, bảng con. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: 1 – 0 = 3 – 0 = 4 – 4 = 2 – 0 = 5 – 5= 4 – 0 = III/ Bài mới: 1/ Gtb: Luyện tập. 2/ HDHS làm bài tập. Bài 1: tính. 5 – 4= 4 – 4 = 3 – 3= 5 – 5 = 4 – 0 = 3 – 1= 2 – 0 = 2 – 2 = - Củng cố cho hs về 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng 0. - Một số trừ đi o bằng chính số đĩ. Bài 2: tính. 2 – 1 – 1= 3 – 1 – 2= 4 – 2 – 2= 4 – 0 – 2= HD thực hiện phép tính. 2 – 1 – 1= Bài 3: 5 5 1 4 3 3 - 3 - 0 - 1 - 2 - 3 - 0 Bài 4: < 5 – 3..2 > ? 5 – 1..3 = 3 – 3..1 3 – 2..1 Hd mẫu: 5 – 3.2 Thực hiện phép tính bên trái 5 – 3 = 2 so sánh kết quả tính bằng 2 với số 2 vế phải: 2 với 2 bằng nhau chọn dấu bằng điền vào chổ.. 5 – 3 = 2. - Thu một số vở chấm điểm. - Sửa bài. - Nhận xét tuyên dương. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Treo tranh. IV/ Củng cố bài: Hỏi lại tên bài vừa học. Trị chơi Thi đua trả lời nhanh kết quả phép tính. Chẳng hạn: 5 – 5= ? Hình thức: mỗi lần chọn 2 hs thi đua trả lời. Ai trả lời đúng nhanh trước sẽ thắng GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm học V/ Nhận xét – dặn dị. Xem trước bài kế : Luyện tập chung. CN lên bảng làm bài. Nhắc lại. CN nêu miệng kết quả phép tính. Hs nêu cách làm bài thực hiện phép tính từ trái sang phải. Quan sát. Làm bảng con. 3 – 1 – 2 = 4 – 0 – 2= 4 – 2 – 2= Làm bảng lớp. Cả lớp làm các bài cịn lại vào vở. Quan sát tranh nêu đề tốn. Viết phép tính. a/ 4 – 4= 0 b/ 3 – 3= 0 luyện tập. 5 – 5= 0. ------------------------------------ TẬP VIẾT ( Bài 9 ) ( tiết 110) CÁI KÉO – TRÁI ĐÀO – SÁO SẬU LÍU LO – HIỂU BÀI – YÊU CẦU A/ Mục đích yêu cầu: Hs viết đúng mẫu chữ theo dịng kẻ ơ li trong vở tập viết. Biết viết liền nét giữa các chữ. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. B/ Đồ dùng dạy học: Gv: chữ mẫu viết ở bảng phụ, bảng cĩ kẻ hàng ơ li. Hs: vở tập viết, bảng con. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: III/ Bài mới: 1/ Gtb: Chữ sắp viết. Cái kéo, trái đào, sáu sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. 2/ HDHS viết bảng lần lượt các từ trên. cấi kếo Hd quy trình viết, chú ý viết liền nét giữa các chữ với nhau. - Viết mẫu: - Nhận xét chữ viết ở bảng của hs. (Hd các từ cịn lại tương tự như hd từ cái kéo). trấái đàâo sáu sậu líu lo hiïíu bâi yïu cêìu 3/ HD viết chữ ở vở tập viết. - Viết đúng mẫu chữ theo dịng kẻ ơ li trong vở. - Viết cẩn thận, đúng, đẹp. - Quan sát hd hs viết. - Thu vở chấm điểm. IV/ Củng cố: - Nhận xét, đánh giá bài viết của hs. - Tuyên dương – nhắc nhở. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. V/ Nhận xét tiết học. Xem trước bài. Chú cừu, rau non, thợ hàn. Ngày mai viết. Hát vui. Đọc lại các từ. Hs phân tích cấu tạo từ - tiếng. Quan sát viết chữ ở bảng con. Cả lớp viết bài ở vở tập viết. Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011 TẬP VIẾT (tiết 111) Bài:10 CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN DẶN DỊ – KHƠN LỚN – CƠN MƯA A/ Mục đích yêu cầu: Hs viết đúng các từ theo dịng kẻ ơ li trong vở tập viết. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. B/ Đồ dùng dạy học: Gv: mẫu chữ sắp viết, bảng cĩ hàng kẻ ơ li. Hs: vở tập viết, bảng con. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: Hỏi tên bài trước (hơm qua). Viết lại từ: Hiểu bài – sáo sậu. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Chữ viết gồm các từ. Thợ hàn Chú cừu Rau non, dặn dị Khơn lớn, cơn mưa 2/ HDHS viết lần lượt các từ trên bảng con. - Cho xem lại chữ mẫu từ: chuá cûâu HD quy trình viết trên chữ mẫu, chú ý viết nối nét giữa các chữ với nhau. Gv viết mẫu: chuá cûâu (HD tương tự với các từ cịn lại) rau non thúå hân dùån dô khưn lúán cún mûa 3/ HD viết chữ ở vở tập viết. - Viết đúng mẫu chữ theo dịng kẻ ơ trong vở tập viết. - Viết cẩn thận, sạch đẹp. - Quan sát hd hs. - Thu vở - chấm điểm. IV/ Củng cố bài: - Nhận xét chữ viết ở vở của hs – tuyên dương – nhắc nhở đối với hs viết sai. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. V/ Nhận xét tiết học: - Về tập viết lại những chữ chưa đúng vào vở nháp cĩ kẻ ơ li. - Tiết sau KT lại. Hát vui. Hs nhắc lại các từ vừa viết hơm qua. Viết bảng con. CN – N đọc lại các từ trên bảng. Phân tích cấu tạo tiếng. Quan sát. Quan sát viết vào bảng con. Cả lớp viết bài ở vở tập viết. TỐN Bài 42 LUYỆN TẬP CHUNG (SGK T 63) A/ Mục tiêu: Hs củng cố về: + Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. + Phép cộng 1 số với 0. + Phép trừ 1 số với 0. + Phép trừ 2 số bằng nhau. + Xem tranh nêu đề tốn và phép tính thích hợp. - GDHS : Rèn tính cẩn thận. B/ Đồ dùng dạy học: Gc: Các bài tập trong SGK, tranh bài tập 4. Hs: SGK, bảng con, vở. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ KTBC: 4 + 0 = 4 – 0 = 4 – 4= 5 - º = 3 5 – 2 = º 5 - º = 0 5 – 5 = º III/ Bài mới: 1/ Gtb: Luyện tập chung. 2/ HD thực hành bài tập. Bài 1: tính. b/ 4 3 5 2 1 0 + 0 - 3 - 0 - 2 + 0 + 1 - Củng cố phép + phép -; một số với 0 bằng chín số đĩ. Một số trừ đi 0 băng chín số đĩ. 2 số giống nhau trừ đi nhau kết quả bằng khơng. Bài 2: tính. 2 + 3 = 4 + 1 = 3 + 2 = 1 + 4 = Củng cố về tính chất giao hốn của phép cộng. Bài 3: tính ( =)? 4 + 1.4 5 – 10 3 + 0 3 - Thu vở chấm bài. - Sửa bài – tuyên dương. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. a/ b/ IV/ Củng cố bài: Hỏi lại tên bài vừa học. - Tổ chức hs thi đua học thuộc lịng các bảng cộng, trừ, các số đã học (1 -> 5). - Nhận xét – tuyên dương. -GDHS :Rèn tính cẩn thận. V/ Nhận xét tiết học. Dặn dị bài sau. Luyện tập chung SGK trang 64. Hát vui. CN lên bảng làm bài. Nhắc lại tên bài. Làm ở bảng lớp. Làm bài miệng. Nêu cách làm, làm vào vở. Cn lên sửa bài trên bảng. Quan sát tranh nêu bài tốn, viết phép tính. a/ 3 + 2 = 5 b/ 5 – 2 = 3 Luyện tập chung. CN đọc thuộc lịng. ------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ I.Mục tiêu -Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần. -Các tổ báo cáo -Rút ra ưu điểm, khuyết điểm -Đề ra phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt III.Các hoạt dộng trong tuần 1/Học tập: Rèn luyện đọc và viết,chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp 2/Vệ sinh: Làm tốt vệ sinh cá nhân,VS trường lớp ,VS mơi trường 3/Truy bài đầu giờ: Trật tự 4/Tác phong: Đi học đúng giờ, đồng phục, lể phép, hịa nhã với bạn bè 5/Xếp hàng trật tự vào lớp, ra về , thực hiện an tồn giao thơng 6/Chuyên cần: chăm chỉ ,hăng hái phát biểu trong giờ học, đi học đều GV tổng kết Tuyên dương: Nhắc nhở:học tập tốt, giữ gìn đồ dùng, sách vở, đạt nhiều điểm 10 Nhận xét chung: Hoạt động 3:Đề ra phương hướng tuần tới -Đi học đều , đúng giờ, nghỉ học phải cĩ lí do chính đángthực hiện an tồn giao thơng ,
Tài liệu đính kèm: