Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - 2 cột

Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - 2 cột

Môn: Học vần

 Tiết 83 -84

 Bài 39 : au - âu

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

_ HS đọc được: au- âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng

_ Viết được : au , âu , cây cau , cái cầu.

_Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu

-Biết yêu quý và bảo vệ chim

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói

_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1

_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - 2 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
 Môn: Học vần
 Tiết 83 -84
 Bài 39 : au - âu
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc được: au- âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng
_ Viết được : au , âu , cây cau , cái cầu.
_Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu 
-Biết yêu quý và bảo vệ chim
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
_Nx-ghi điểm.
1.Giới thiệu bài:
_ Hôm nay, chúng ta học vần au, âu 
2.Dạy vần: 
au
a) Nhận diện vần: 
_Gv giới thiệu vần au.
-So sánh vần au và vần ai
_ Hs ghép vần.
_ Phân tích vần au?
_Cho HS đánh vần: a-u-au
-Đọc trơn: au
-Yêu cầu hs ghép tiếng cau
_Phân tích tiếng cau?
- Đánh vần: cờ- au-cau
- Đọc trơn: cau
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: cây cau
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: cây cau
-Hs đọc sơ đồ 1
b) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: au
_GV lưu ý nét nối giữa a và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: cau
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
âu
a) Nhận diện vần: 
_Gv giới thiệu vần âu.
-So sánh vần âu và vần au
_ Hs ghép vần.
_ Phân tích vần âu?
_Cho HS đánh vần: â-u-âu
-Đọc trơn: âu
-Yêu cầu hs ghép tiếng câu
_Phân tích tiếng câu?
- Đánh vần: cờ- âu-câu- huyền -cầu
- Đọc trơn: cầu
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: cái cầu
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: cái cầu
-Hs đọc sơ đồ 2
-HS đọc sơ đồ 1-2
b) Viết:
*Vần đứng riêng:	
_GV viết mẫu: âu
_GV lưu ý nét nối giữa â và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: cầu
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_GV viết từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS giới thiệu câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
*Chào mào là một loài chim đẹp, hót hay vì thế các em phải biết yêu quý và bảo vệ không săn bắn chúng
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói :
_ Chủ đề: Bà cháu
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? 
+Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì?
+Trong nhà em, ai là người nhiều tuổi nhất?
+Bà thường dạy các cháu những điều gì? Em có thích làm theo lời khuyên của bà không?
+Em yêu quí bà nhất ở điều gì?
+Bà thường dẫn em đi chơi đâu? Em có thích đi cùng bà không?
+Em đã giúp bà việc gì chưa?
-Hướng dẫn Hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
2 hs đđọc đoạn thơ ứng dụng
 Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo
_Viết: cái kéo, trái đào
_ Hs nhắc lại
Giống: âm a
Khác: âm i và âm u 
_HS ghép vần 
_a và u
_CN, nhóm, lớp đánh vần: a- u- au
-Cn, lớp đọc
-Hs ghép tiếng
-âm c đứng trước vần au đứng sau 
_CN, nhóm, lớp: cờ-au-cau
_Đọc: cau
CN, nhóm đọc cây cau
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS viếùt chữ trên không trung 
_ Viết bảng con: au
_ Viết vào bảng: cau
+Giống: kết thúc bằng u
+Khác: âu bắt đầu bằng â, au bắt đầu bằng a
_HS ghép vần.
-â và u
_CN, nhóm, lớp đánh vần: â- u- âu
-Cn, nhóm đọc
-Hs ghép tiếng
-âm c đứng trước vần âu đứng sau 
_CN, nhóm, lớp: cờ-âu-câu-huyền-cầu
_Cn, nhóm: cầu
-Qs tranh
-CN, nhóm đọc cái cầu
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-CN, tổ, nhóm, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung 
_Viết bảng con: âu
_Viết vào bảng: cầu
-2-3 HS đọc đánh vần
_Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_Lần lượt phát âm: au, cau, cây cau; âu, cầu, cái cầu
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
Tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
 +Bố, mẹ, ông,bà, 
-Hs làm bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 40
 ..
Môn: Đạo đức
Tiết 10
Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết đối với anh chị cần lễ phép , đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình 
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
Có như vậy anh chị mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị, em trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đưc1.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
Mục tiêu:HS biết được những việc nên, không nên làm của anh chị đối với em.
_ GV giải thích cách làm bài tập 3: 
+Em hãy nối các bức tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho phù hợp.
_GV mời một số em làm bài tập trước lớp.
GV kết luận:
_Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung.
_Tranh 2: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà.
_Tranh 3: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học.
_Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em.
_Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
Hoạt động 2: Chơi đóng vai.
Mục tiêu:Học sinh biết được hai việc nên làm của anh chị đối với em.
_ GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 (mỗi nhóm đóng vai một tình huống)
GV kết luận:
+ Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ.
+ Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
Hoạt động 3: Hs tự liện hệ
+Mục tiêu: Hs kể được một số việc làm lễ phép với anh chị, anh chị nhường em nho.û
_GV khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện.
-Giới thiệu 2 câu thơ –cho hs đọc theo
Kết luận chung:
Anh, chị, em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em; biết lễ phép với anh, chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy, gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng.
*Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 6
_HS làm bài tập 3:
+HS làm việc cá nhân.
_HS chơi đóng vai.
_Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai.
_Các nhóm lên đóng vai.
_Cả lớp nhận xét: Cách cư xử của anh chị đối với em nhỏ, của em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vậy đã được chưa? Vì sao?
-Hs kể
-Hs đọc
Môn: Thể dục
Tiết 10
Bài :Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
(Gv chuyên dạy)
.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Môn : Toán
Tiết 37
Luyện Tập
I.MỤC TIÊU:
_ Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
_ Hs làm được bài 1 ,( côt 2 , 3) , bài 2 , bài 3 (cột 2 , 3) bài 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: (Làm cột 2,3)
_Cho HS nêu cách làm bài 
_GV giúp HS nhận xét về phép tính ở cột thứ ba:
1 + 2 = 3
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1
 Để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
_Đối với cột cuối cùng:
1 + 1 + 1 =
3 – 1 – 1 =
3 – 1 + 1 =
 GV hướng dẫn: Muốn tính 3 – 1 –1, ta lấy 3 trừ 1 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 1
Bài 2: Viết số
_Cho HS nêu cách làm bài
_GV hướng dẫn: lấy 3 – 1 = 2, viết 2 vào ô trống hình tròn
Bài 3: Tính (cột 2-3)
_Cho HS nêu cách làm bài 
_Hướng dẫn:
+2 cộng 1 bằng 3 nên viết dấu “+” để 2 + 1 = 3, viết 2 – 1 = 3 không được vì 2 trừ 1 bằng 1.
_Cho HS làm bài.
Bài 4: 
_Cho HS xem tranh, nêu yêu cầu bài toán.
_Cho HS nêu từng bài toán viết phép tính
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 31: Số 0 trong phép cộng
_ Tính 
_Làm bài vào phiếu học tập
_Viết số thích hợp vào ô trống
_Làm bài vào vở 
_Viết phép tính thích hợp(+ hoặc -) vào chỗ chấm
_HS làm bài và chữa bài
_Hs khá giỏi làm cột 1,4
_Viết phép tính thích hợp vào ô trống
_Làm bài bảng con
 .
Môn :H ỌC VẦN
Tiết 85 – 86
Bài 40 : iu - êu
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc được: iu- êu, lưỡi rìu, cái phễu; Từ và câu ứng dụng.
_ Viết được: iu, êu , lưỡi rìu, cái phểu.
_ Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề ai chịu khó?
-Biết trồng và bảo vệ cây
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sá ... iới thiệu.
-Biết yêu quý và bảo vệ chim
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ Hôm nay, chúng ta học vần iêu, yêu. GV viết lên bảng iêu, yêu
2.Dạy vần: 
iêu
a) Nhận diện vần: 
_Gv giới thiệu vần iêu.
-So sánh vần iêu và vần êu
_ Hs ghép vần.
_ Phân tích vần iêu
_Cho HS đánh vần: i-ê-u-iêu
-Đọc trơn: iêu
-Yêu cầu hs ghép tiếng diều
_Phân tích tiếng diều?
- Đánh vần: dờ-iêu-diêu-huyền-diều
- Đọc trơn: diều
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: diều sáo
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: diều sáo
-Hs đọc sơ đồ 1
b) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: iêu
_GV lưu ý nét nối giữa i ê và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: diều
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
yêu
a) Nhận diện vần: 
_Gv giới thiệu vần yêu
-So sánh vần yêuvà vần iêu
_ Phân tích vần yêu?
_ Hs ghép vần
_Cho HS đánh vần: y-ê-u-yêu
-Đọc trơn: yêu
-Yêu cầu hs ghép tiếng yêu
_Phân tích tiếng yêu?
- Đánh vần: y-ê-u-yêu
- Đọc trơn: yêu
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: yêu quý
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: yêu quý
-Hs đọc sơ đồ 2
-HS đọc sơ đồ 1-2
b) Viết:
*Vần đứng riêng:	 
_GV viết mẫu: yêu
_GV lưu ý nét nối giữa y ê và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: yêu quý
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
 +Tìm tiếng mang vần vừa học trong câu ứng dụng.
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu đọc câu ứng dụng
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
*Tu hú là một loại chim đẹp, có ích chúng cần được con người bào vệ và không săn bắt
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Bé tự giới thiệu
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
+Em năm nay lên mấy?
+Em đang học lớp nào? Cô giáo nào đang dạy em?
+Nhà em ở đâu?
+Nhà em có mấy anh em?
+Em thích học môn gì nhất?
+Em có biết hát và vẽ không? Nếu biết hát, em hát cho cả lớp nghe một bài nào!
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: iu, lưỡi rìu, êu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi
 +Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
_Viết: lưỡi rìu, cái phễu
Giống: âm ê,u
Khác: âm i 
_HS ghép vần 
-âm i đứng trước, vần êu đứng sau
_CN đánh vần: a- u- au
-2-3 hs đọc
-Hs ghép tiếng
-âm d đứng trước vần iêu đứng sau 
_CN, nhóm
_CN, tổ đọc diều
CN, nhóm đọc diều sáo
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung 
_ Viết bảng con: iêu
_ Viết vào bảng: diều
+Giống: kết thúc bằng êu
+Khác: yêu bắt đầu bằng
_yê và u
-Hs ghép vần
_Đánh vần: y-ê-u-yêu
_Đánh vần: y-ê-u-yêu
_Hs ghép tiếng
-Hs phân tích tiếng
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Cn, nhóm
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Hs đọc theo yêu cầu
-CN, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung 
_Viết bảng con: yêu
_Viết vào bảng: yêu quý
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo; yêu,yêu, yêu quý
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_Tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Hs làm bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 42
 ******************************************
MÔN :Tự nhiên xã hội
Tiết : 10
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SƯC KHỎE
I. MỤC TIÊU:
_Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
_ có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày
_ Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: 
_ Buổi sáng: Đánh răng rửa mặt. 
_ Buổi trưa: Ngủ trưa chiều tắm gội.
_ Buổi tối: Đánh răng , rửa mặt 
_Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt
_Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Tranh, ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi HS thu thập được và mang đến lớp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
_Trò chơi “ Chi chi, nhành nhành”. _Mục đích: Gây hào hứng cho HS trước khi vào bài học.
2.Giới thiệu bài:
* Cách 1:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
_Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
_Cách tiến hành:
* Bước 1: GV nêu câu hỏi cho cả lớp (có thể cả các câu hỏi của các bài trước)
+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
+ Cơ thể người gồm có mấy phần?
+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
+ Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
* Bước 2: Cho HS xung phong hoặc chỉ định các em trả lời từng câu hỏi, các em khác bổ sung.
 Nếu các em trả lời và bổ sung đúng, GV không cần nhắc lại. Nếu câu nào thiếu ý, GV bổ sung để các em nhớ.
Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày.
_Mục tiêu: 
+Khắc sâu hiểu biết về các việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt.
+Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.
_Cách tiến hành:
* Bước 1: GV nêu câu hỏi 
_Các em hãy nhớ và kể lại trong một ngày (từ sáng đến khi đi ngủ), mình đã làm những gì?
_Nếu HS không nói được, GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?
+Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không?
+Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không?
* Bước 2: Dành vài phút để từng HS nhớ lại.
* Bước 3: Gọi một số HS lên trả lời câu hỏi. Sau từng câu trả lời của HS, GV yêu cầu giải thích để các em hiểu rõ và khắc sâu. Nếu các em nói sai GV uốn nắn, nhắc nhở và giải thích để các em rõ.
Kết luận:
 Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân hằng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện.
Cách 2:
Hoạt động 1: Làm việc với bộ sưu tập.
_Mục tiêu: Củng cố các kiến thức các em đã học được trong chủ đề “Con người và sức khỏe”.
_Cách tiến hành:
* Bước 1:
+Chia lớp thành 3 nhóm.
+Phát cho các nhóm giấy khổ lớn và hồ dán.
+Yêu cầu các nhóm trình bày các tranh, ảnh các em thu thập được theo chủ đề, có thể là các hoạt động: Nên làm – Không nên làm: Học tập – Vui chơi - Ăn –Mặc –Vệ sinh thân thể; 
* Bước 2:
* Bước 3: 
_GV khuyến khích, giúp đỡ các em đặc câu hỏi 
_GV nhận xét và bổ sung các ý thiếu.
Kết luận:
 GV khen ngợi tất cả các nhóm đã làm việc tích cực. Nhận xét nhóm làm tốt hơn và nhắc HS nhớ thực hiện các việc nên làm để có sức khỏe tốt.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Một ngày của gia đình Hoa”.
_Mục tiêu:
+Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt.
+Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
_Cách tiến hành:
* Bước 1:
_Chia nhóm 4 HS. 
_GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhớ lại các hoạt động chính trong ngày của mọi người trong gia đình để đưa vào vai dẫn (bố, mẹ, Hoa, em của Hoa).
* Bước 2:
* Bước 3: 
Kết luận:
 GV khen ngợi các nhóm xung phong trình diễn và chốt lại một số hoạt động nên làm hằng ngày để có lợi cho sức khoẻ.-
3.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 11: Gia đình
_Chơi trò chơi
_HS trả lời
_Mỗi HS chỉ cần kể một đến hai hoạt động, gọi HS khác bổ sung. 
_Mỗi HS chỉ cần kể một đến hai hoạt động, cho HS khác bổ sung
_HS thu thập và mang đến lớp tranh, ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi
_Chia thành 3 nhóm
_Các nhóm làm việc theo chủ đề đã lựa chọn. 
_Đại diện các nhóm lên giới thiệu kết quả làm việc của nhóm mình với cả lớp. 
_Các nhóm khác lắng nghe và đặt câu hỏi, nhóm trình bày cử người trả lời câu hỏi của các nhóm khác đặt ra.
_1 nhóm 4 HS
_Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
_Một, hai nhóm lên trình diễn.
_Cả lớp xem và nhận xét: các hoạt động nên làm và không nên làm và không nên làm của từng vai theo ý nghĩa vệ sinh có lợi cho sức khoẻ.
	.
SINH HOẠT TUẦN 10
I) Nhận xét tình hình tuần qua. 
II.phương hướng tuần tới:
Tổ khối duyệt
.
.BGH duyệt
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 10(2).doc