Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 đến 14 - Giáo viên: H Rop Bhôk - Trường TH Quang Trung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 đến 14 - Giáo viên: H Rop Bhôk - Trường TH Quang Trung

Tiết 2+3: Học vần:

 AU - ÂU

I.Yêu cầu:

 1.Kiến thức:

 -Đọc được:au, âu,cây cau, cái cầu , từ và câu ứng dụng ; Viết được :au, âu,cây cau, cái cầu

 -Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần au, âu

 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

-Em Hoàng đọc, viết được vần au, âu, một số tiếng đơn giản.

II.Chuẩn bị::

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 139 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 đến 14 - Giáo viên: H Rop Bhôk - Trường TH Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 22 tháng 10năm 2012
Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
 ----------------------------ô?ô-----------------------------------
Tiết 2+3: Học vần: 
 AU - ÂU
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:au, âu,cây cau, cái cầu , từ và câu ứng dụng ; Viết được :au, âu,cây cau, cái cầu
 -Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần au, âu
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
-Em Hoàng đọc, viết được vần au, âu, một số tiếng đơn giản.
II.Chuẩn bị:: 	
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : viết: leo trèo, trái đào , chào cờ, 
Đọc đoạn thơ ứng dụng .
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?
Trong tiếng cau có âm, dấu thanh nào đã học?
Hôm nay học các vần mới au-âu
GV viết bảng au-âu
2.2. Vần au:.
a) Nhận diện vần:
phát âm
Nêu cấu tạo vần au?
So sánh vần au với âm ai.
Yêu cầu học sinh tìm vần au trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
Phát âm mẫu: au
Đánh vần: a- u - au 
-Giới thiệu tiếng:
Ghép thêm âm c vào vần au để tạo tiếng mới.
GV nhận xét và ghi tiếng cau lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
 c)Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
 cờ - au - cau 
Đọc trơn: cau
 Cây cau
GV chỉnh sửa cho học sinh. 
*Vần âu : ( tương tự vần au)
- Vần âu được tạo bởi âm â, u, 
-So sánh vần âu với vần au?
Đánh vần: â - u - âu
 cờ - âu - câu - huyền - cầu 
 cây cầu 
d)Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
Nhận xét chỉnh sữa 
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
Nhận xét chỉnh sữa 
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng các từ ứng dụng. 
Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
Phân tích một số tiếng có chứa vần au , âu
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Nhận xét tiết 1
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng
GV nhận xét.
- Luyện câu: 
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì? 
Tìm tiếng có chứa vần au , âu trong câu
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vần au , âu vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.
Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .
Trong tranh vẽ gì?
Bà đang làm gì? 2 cháu đang làm gì?
Bà thường dạy các cháu điều gì? Em có thích làm theo lời khuyên của bà không?
Em yêu quý bà nhất ở điều gì?
Em đã giúp bà được việc gì chưa ?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hôm nay học bài gì?
So sánh vần au và vần âu giống và khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng có chứa vần au, âu
5.Nhận xét, dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, viết bài vần uôi, ươi thành thạo
xem bài mới iu, êu
Nhận xét giờ học
Viết bảng con
1 HS lên bảng
Cây cau
Âm c, .
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh
Có âm a đứng trước, âm u đứng sau
+Giống: Đều mở đầu bằng âm a
+Khác:vần au kết thúc bằng âm u
Tìm vần au và cài trên bảng cài
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2, 3- lớp
Ghép tiếng cau
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, 3 lớp
2 em.
Giống : đều kết thúc bằng âm u
Khác : vần âu mở đầu bằng â
Theo dõi và lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp
2 em.
Nghỉ 1 phút
.
Toàn lớp theo dõi
Viết định hình
Luyện viết bảng con
Lớp theo dõi , viết định hình
Luyện viết bảng con
Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần au, âu
1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em
6 em, nhóm 1, nhóm 2, 3
Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
 Quan sát tranh trả lời
2 em
6 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc lại.
luyện viết ở vở tập viết 
Bà cháu
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.
Quan sát tranh trả lời: 
Trả lời theo suy nghĩ
Liên hệ thực tế và nêu.
2 em ,Lớp đồng thanh
Vần au, âu
2 em
Thi tìm tiếng trên bảng cài
Lắng nghe để thực hiện ở nhà
.
------------------------------------------
Tiết 4 : Toán: 
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: 
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. 	
 2.Kĩ năng: 
Rèn cho HS thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo
 3.Thái độ: 
Giáo dục HS yêu thích môn học
 *Ghi chú: Làm bài 1(cột 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 2, 3), bài 4 , em Phú làm được bài tập1
II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Tính
2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng 
3 - ? = 2 3 - ? = 1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:Tính kết quả phép cộng
 Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Nhận xét cột 3?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Nhận xét , sửa sai
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
2 .. 1 = 3 1 ... 2 = 3 
2 ... 1 = 1 3.... 2 = 1
2 ....2 = 4 1 ....4 = 5
Nêu cách làm?
Bài 4: 
a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
b) Tương tự bài a
Cùng HS nhận xét sửa sai
4.Củng cố, dặn dò: Ôn lại các phép tính trừ trong phạm vi 3, xem trước bài :Phép trừ trong phạm vi 4.
Nhận xét giờ học
Cả lớp làmbảng con: 
2 em nêu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1
Học sinh lắng nghe.Vài em nêu : luyện tập.
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh nêu miệng kết quả.
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lượt 4 em nêu.
 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 , 
 2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3 
- Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm trên phiếu bài tập.
 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4
2 em trả lời
Hùng có 2 quả bóng, Hùng cho Lan 1 quả. Hỏi Hùng còn lại mấy quả?
3 – 2 = 1 (quả)
HStự làm vào vở ô li, 1 em lên bảng làm
Thực hiện ở nhà.
-------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức: 
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2).
I.Mục tiêu : HS biết
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình 
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày
II.Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
III.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC :Khi ai cho bánh em phải làm gì?
Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập:
+Mục tiêu: Nối được các bức tranh nên , k. nên.
+Tiến hành:
Tranh 1: Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2:Anh hướng dẫn dẫn em học bài.
Tranh 3:Hai chị em cùng làm việc nhà.
Tranh 4: Anh không nhường em.
Tranh 5: Dỗ em cho mẹ làm việc.
Hoạt động 2 :Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học.
Kết luận :
Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm......
3.Củng cố : Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Nhường nhịn em, chia em phần hơn.
Nhường cho em chơi.
Vài HS nhắc lại.
 Nêu YC bài tập:
Nối : nên hoặc không nên vào tranh
Không nên.
Nên.
Nên.
Không nên.
Nên.
Đóng vai thể hiện tình huống 2.
Đóng vai thể hiện tình huống 5.
Học sinh nhắc lại.
Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em.
Vâng lời anh chị.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
----------------------------ô?ô-----------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012.
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. 
-Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày
 2.Kĩ năng:
 Rèn cho HS có kĩ năng giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ , biết bảo vệ các giác quan của mình .
 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
*Ghi chú: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt ; buổi trưa : ngủ trưa, chiều tắm gội; buổi tối: đánh răng
II.Chuẩn bị :
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.
-Hồ dán, giấy to, kéo
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Kể những hoạt động mà em thích? Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động bằng trò chơi “Alibaba”.
Mục đích tạo ra không khí sôi nổi hào hứng cho lớp học.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi đề bài.
Hoạt động 1 :Làm việc với phiếu học tập:
MĐ: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV phát phiếu cho các nhóm. Nội dung phiếu có thể như sau:
Cơ thể người gồm có  phần. Đó là
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:..
Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:
Bước 2: 
GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2:Gắn tranh theo chủ đề:
MĐ: Củng cố các kiến thức về các hành vi vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập được về các hoạt động nê ... chì maøu, taåy.
III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1/OÅn ñònh lôùp
2/Kieåm tra baøi cuõ: (ñoà duøng HS)
3/Baøi môùi:
 Giôùi thieäu baøi:
1- Quan sát, nhận xét:
 -GV cho HS xem moät soá ñoà vaät hay aûnh daïng hình vuoâng (Ñaõ chuaån bò)
+Hình vuông được sử dụng những họa tiết gì để trang trí?
+Hình vuông có những màu gì?
+Họa tiết chính là gì? Được vẽ như thế nào?
+Họa tiết phụ là gì? Được vẽ ntn?
2- Höôùng daãn HS caùch veõ maøu
- Tröôùc khi veõ maøu , GV giuùp HS nhaän ra caùc hình veõ trong hình vuoâng:
+ Hình caøi laù ôû 4 goùc.
+ Hình thoi ôû giöõa hình vuoâng.
+ Hình troøn ôû giöõa hình thoi.
- GV höôùng daãn HS xem hình 3, 4 ñeå caùc em bieát caùch veõ maøu: Caùc hình gioáng nhau neân veõ cuøng moät maøu nhö hình 3 khoâng neân veõ maøu khaùc nhau ôû caùc goùc.
- GV coù theá duøng phaán maøu veõ minh hoaï treân baûng ñeå giôùi thieäu caùch veõ maøu cho caû lôùp:
+ Coù theå veõ xung quanh tröôùc ôû giöõa sau.
+ Veõ ñeàu, goïn, khoâng lem ra ngoaøi.
+ Veõ coù maøu ñaäm, nhaït.
3- Thöïc haønh
- HS töï choïn maøu ñeå veõ vaøo caùc hoaï tieát ôû hình .
- GV theo doõi, gôïi yù HS tìm maøu vaø veõ maøu.
- Chuù yù caùch caàm buùt, caùch ñöa neùt.
4- Nhaän xeùt,ñaùnh giaù
- GV höôùng daãn hoïc sinh nhaän xeùt moät vaøi baøi veõ ñeïp veà:
- Caùch choïn maøu: Maøu töôi saùng haøi hoaø.
- Veõ maøu coù ñaäm, nhaït, toâ ñeàu khoâng lem ra ngoaøi hình veõ.
5- Daën doø:
 Quan saùt maøu saéc xung quanh (Goïi teân maøu ôû caùc ñoà vaät vaø hoa laù, quaû caây). Ñeå chuaån bò cho baøi sau
-HS quan saùt traû lôøi.
+Hoa, con vật, các đường kĩ hà
+Màu xanh lơ, màu vàng, màu đỏ, màu nâu
+Bông hoa, được vẽ to và vẽ ở chính giữa.
+Các đường kĩ hà và những con bướm, được vẽ xung quanh hình ảnh chính.
-Nghe GV hướng dẫn cách vẽ
(Maøu neàn vaø maøu hình veõ khaùc nhau, maøu neàn nhaït, maøu hình veõ ñaäm).
-HS Thöïc haønh veõ
-HS nhaän xeùt: Maøu töôi saùng haøi hoaø. Coù ñaäm, nhaït, toâ ñeàu.
-HS ghi nhôù.
----------------------------ô?ô-----------------------------------
Tiết 2+3:	 Học vần 
 ÔN TẬP
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc đượccác vần có kết thúc bằng ng / nh , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
 -Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Qụa và Công
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS không nên vội vàng hấp tấp mà phải chịu khó kiên trì .
 *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II.Chuẩn bị : 
-Tranh phóng to bảng chữ SGK .
-Tranh minh hoạ luyện nói quạ và công
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Viết: thông minh, bệnh viện , ểnh ương, 
Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần inh, ênh
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa.
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.
Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
ng
nh
a
ang
anh
â
âng
ă
ăng
o
ong
ô
ông
u
ung
ư
ưng
iê
iêng
uô
uông
ươ
ương
e
eng
ê
êng
ênh
i
ing
inh
Gọi đọc các vần đã ghép.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Gọi đọc từ ứng dụng 
GV theo dõi nhận xét
Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
Chỉnh sửa , giải thích
Hướng dẫn viết từ :bình minh, nhà rông
GV nhận xét viết bảng con .
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV theo dõi nhận xét.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm
Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn.
Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện theo tranh vẽ: “ Qụa và công".
GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện "quạ và công". .
Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ:
Nêu câu hỏi gị ý từng tranh.
T1: Qụa vẽ cho công trước.....từng chiếc lông óng ánh.
T2: Vẽ xong công phải xoè đuôi phơi khô.
T3:Công khuyên mãi chẳng được đành làm theo lời bạn.
T4:Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt....
Nhận xét cách nhập vai
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
4.Củng cố dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà.
Lớp viết bảng con
1 em
Học sinh nêu : ang , inh , ung , ăng, ưng ...., 
Nối tiếp ghép tiếng 
Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp.
Đọc cá nhân , nhóm , lớp
Nghỉ giữa tiết
Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn
Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 6 em, nhóm.
CN 2 em.
Toàn lớp viếtbảng con
CN 6 em, đồng thanh.
CN , đánh vần, đọc trơn tiếng.
Nhóm, lớp
Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT.
Quan sát từng tranh , lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh theo nhóm 4
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS thi kể đóng vai: 1 em vai quạ , 1 em vai công , 1 em vai tiếng kêu của lợn
Vội vàng hấp tấp , lại thêm tính tham lam thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 4 TOÁN
Phép trừ trong phạm vi 9
Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ; Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Đồ dùng dạy học 
 - GV :Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 1
 - Mẫu vật: con chim
Các hoạt động dạy học 
 1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Phép trừ trong phạm vi 9.
b. Giảng bài mới
*Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
+ Bước 1: Giới thiệu công thức 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
- GV gắn lên bảng 9 chấm tròn sau đó lấy bớt ra 1 chấm tròn và yêu cầu HS nêu bài toán.
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung.
- Vậy 9 bớt 1 còn mấy?
- Em hãy nêu phép tính cho bài toán này.
- GV cho HS nhận xét sau đó ghi bảng: 
 9 – 1 = 8 và cho HS đọc.
- GV gắn lên bảng 9 chấm tròn sau đó lấy bớt 8 chấm tròn và cho HS nêu bài toán.
- GV gọi HS nhận xét 
- Vậy 9 bớt 8 còn mấy?
- Em hãy nêu phép tính cho bài toán này.
- GV cho HS nhận xét sau đó ghi bảng:
 9 – 8 = 1 và cho HS đọc.
- GV cho HS nhân xét sau đó ghi bảng và cho HS đọc to 2 công thức trên.
+ Bước 2: GV hướng dẫn HS lập công thức còn lại quy trình tương tự như trên bằng các tình huống khác nhau.
- GV cho HS nhận xét sau đó GV chốt lại.
+ Bước 3: Hướng dẫn hs học thuộc lòng bảng trừ 9
- GV che dần các số trong bảng trừ và tổ chức cho hs học thuộc lòng bảng trừ.
- GV nhận xét tuyên dương.
c. Luyện tập
Bài 1
- GV hỏi: Bài 1 yêu cầu gì?
- Khi thực hiện phép tính ta cần chú ý gì?
- GV làm mẫu 2 phép tính
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu
-GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV gọi HS nêu kết quả bài toán
- GV ghi bảng kết quả HS nêu
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4 
- Bài toán yêu cầu gì?
- GV cho HS quan sát tranh tranh và nêu bài toán
- GV gọi HS nêu bài toán
- GV gọi HS lên bảng ghi phép tính thích hợp.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV và HS nhận xét và sửa chữa.
4. Củng cố dặn dò
 - GV cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9
 - GV dặn HS về học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9 và xem trước bài : Luyện tập.
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 
- HS nhge và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
-HS quan sát và nêu:
 + Có 9 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
- HS nhận xét.
- HS: 9 bớt 1 còn 8.
 9 – 1 = 8
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
 Có 9 chấm tròn, bớt đi 8 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
- HS nhận xét.
- HS: 9 bớt 8 còn 1
 9 – 8 = 1
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1
- HS đọc lại công thức trên
9 – 1 = 8	9 – 2 = 7
9 – 8 = 1	9 – 7 = 2
9 – 3 = 6	9 – 5 = 4
 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 
- HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9.
9 – 1 = 8	9 – 2 = 7
9 – 8 = 1	9 – 7 = 2
9 – 3 = 6	9 – 5 = 4
 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5
- HS bài 1 yêu cầu:Tính
- Viết các số thẳng cột với nhau
- HS chú ý lắng nghe
- 4 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào bảng con.
-
- 
-
-
-
 9 9 9 9 9 
 1 2 3 4 5 
-
-
 8 7 6 5 4
 -
-
-
 9 9 9 9 9 
 6 7 8 9 0 
 3 2 1 0 9 
- HS bài 2 yêu cầu: Tính:
- HS cả lớp làm bàivào vở rồi nêu kết quả.
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6
9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 
- HS: Điền số thích hợp vào ô trống
- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào vở
9
7
4
3
8
2
5
6
1
- HS: Viết phép tính thích hợp
- HS quan sát tranh SGK và nêu:
- HS nêu bài toán
+ Có 9 con ong, bay đi 4 con. Hỏi còn lại mấy con ?
-1 em lên bảng ghi phép tính thích hợp, cả lớp làm vào vở.
9
-
4
=
5
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP - Tuần 14
I/ Mục tiêu:	
 -Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua.
	-Khen thương những HS chăm chỉ học tập
 -Kết hoạch tuần tới
II/ Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Mở đầu:
- GV bắt bài hát:
-Kết luận:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
GV nhận xét 
Hoạt động 2: 
Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
Phân công các tổ làm việc:
Tổng kết chung.
- Tiếp tục duy trì mọi hoạt động của lớp.
- Thực hiện vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ.
- Tự giác học và làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Nhắc HS nộp tiền các loại quỹ.
- HS cùng hát: Tìm bạn thân
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nhận xét
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
+ Khiển trách những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp.
+ Khen những bạn có thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt.
Nghe nhớ, thực hiện
Thực hiện theo phân công của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 1114 2 buoi Rop.doc