Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga

Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga

Tiếng việt: AU, ÂU

I MỤC TIÊU: Sau bài học

• HS hiểu được cấu tạo của vần au, âu. Đọc và viết au, âu, cây cau, cái cầu

• Nhận ra “au, âu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì

• Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk

• Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói : Bà cháu

HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø 2 ngµy 1.th¸ng 11. n¨m 2010
Tiếng việt: AU, ÂU
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS hiểu được cấu tạo của vần au, âu. Đọc và viết au, âu, cây cau, cái cầu
Nhận ra “au, âu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói : Bà cháu
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài 
Nhận diện chữ
Đánh vần 
Tiếng khoá, từ khoá
Viết vần 
Đọc tiếng ứng dụng
Trò chơi 
Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
4 HS lên viết bảng : cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
Tiết 1
Vần au
Vần au cấu tạo bởi những âm nào?
Cho HS ghép vần au
Hãy so sánh au với ai?
Cho HS phát âm vần au
GV gắn bảng cài
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại 
- Vần au đánh vần như thế nào?
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Hãy ghép cho cô tiếng cau?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng cau?
Tiếng “cau” đánh vần như thế nào?
Giới thiệu tranh minh hoạ từ :cây cau
 HS đánh vần và đọc trơn từ : cây cau
GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết vần au
 GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa a và u)
Cho HS viết bảng con
GV hướng dẫn HS viết chữ : au, cây cau
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần âu
- Tiến hành tương tự như vần au
- So sánh âu với au?
* GV gi thiệu các từ ứng dụng lên bảng 
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
GV nxét và chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu. Vài em đọc lại
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
Tranh vẽ gì? 
Hãy đọc câu dưới tranh cho cô?
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. 
Khi viết vần và tiếng, chúng ta phải lưu ý điều gì?
Những chữ nào cao 2 dòng li? Chữ nào cao 5 dòng li?
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết 
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Trong tranh vẽ những ai?
Em thử đoán xem người bà đang nói gì với hai bạn nhỏ?
Bà em thường dạy em những điều gì?
Khi làm theo lời bà khuyên, em cảm thấy thế nào?
Em hãy kể về một kỉ niệm với bà?
Có bao giờ bà dắt em đi chơi không? Em có thích đi chơi cùng bà không?
Em đã làm gì để giúp bà
Muốn bà vui khoẻ, sống lâu em phải làm gì?
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm tiếng có chứa vần vừa học 
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 40
HS dưới lớp đọc bài
HS đọc, lớp nhận xét
Vần au tạo bởi a và u
HS ghép vần “au” HS 
phát âm au
HS đáng vần : a – u – au 
HS đánh vần cá nhân
HS ghép tiếng cau
HS đánh vần cá nhân
HS đọc từ : cây cau
HS quan sát và lắng nghe
HS viết lên không trung
HS viết bảng con: au
HS viết bảng cây cau
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
HS đọc CN nhóm đồng thanh
1 HS đọc câu
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại câu
HS mở vở tập viết
Lưu ý nét nối các con chữ với nhau
HS viết bài vào vở
HS đọc tên bài luyện nói
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại bài 
HS lắng nghe
TOÁN
	 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 
* Kiến thức : Sau bài học, giúp HS củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
 Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.
* Kỹ năng:Thực hành chính xác nhanh các phép tính cộng trừ,nhìn tranh nêu được đề toán.
* Thái độ: Học sinh có ý thức tham gia phát biểu xây dựng bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 4;bảng phụ ,phiếu bài tập,thẻ .
HS: hộp đồ dùng toán 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Ktra bài cũ:
 ( 3-5 Ph)
* GV cho HS làm vào phiếu kiểm tra
Tính 
3 – 1 =	3 – 2 =	2 – 1 =
b) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
3 – 1 . 1 + 2	0 + 3  3 - 1
1 + 1  3 – 2 	3 - 1  3 + 1
Nhận xét cho điểm
* HS làm vào phiếu bài tập
4 bạn lên làm bài
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1
3 – 1 3 – 1 
1 + 1 = 3 – 2 3 – 1 < 3 + 1
HS dưới lớp nhận xét bạn 
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài 
Bài 1 (55)
trò chơi tiếp sức
(4-5 ph)
Bài 2: Làm việc nhóm 2 (3 -5ph)
Bài 3 (55)
Làm phiếu bài tập (4-5 ph )
Bài 4:/ (55)
(4-5 ph )
GV giới thiệu bài luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
 * Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
HS nhẩm kết quả sgk, HS lên bảng làm tiếp sức
HS sửa bài, GV nhận xét tuyên dương 
* HS nêu yêu cầu của bài.Phát thẻ cho từng nhóm,yêu cầu thảo luận gắn số vào ô trống 
 - Chữa bài,gọi nhóm có kết quả đúng lên trước lớp 
 * Phát phiếu .1 HS nêu yêu cầu bài 3
1 HS nêu cách làm.Phiếu như sau :
11 = 2 21 = 3 12 = 3
21 = 1 32 = 1 32 = 1
-Hd làm bài và sửa bài. Treo đáp án đúng lên bảng 
GV nhắc về mối quan hệ của phép cộng và phép trừ
 * 1 HS nêu yêu cầu bài 4
-Trước khi viết phép tính ta phải làm gì?
-Làm việc nhóm 4,viết kết quả thảo luận vào khổ giấy A0
-Chữa bài
HS chú ý lắng nghe
 * Tính
HS làm BT 1 tiếp sức theo hai dãy trên bảng
1 + 2 = 3 1 + 2 = 3 1 + 1 + 1 = 3
1 + 3 = 4 3 – 2 = 1 3 – 1 – 1 = 1
1 + 4 = 5 3 – 1 = 2 3 – 1 + 1 = 3
-Nhận xét chéo nhóm
* HS thảo luận hỏi đáp tìm số điền vào ô trống
-HS dưới lớp theo dõi sửa bài
* Hs khác theo dõi
-Tìm dấu +,-,= điền vào ô trống
-Làm cá nhân
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 2 = 1
-Đổi chéo vở dùng bút chì chấm điểm,sửa bài
* HS làm bài 4
-QS tranh nêu đề toán,rồi ghi phép tính
-Thảo luận nhóm 4 nêu yêu cầu bài toán ,ghi phép tính
_Các nhóm treo kết quả lên bảng.Nhận xét chéo nhóm
VD: Hà có 2 quả bóng ,cho Lan 1 quả bóng .Hỏi còn lại mấy quả bóng? 2 – 1 = 1
Hoạt động 3:
Củng cố
Dặn dò
(3-5 ph)
 * Hôm nay học bài gì?
 - Cho HS chơi hoạt động nối tiếp
- Cách chơi: 1 em nêu phép tính (VD: 3 - 1) và chỉ định 1 em khác nói kết quả. -Nếu em được chỉ định trả lời đúng (bằng 2) thì sẽ được quyền nêu một phép tính khác và gọi một bạn trả lời câu hỏi của mình. Nếu không trả lời được sẽ bị phạt.
 - Nếu bạn bị phạt thì GV chỉ định bạn khác trả lời và tiếp tục hoạt động 
-GV nhận xét HS chơi
-HD HS làm bài và tập ở nhà
-Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
 * HS thực hành chơi trò chơi
HS lắng nghe
3 – 2 = ?
2 – 1 = ?
-Làm trong vở bài tập
 ĐẠO ĐỨC
 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ 
NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)
I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu :
Anh em hoà thuận là anh em biết nhường nhịn nhau và biết lễ phép với nhau
HS có thái độ yêu quý anh em của mình
Biết cư xử, lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 bài thơ “Làm anh”. Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Khởi động
(3-5 ph)
HS nghe đọc bài thơ “Làm anh” của Phan Thị Thanh Nhàn
GV nêu vấn đề: Chúng ta vừa nghe tâm sự của người anh. Qua lời tâm sự này, bạn nào cho cô biết, khi làm anh làm chị chúng ta phải cư xử với em nhỏ như thế nào?
Bài hôm nay chúng ta luyện tập cư xử cho đúng với anh chị và em nhỏ trong gia đình của mình
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi : Yêu thương nhường, nhịn em nhỏ
Hoạt động 2
Quan sát hành vi, thảo luận nhóm
MĐ: HS biết những việc nên làm và không nên làm khi thực hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ
Hoạt động 4
Liên hệ thực tế
MĐ: HS biết tự đánh giá hành vi của mình khi thực hiện chuẩn mực hành vi như: lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Củng cố, dặn dò
*GV nêu tình huống thứ nhất.
Mẹ đi chợ mãi chưa về. Chờ mẹ lâu quá, bé Hà khóc ầm lên. Hu hu mẹ đâu rồi, mẹ về với con. Hùng làm anh của Hà thấy vậy liền dỗ em: “ Bé Hà ngoan của anh, đừng khóc nữa, mẹ đi vắng thì đã có anh chơi với em rồi đây mà, bé nín đi, anh thương bé nhất nhà”. Hà vẫn tiếp tục khóc hu hu
-Hùng: em nín đi, ngoan anh làm ngựa cho em cưỡi nhé : “nhong nhong nhong ngựa ông đã về. Cứ thế Hùng dỗ dành , bé Hà thôi khóc, toét miệng cười với anh. Hai anh em chơi vui vẻ với nhau
-chuyện gì xảy ra khi mẹ vắng nhà?
 -Bạn Hùng xử sự như vậy đúng hay sai? Vì sao?
* GV nêu tình huống 2:
Mẹ mới mua về cho 2 chị em Huệ và Nga một quyển truyện hay và đẹp nữa. Hai chị em cứ giành nhau đọc trước chẳng ai chịu nhường ai. Cuối cùng Nga nói “ Hay là chị đọc to nên cho em nghe với!” Huệ nói: “không! Đọc to mỏi miệng lắm, em đi học bài đi, chị đọc xong sẽ cho em đọc”
Nga ấm ức nước mắt vòng quanh và ngồi vào bàn học
 -Chuyện gì sảy ra với chị em Nga khi mẹ mua quyển truyện mới?
 -Huệ đã sử sự đúng hay sai? Vì sao?
* GV nêu tình huống 3:
-Bà ngoại sang chơi cho hai chị em 2 quả cam, một to và một nhỏ. Hồng thắc mắc, một quả to, một quả nhỏ thì chia sao đều. Mai nói: “em nhỏ em ăn quả bé, còn quả to phần chị”. Nói rồi Mai cầm lấy quả cam to và bóc ra ăn một mình
Chuyện gì xảy ra khi bà ngoại cho 2 chị em cam?
Mai xử sự như vậy đúng hay sai? Vì sao?
* GV cho HS kể về việc mình thực hiện các hành vi lễ phép và nhường nhịn bằng các câu hỏi sau:
 -Em có anh chị hay có em không?
 -Em có lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ không?
 -Hãy kể lại một chuyện thể hiện điều đó?
 -Chuyện đó xảy ra như thế nào? Khi nào?
 -Khi đó em đã làm gì?
 -Kết quả của việc đó ra sao?
GV tổng kết, khen ngợi các em đã biết nhường nhịn em nhỏ và lễ phép với anh chị. Nhắc nhở các em chưa lễ phép và chưa biết nhường nhịn 
* GV cho HS nghe một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình anh em
Cho HS đọc câu trong khung sgk
-Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
-Như thế nào là lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
* Dặn HS trong cuộc sống hàng ngày cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ để gia đình hoà thuận, bố mẹ vui lòng
* Theo dõi lắng nghe.
-EmHà khóc đòi mẹ,Hùng dỗ cho em nín.
 -Làm việc ... u cầu HS nhớ và kể lại những việc làm trong một ngày của mình cho cả lớp nghe, dựa theo các câu hỏi sau . 
- Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
 - Buổi trưa em ăn những thứ gì ?
 -Đến trường, giờ ra chơi em chơi, em chơi những trò gì? VV 
Bước 2: 
- GV gọi 4 đến 5 em kể ( mỗi em kể 2 đến 4 hoạt động)
- Kết luận: những việc nên làm hàng ngày để giữ vệ sinh và có một sức khoẻ tốt
* HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi
-Buổi sáng,lúc ngủ dậy em đánh răng rửa mặt,trải đầu ,tập thể dục,ăn cơm ,mặc áo quần, đi học.
-An cơm,canh,thịt,cá,rau,trái ,cây .
-Nhảy dây,đá bóng,thi chạy,nhảy lò cò .
 - Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
Hoạt động :
Củng cố dặn dò
3-5 ph
*Hôm nay học bài gì?
-Những việc thường ngày em làm để bảo vệ cơ thể và sức khoẻ là gì?
Hướng dẫn HS thực hành ở nhà 
Chuẩn bị cho tiết học sau
*HS trả lời câu hỏi
 Thường xuyên tắm giặt,thay áo quần,ăn uống đủ chất,đánh răng,súc miệng,tập thể dục.
Thø 6 ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2010
ThÓ dôc
rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n
I. Môc tiªu
- Nh­ SGV
II. chuÈn bÞ
- Nh­ SGV
III. Ho¹t ®éng
1. Ho¹t ®éng 1: PhÇn khëi ®Çu
- Gi¸o viªn tËp hîp líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc
- Cho häc sinh ®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
- Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 30 – 40 m
- §i th­êng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u
- ¤n trß ch¬i “DiÖt c¸c con vËt cã h¹i”
- Häc sinh tËp hîp 2 hµng däc vµ b¸o c¸o sÜ sè nghe Gi¸o viªn phæ biÕn yªu cÇu
- Häc sinh thùc hµnh theo h­íng dÉn cña c« gi¸o
2. Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n
- ¤n phèi hîp: §øng ®­a hai tay ra tr­íc, 2 tay dang ngang
- §øng ®­a hai tay ra tr­íc, hai tay lªn cao
- §øng ®­a 2 tay dang ngang, ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V
- §øng kiÔng gãt ch©n 2 tay chèng h«ng
- Trß ch¬i: “Qua ®­êng léi”
- Häc sinh thùc hµnh
- Häc sinh ch¬i trß ch¬i
3. Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thóc
- Cho häc sinh ®øng vç tay h¸t
- Cho häc sinh ch¬i trß ch¬i håi tÜnh
- Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i bµi häc, nhËn xÐt giê vµ giao viÖc vÒ nhµ
Tiếng việt: 
	 	IÊU, YÊU
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS hiểu được cấu tạo của vần iêu, yêu. Đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
Nhận ra “iêu, yêu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói : Bé tự giới thiệu
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài 
Nhận diện vần
Đánh vần 
Tiếng khoá, từ khoá
Viết vần 
Đọc từ ứng dụng
Trò chơi 
Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
4 HS lên viết bảng : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: iêu, yêu
Vần iêu
Vần iêu cấu tạo bởi những âm nào?
Cho HS ghép vần iêu
Hãy so sánh iêu với êu?
Cho HS phát âm vần iêu
GV gắn bảng cài
* chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iêu
- Vần iêu đánh vần như thế nào?
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Hãy ghép cho cô tiếng diều
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng diều?
Tiếng “diều” đánh vần như thế nào?
Giới thiệu tranh minh hoạ từ :diều sáo
 HS đánh vần và đọc trơn từ : diều sáo
GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết vần iêu
 GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa iê và u)
Cho HS viết bảng con
GV hdẫn HS viết chữ : iêu, diều sáo
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần yêu
- Tiến hành tương tự như vần iêu
- So sánh yêu với iêu?
* GV giới thiệu các từ ứng dụng 
buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
GV n xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu. Vài em đọc lại
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
Tranh vẽ gì? 
Hãy đọc câu dưới tranh cho cô?
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 1 HS đọc nội dung viết trong vở . 
Khi viết vần và tiếng, chúng ta phải lưu ý điều gì?
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết 
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Trong tranh vẽ gì?
Các em có biết các bạn trong tranh đang làm gì không?
Ai đang tự giới thiệu về mình nhỉ?
Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe?
Chúng ta sẽ tự giới thiệu về mình trong trường hợp nào?
Khi giới thiệu, chúng ta cần nói những gì?
Hãy tự trả lời câu hỏi sau của cô nhé.
Em tên gì? Năm nay bao nhiêu tuổi?
Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào dạy em?
Nhà em ở đâu? Cô giáo nào dạy em?
Bố mẹ em làm gì? Em thích học môn nào nhất? Em có năng khiếu, sở thích gì?
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm tiếng có chứa vần vừa học 
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 42
HS dưới lớp đọc bài
HS đọc, lớp nhận xét
Vần iêu tạo bởi iê và u
HS ghép vần “iêu” 
HS phát âm iêu
HS đáng vần : iê -u -iêu 
HS đánh vần cá nhân
HS ghép tiếng diều
HS đánh vần cá nhân
HS đọc từ : diều sáo
HS quan sát và lắng nghe
HS viết lên không trung
HS viết bảng con: iêu, diều
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
HS đọc CN nhóm đồng thanh
1 HS đọc câu
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại câu
HS mở vở tập viết
Lưu ý nét nối các con chữ với nhau
HS viết bài vào vở
HS đọc tên bài luyện nói
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại bài 
HS lắng nghe
Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
*Kiến thức :Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, về mối quan hệ giữa phép trừ với phép cộng
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
-Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5
*Kỹ năng : Nhớ được,bảng cộng ,áp dụng vào làm thực hành làm các phép tính.
 *Thái độ : Học sinh có ý thức,tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ
-HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: (3-5 ph)
*GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu BT
Bài 1: tính :	4 - 2 – 1 =
	3 + 1 – 2 = 
	3 – 1 + 2 = 
Bài 2: Tính
	4 - 3 = 4 – 1 =
 4 – 2 = 4 - 4 =
-Nhận xét cho điểm
*HS làm vào phiế bài tập
4 em lên bảng làm
4 – 2 – 1 = 1
3 + 1 – 2 = 2 
3 – 1 + 2 = 4
4 - 3 = 1 4-1 = 3
4 - 2 = 2 4 -4 = 0
-Sửa bài nhận xét bạn
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài
Phép trừ trong phạm vi 5
(8-10 Ph)
* Hôm nay ta học tiếp bài phép trừ trong phạm vi 5
- GV giới thiệu phép tính: 5– 1 = 4 
GV dán 5 quả cam lên bảng và hỏi có mấy quả cam? (5 quả)
-Lấy đi một quả còn lại mấy quả? 
- Ta có thể làm phép tính gì để biết là còn lại 4 quả?
-Ai có thể nêu được phép tính đó nào? 
-GV viết : 5 – 1 = 4
-Cho HS đọc : 5 – 1 = 4
Hình thành phép trừ : 
5 – 2 = 3,	 5 – 3 = 2, 	5 – 4 = 1
Tiến hành tương tự như 5– 1 = 4
+Bước 2: 
Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng
GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc
	5 – 1 = 4 	5 – 3 = 2 
	5 – 2 = 3 	5 – 4 = 1 
 +Bước 3: Cho HS nhận biết mối quan hệ giữa cộng với trừ
Bốn chấm thêm một chấm là mấy chấm? 
Năm chấm bớt một chấm còn mấy chấm?
Năm chấm trừ bốn chấm còn mấy chấm?
Vậy : 4 + 1 = 5.
 Ngược lại: 5 – 1 = 4 và 5 – 4 = 1
GV nói: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
* Theo dõi, lắng nghe
-Quan sát trả lời :
 - 5 quả cam
- Còn lại 4 quả
- Làm phép tính trừ.
-1 đến 2 em nêu: 5– 1 = 4
- Năm trừ một bằng bốn
HS đọc thuộc bảng trừ.
Nối tiếp đọc HTL
HS trả lời:Là măm chấm 
- Còn bốn chấm.
Còn một chấm.
Một số HS nêu lại.
Nắm được mối quan hệ.
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1: ( 59)
Trò chơi tiếp sức (3-4 ph )
Bài 2 :/59
Làm bảng phụ
Bài 3:
Làm bảng con
(3-4 ph)
Bài 4: /59 
Làm cá nhân
Hướng dẫn HS làm bài tập 
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1
-HS làm bài 
-ghi đề lên bảng,yêu cầu hai dãy lên làm.
-Hướng dẫn chữa bài
 *1 HS nêu yêu cầu của bài 2
-Cho HS làm bài thi theo nhóm
-HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
 *HS nêu yêu cầu bài 3
-Khi làm tính dọc ta chú ý điều gì?
HS làm bài và sửa bài
-Hướng dẫn sửa bài
* HS nêu yêu cầu bài 4
-GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán
Cho HS cài phép tính vào bảng cài
*Tính.
-HS nhẩm kết quả
-Làm tiếp sức trên bảng:
2 – 1 = 1 5- 1 = 2 5 – 4 = 1 
3 – 1 = 2 5 – 3 = 2 4 – 3 = 1 
-Các nhón nhận xét chéo.
 * Tính.
- Thảo luận,ghi kết quả lên bảng phụ ,treo lên bảng.
5 – 1 = 4 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 
5 – 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
5 - 3 = 2 5 – 4 = 1 5 – 5 = 0
 -Nhận xét chéo nhóm
 * Tính
-Đặt các số cho thẳng hàng
 - 4 HS làm bài trên bảng .Cả lớp làm bảng con
 5 5 5 5 4 4
 - - - - - -
 3 2 1 4 2 1
 — — — — — — 
 2 3 4 1 2 3
-Sửa bài của bạn trên bảng.
 * Viết phép tính thích hợp.
-HS thảo luận nêu bài toán va nêu phép tính, làm bài. 
-Làm cá nhận 5-2 =3 5-1 = 4
HS nhận xét khi sửa bài
Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò (3-5 ph)
* GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 4
Hỏi:Học bài gì? Nêu một bài toán viết bằng phép tính trừ.
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
* HS đọc lại bảng trừ
HS chơi hoạt động nối tiếp
-Phép trừ trong phạm vi 5.
-Có 5 cái kẹo, ăn 3 cái kẹo. Hỏi còn lại mấy cái kẹo? 
Sinh ho¹t
NhËn xÐt cuèi tuÇn
I. Môc tiªu
- Häc sinh n¾m ®­îc ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh trong tuÇn
- N¾m ch¾c ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II. ChuÈn bÞ
- Néi dung sinh ho¹t
III. Ho¹t ®éng
I. Gi¸o viªn nhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm trong tuÇn
a. ­u ®iÓm: 
- C¸c em thùc hiÖn t­¬ng ®èi tèt nÒ nÕp ra vµo líp
- Häc tËp ®· cã nhiÒu tiÕn bé
- Ch÷ viÕt ®· cã tiÕn bé râ rÖt
b) Nh­îc ®iÓm: 
- Cßn mét sè em ®äc cßn chËm.
- Mét sè em lµm to¸n cßn chËm.
II. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm, kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm cña tuÇn võa qua
- Thi ®ua häc tèt lÊy thµnh tÝch chµo mõng ngµy 20 th¸ng 11
KiÓm tra cña tæ tr­ëng :
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 10(4).doc