Học vần
tiết 83 - 84 Bài 39: au- âu
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cấu tạo của vần au, âu.
- Đọc và viết đợc au, âu, cây cau, cái cầu.
- Tìm đợc các tiếng có chứa vần au, âu bất kỳ trong văn bản.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Bà cháu.
II- Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : cái kéo, leo trèo, trái đào.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- NX, cho điểm .
2. Dạy - học bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
au.
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần au- vần au đợc tạo bởi những âm nào?
- Nêu cấu tạo.
- So sánh: au với ao.
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu: a- u- au.
- Ghép tiếng cau
- Phân tích tiếng cau.
- Đánh vần mẫu: cờ - au- cau.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
Tuần 10 Soạn: 08/10/2009 Giảng: Thứ 2, 12/10/2009 Chào cờ Học vần tiết 83 - 84 Bài 39: au- âu I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cấu tạo của vần au, âu. - Đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu. - Tìm được các tiếng có chứa vần au, âu bất kỳ trong văn bản. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Bà cháu. II- Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết : cái kéo, leo trèo, trái đào. - Đọc từ và câu ứng dụng. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con . - 3- 4 HS đọc. - NX, cho điểm . 2. Dạy - học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. au. * Nhận diện vần. - Viết bảng vần au- vần au được tạo bởi những âm nào? - Nêu cấu tạo. - So sánh: au với ao. * Đánh vần. - Đánh vần mẫu: a- u- au. - Ghép tiếng cau - Phân tích tiếng cau. - Đánh vần mẫu: cờ - au- cau. - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần au được tạo bởi âm a và âm u. - Vần au có a đứng trứơc, u đứng sau. - Giống: bắt đầu bằng a, Khác: au kết thúc bởi u. - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - Tiếng cau có âm c đứng trước vần au đứng sau. - Đọc tiếp nối, CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: cây cau. - Y/c HS đọc: cây cau. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn (CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: au, cây cau( vừa viết vừa nêu quy trình). - Quan sát, chỉnh sửa. âu ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần âu. - So sánh au với âu. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát. - Viết bảng con: au cau. - Vần âu có âm â đứng trước âm u đứng sau. - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh lên bảng. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh & NX. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: au, âu, cây cau, cái cầu. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - tranh vẽ gì? - Mỗi người trong tranh đang làm gì? - Bà thường dạy em làm gì? - Bà có hay kể chuyện cho em nghe không? Bà thường kể chuyện gì? - Hãy kể một kỉ niệm của em về bà? - Nhận xét, khen ngợi. - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Bà cháu. - Luyện nói dựa theo các câu hỏi: - Luyện nói theo nhóm. - Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về bà của mình( HS khá, giỏi). 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. + Trò chơi: Thi tìm từ có au, âu tiếp sức. - Nx chung giờ học. - Xem trước bài 40. - Cả lớp đọc. - Thi đua giữa các tổ. Ôn Tiếng Việt Tiết 31: Ôn bài 39: au- âu. I. Mục tiêu : - Luyện đọc: au, âu, cây cau, - Luyện viết bài vào vở ô li: lau sậy, châu chấu. - Luyện nói theo chủ đề: Bà cháu. II. Chuẩn bị : GV : - Chữ mẫu HS : - Vở ô li, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài 39 SGK. 2. Bài mới: a. Luyện đọc - Đọc bài trong SGK - Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Kiểm tra đọc. b. Luyện viết - Giáo viên viết mẫu( từng từ): lau sậy, châu chấu. - Quan sát, sửa lỗi. - Cho HS viết bài vào vở ô ly . - Giúp đỡ các em viết đúng . c- Luyện nói: - Theo chủ đề: Bà cháu. - Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Mỗi người trong tranh đang làm gì? - Bà thường dạy em những gì? - Bà có hay kể chuyện cho em nghe không?Bà hay kể chuyện gì? - Hãy kể một kỉ niệm của em về bà? - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc bài SGK. - Viết bảng con: cây cau, cái cầu. - HS đọc theo nhóm , cá nhân, đt - Đọc cá nhân. - Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, - Viết bảng con - HS viết bài vào vở ô li: lau sậy châu chấu ( mỗi từ 3 dòng). - Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - HS nói đúng theo chủ đề và nói thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý. - Tranh vẽ bà, các cháu. - Luyện nói dựa theo câu hỏi gợi ý. - Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp, nói thành bài 3- 5 câu về bà của mình ( HS khá , giỏi ). 3 . Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. đạo đức Tiết 10: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T2) I. Mục tiêu: HS hiểu:- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, sẽ giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng. - Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. HS có thái độ yêu quý chị em trong gia đình mình. II. Chuẩn bị. - Vở BT đạo đức 1. - Đồ dùng chơi sắm vai. III. Các hoạt động dạy - học. 1- Kiểm tra bài cũ - Đối với anh chị, em phải như thế nào? - Đối với em nhỏ, em phải làm gì? - HS trả lời 2- Dạy bài mới *. Giới thiệu bài. *. Hoạt động 1: Bài tập 3: - Hướng dẫn làm bài tập. - Nhận xét. - Kết luận( từng tranh): - Quan sát tranh SGK - Làm bài cá nhân - HS trình bày trước lớp. - Liên hệ bản thân. *. Hoạt động 2: Bài tập 4: - Chia lớp thành 5 nhóm - giao nhiệm vụ: mỗi nhóm đóng vai một tình huống theo bài tập 2. - Kết luận: + Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ. + Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét *. Hoạt động 3: Liên hệ, kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - HS tự liên hệ. - Kể chuyện. 3. Củng cố - dặn dò. - Đọc phần ghi nhớ SGK. - Đọc cá nhân, đồng thanh - NX chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Soạn: 08/10/2009. Giảng: Thứ 3, 13/10/2009. Toán Tiết 37 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng một phép tính. II. Chuẩn bị Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu học sinh làm bảng con Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 3 - 2 = 1 1 + 2 = 3 2 - 1 = 1 - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - HS đọc - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy - học bài mới. *. Giới thiệu bài. * HD HS lần lượt làm BT trong SGK. Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Tính - HS làm và nêu miệng kết quả (trò chơi truyền điện). Bài 2: Số - HD - giao việc. - Làm bài vào vở, chữa bài. - GV nhận xét - cho điểm. Bài 3: - HD HS nêu cách làm. - Điền dấu (+) hoặc (-) vào ô trống để có phép tính thích hợp. - Giao việc. - Làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Yêu cầu học sinh xem tranh SGK - Xem tranh - nêu bài toán - viết phép tính vào bảng con. a) Tùng có 2 quả bóng. Tùng cho Hoa 1 quả bóng. Hỏi Tùng còn mấy quả bóng? 2 - 1 = 1 b) Có 3 con ếch 2 con nhảy đi. Hỏi còn lại mấy con ếch? - GV nhận xét. 3 - 2 = 1 3. Củng cố - Dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. Học vần tiết 85- 86 Bài 40: iu- êu I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cấu tạo của vần iu, êu. - Đọc và viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Tìm được các tiếng có chứa vần iu,êu bất kỳ trong văn bản. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Ai chịu khó. II- Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết : rau cải, sáo sậu, châu chấu. - Đọc bài trong SGK. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con . - 3- 4 HS đọc. - NX, cho điểm . 2. Dạy - học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. iu * Nhận diện vần. - Viết bảng vần iu- vần iu được tạo bởi những âm nào? - Nêu cấu tạo. - So sánh: iu với au. * Đánh vần. - Đánh vần mẫu: i- u- iu. - Ghép tiếng rìu - Phân tích tiếng rìu - Đánh vần mẫu: rờ- iu- riu- huyền- rìu. - Theo dõi, chỉnh sửa. - - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần iu được tạo bởi âm i và âm u. - Vần iu có i đứng trứơc, u đứng sau. - Giống: kết thúc bởi u; Khác: iu bắt đầu bằng i. - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - Tiếng rìu có âm r đứng trước vần iu đứng sau. - Đọc tiếp nối, CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Quan sát tranh minh họa SGK rút từ: lưỡi rìu - Y/c HS đọc: lưỡi rìu. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn (CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: iu, lưỡi rìu (vừa viết vừa nêu quy trình). - Quan sát, chỉnh sửa. êu ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần êu - So sánh êu với iu. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát- nêu nhận xét. - Viết bảng con: iu rìu - Vần êu có âm ê đứng trước âm u đứng sau. - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh lên bảng. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Cây trái trong vườn có gì lạ? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh & NX. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ gì? - Mỗi con vật trong tranh đang làm gì? - Theo em, trong các con vật trên con vật nào chịu khó nhất? - Hãy kể về con vật mà em thích nhất? - Thế nào là chịu khó? - Là HS em cần phải làm gì? - Nhận xét, khen ngợi những HS chăm luyện nói. * Trò chơi: - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Ai chịu khó. - Luyện nói dựa theo các câu hỏi: - Luyện nói theo nhóm. - Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về con vật mà mình thích( HS khá, giỏi). 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. - NX chung giờ học. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. - Cả lớp đọc. ôn Toán Tiết 28: luyện tập I. Mục tiêu : - Củng cố về cách làm tính trừ trong phạm vi 3 và mối quan hệ giữa phép cộng và phé ... Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Thực hiện theo YC của GV. - Nhận xét. 3. Dạy - học bài mới: * Xé hình con gà. - Nhận xét, bổ sung ghi bảng. * Dán hình: * Thực hành: - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng, giúp HS chọn màu phù hợp. - HS nêu lại các bước xé hình con gà: + Xé hình thân gà. + Xé hình đầu gà. + Xé hình đuôi gà. + Xé hình mỏ, chân và mắt gà. - Nhắc lại cách dán hình: Bôi hồ và lần lượt dán theo thứ tự: thân gà, đầu gà, mỏ gà,. - HS thực hành xé hình con gà. - Đếm số ô đánh dấu- xé rời từng bộ phận. - Dán vào vở thủ công. * Trưng bày sản phẩm: - Trưnh bày sản phẩm theo nhóm. - Bình chọn sản phẩm đẹp. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ - Tuyên dương 1 số em có bài đẹp . - Chuẩn bị giấy màu cho bài sau tiếp tục Xé dán hình con gà con. Soạn: 11/10/2009. Giảng: Thứ 6, 16/10/2009. toán tiết 40 phép trừ trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5; biết làm tính trừ trong PV 5. II.Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán. - Mô hình, vật thật phù hợp hình vẽ bài học. III. Các hoạt động- dạy học: 1 .ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Đoc: 4 - 2 - 1 = - 2 HS làm trên bảng: 4 - 2 - 1 = 1 3 - 1 +2 = 3 -1 + 2 = 4 3. Dạy-học bài mới a. Giới thiệu bài : b. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5. * Phép trừ: 5 – 1 = 4 - Gắn mô hình. - GV ghi bảng: 5 - 1 = 4 (Thực hiện tương tự). * Phép trừ: 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 5 - 4 = 1 - Đọc và ghi nhớ bảng trừ. * Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Quan sát - nêu bài toán: Có 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam . Hỏi còn lại mấy quả cam ? - Viết phép tính tương ứng: 5 - 1 = 4 - Đọc: “ Năm trừ một bằng bốn”. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Gắn mô hình - nêu câu hỏi- thể hiện bằng thao tác trên mô hình. c. Thực hành: Bài 1: Tính. Bài 2: Tính. Bài 3: Tính. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Quan sát - TLCH để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ từ các số 1, 2, 3, 4, 5. - Nêu YC - Nêu miệng KQ ( trò chơi truyền điện) - Tiếp nối nêu kết quả. - Làm bảng con. - Xem tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp vào vở. a. 5 - 2 = 3. b. 5 - 1 = 4. 4. Củng cố - Dặn dò: - Thi đọc bảng trừ trong phạm vi 5. - Nhận xét tiết học. Học vần tiết 91- 92 Bài 41: iêu - yêu I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cấu tạo của vần iêu, yêu - Đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Tìm được các tiếng có chứa vần iêu, yêu bất kỳ trong văn bản. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Bé tự giới thiệu. II- Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết : líu lo, chịu khó, kêu gọi.. - Đọc bài trong SGK. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con . - 3- 4 HS đọc. - NX, cho điểm . 2. Dạy - học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. iêu * Nhận diện vần. - Viết bảng vần iêu- vần iêu được tạo bởi những âm nào? - Nêu cấu tạo. - So sánh: iêu với êu * Đánh vần. - Đánh vần mẫu: i- ê - u- iêu - Ghép tiếng diều - Phân tích tiếng diều - Đánh vần mẫu: dờ - iêu - diêu - huyền - diều. - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần iêu được tạo nên từ iê và u. - Vần iêu có iê đứng trứơc, u đứng sau. - Giống: kết thúc bằng êu; Khác: iêu có thêm i ở đầu. - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - Tiếng diều có âm d đứng trước vần iêu đứng sau. - Đọc tiếp nối, CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Quan sát tranh minh họa SGK rút từ: diều sáo. - Y/c HS đọc: diều sáo - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn (CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: iêu, diều sáo. (vừa viết vừa nêu quy trình). - Quan sát, chỉnh sửa. yêu ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần yêu - So sánh yêu với iêu. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát- nêu nhận xét. - Viết bảng con: iêu diều - Vần yêu có yê đứng trước u đứng sau. - Giống: phát âm giống nhau; - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh lên bảng. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Cây trái trong vườn có gì lạ? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh & NX. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ gì? - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Khi nào chúng ta cần giới thiệu về mình cho mọi người biết? - Hãy giới thiệu về mình cho mọi người nghe? - Nhận xét, khen ngợi những HS chăm luyện nói. * Trò chơi: - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Bé tự giới thiệu. - Luyện nói dựa theo các câu hỏi: - Luyện nói theo nhóm. - Tự giới thiệu về mình trước lớp ( HS khá, giỏi). 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. - NX chung giờ học. - Đọc trước bài 42. - Cả lớp đọc. hoạt động tập thể Tiết 10 Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và các hoạt động của học sinh trong tuần. - Học sinh biết được những ưu, khuyết điểm của mình để khắc phục và phát huy. - Đề ra phương hướng cho tuần sau. II- Cách tiến hành 1- Nhận xét chung * Ưu điểm: - Đi học đều, đúng giờ. - Có ý thức tự giác trong học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Duy trì nền nếp tự học, tự quản tương đối tốt. - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng. - Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết . - Tham gia các hoạt động đội thường xuyên. - Ăn, ngủ đúng giờ. + Hoa điểm 10: + Tuyên dương:........................... * Tồn tại: - 1 số em đọc viết chậm:......................................................................... - Hay nói chuyện trong giờ học: .................................................................. - Chưa có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập: ..................................................................................................... 2- Kế hoạch tuần 10: - Duy trì nền nếp & sĩ số HS. - Thực hiện đúng, nghiêm túc nội quy của trường , lớp học. - Khắc phục những tồn tại của tuần qua. 3- Văn nghệ: - Kể chuyện - Hát cá nhân, tập thể Ôn Toán Tiết 30 luyện tập phép trừ trong phạm vi 3, 4. I. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố về cách làm tính trừ trong phạm vi 3 và phạm vi 4. - Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy toán, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3, 4. 2- Bài mới: Bài 1: Tính. 4 3 4 3 4 2 - - - - - - 2 2 3 1 1 1 .... . . . Bài 2: 2 4 - 1 3 - 2. 3 - 1 ? 3 4 - 1 4 - 1 4 - 2 4 4 - 1 4 - 13 + 0 > < = Bài 3: Viết phép tính thích hợp. - Treo tranh. a. 4 - 1 = 3 b. 3 - 2 = 1 Bài 4: - Đọc cá nhân - Làm bài trên bảng lớp - bảng con. - Nêu cách làm - Làm bài vào vở. - Quan sát tranh, đặt đề toán, viết phép tính thích hợp. - Có . hình tam giác? - Có hình vuông? 4- Củng cố - dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học Ôn Tiếng Việt Tiết 34: Ôn bài 41: iêu - yêu I. Mục tiêu : - Luyện đọc bài 41 SGK. - Luyện viết bài vào vở ô li: buổi chiều, già yếu. - Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. II. Chuẩn bị : GV : - Chữ mẫu HS : - Vở ô li, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài 41 SGK. 2. Bài mới: a. Luyện đọc - Đọc bài trong SGK - Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Kiểm tra đọc. b. Luyện viết - Giáo viên viết mẫu( từng từ): buổi chiều, già yếu. - Quan sát, sửa lỗi. - Cho HS viết bài vào vở ô ly . - Giúp đỡ để các em viết đúng, đẹp . c- Luyện nói: - Theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. - Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý: - Tranh vẽ gì? Bạn nào đang tự giới thiệu? - Em năm nay lên mấy? - Đang học lớp nào? Nhà em ở đâu? - Em thích học môn gì nhất? - Em có biết hát, múa không? - ? - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc bài SGK. - Viết bảng con: buổi chiều, già yếu. - HS đọc theo nhóm , cá nhân, đt - Đọc cá nhân. - Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, - Viết bảng con - HS viết bài vào vở : buổi chiều già yếu. ( mỗi từ 3 dòng). - Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - HS nói đúng theo chủ đề và nói thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý. - Tranh vẽ các bạn HS,.... - Luyện nói dựa theo câu hỏi gợi ý. - Luyện nói theo nhóm. - Tự giới thiệu về mình trước lớp ( HS khá , giỏi ). 3 . Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. Ôn Mĩ thuật tiết 10 Vẽ quả ( quả dạng tròn) I. Mục tiêu: - Nắm được hình dáng và cách vẽ một vài loại quả. - Vẽ được một loại quả và vẽ màu theo ý thích. - GD HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: - Một số quả cam, táo, bưởi, xoài . - Hình ảnh một số dạng quả tròn. HS: - Bút chì, chì màu, sáp màu, vở vẽ. III. Các hoạt động dạy - học. 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học. - HS thực hiện theo YC của GV. 2. Dạy - học bài mới: a. Giới thiệubài. b. Giới thiệu các loại quả. - Cho HS xem các loại quả và yêu cầu trả lời. - HS quan sát - NX về hình,màu sắc,... - Đây là quả gì? - Hình dạng quả? - HS trả lời. - Màu sắc của quả? - Kể tên số quả, màu sắc của quả mà em biết? - Quả xoài màu vàng, chanh màu xanh,. . GV:Có nhiều loại quả dạng tròn . c. Thực hành vẽ quả: - Nhắc lại cách vẽ: + Vẽ hình bên ngoài trước + Vẽ núm, cuống. + Vẽ màu. - GV bày một số quả lên bàn để học sinh chọn mẫu vẽ. - Yêu cầu HS nhìn mẫu vẽ - HS thực hành: + Vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu. + Vẽ theo ý thích. - GV theo dõi HD thêm HS. 3. Củng cố - dặn dò. - Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp cho HS nhận xét. - HS nhận xét chung hình vẽ, màu sắc. - Chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: