Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

TIẾNG VIỆT (T91,92)

 BÀI 39 : au - âu

I- MỤC TIÊU : Giúp HS đọc viết được : au, âu, cây cau, cái cầu. Đọc được từ ứng dụng : rau

 cải, châu chấu, lau sậy, sáo sậu. Đọc được câu ứng dụng:

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu

-GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập

*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu.

 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá

2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

 1- Ổn định : Hát

 2- Bài cũ : - HS Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.

- GV nhận xét- ghi điểm.

 3- Bài mới :

a. Giới thiệu bài -Vần au - âu

b. Dạy vần - au

+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần au ?

-So sánh : au với u

-Đánh vần:

-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần au.

-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.

Vần au đánh vần như thế nào?

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 : Từ ngày 27/10 - > 31/10/2008
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008.
	 HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần.
TIẾNG VIỆT (T91,92)
 BÀI 39 : au - âu
I- MỤC TIÊU : Giúp HS đọc viết được : au, âu, cây cau, cái cầu. Đọc được từ ứng dụng : rau 
 cải, châu chấu, lau sậy, sáo sậu. Đọc được câu ứng dụng:
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu
-GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập
*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá 
2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Ổn định : Hát
 2- Bài cũ : - HS Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
- GV nhận xét- ghi điểm.	
 3- Bài mới : 
a. Giới thiệu bài -Vần au - âu
b. Dạy vần - au
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần au ?
-So sánh : au với u
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần au.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần au đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-YC các em hãy thêm âm c vào vần au để được tiếng cau.
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng cau?
-Tiếng cau đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “cây cau”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ cây cau 
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần âu tuơng tự.
-So sánh : au với âu
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần au- cây cau.Tô lại quy trình viết vần au - cây cau trên bảng con.
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa Tiết 2.
c. Luyện tập: + Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Bà cháu”
*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
 -H.Tranh vẽ gì?
-H.Người bà đang làm gì?
-H.Hai cháu đang làm gì?
-H.Bà thường dạy các cháu điều gì?
-H.Em đã làm gì để giúp bà?
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét tuyên dương
4- Củng cố dặn dò : - Đọc lại bài trong SGK.Giáo dục hs
- Tìm tiếng,từ có vần vừa học
- Về nhà đọc lại bài .Xem trước bài tiếp theo
-Nhận xét tiết học.
- HS (Thắng,Duyên,Khoa,Thùy) thực hiện.
-Vần au được tạo nên từ a và u
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS ghép tiếng cau
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “cây cau”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
- HS đọc,tìm.
 TOÁN (T37)
 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU : 
- HS củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.
* Hỗ trợ HS hiểu từ : bớt đi, lấy đi,thêm,
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu vật: con gà, con thỏ, chữ số, hình tròn.
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : HS làm bài tập 1 VBT:
-GV nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới :
Bài 1: Tính : Hỗ trợ que tính
-Cho HS nêu cách làm bài và chữa bài.
- Cho HS thảo luận trả lời miệng nối tiếp 
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5,bảng trừ trong phạm vi 3.
Bài 2: Số? 
-HS nêu cách làm bài: Viết số thích hợp vàp ô trống
- Cho HS làm vào phiếu bài rập.
-GV chấm nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách điền số vào ô trống.
Bài 3: + ? Hỗ trợ phiếu bài rập
-Viết phép tính thích hợp. (+, -)
- Cho HS làm bảng lớp,bảng con.
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách điền dấu +,-.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: Hỗ trợ bộ hình toán
-Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi ghép phép tính.
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách ghép phép tính thích hợp
3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: Xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính. 3 quả trứng, nở 1 quả trứng, còn 2 quả trứng. 3 – 1 = 2
- Về nhà làm bài tập VBT
-Nhận xét tiết học.
- Bảo,Lâm,Ngọc
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm bài
-HS thảo luận trả lời miệng nối tiếp.
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm bài
-HS làm vào phiếu bài rập.
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm bảng con
- Nêu yêu cầu của bài tập
-HS ghép phép tính,đọc.
- HS thi đua theo tổ.
	ĐẠO ĐỨC (T10)
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ- NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2).
I- MỤC TIÊU : + HS hiểu : Đối với anh chị cần phải lễ phép, dối với em phải nhường nhịn.
+ Biết cư xử đúng mực với mọi người trong gia đình.
+ Giáo dục học sinh biết lễ phép anh chị nhường nhịn em nhỏ. .
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh phóng to
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Bài cũ : - Anh chị em trong một nhà phải như thế nào? 
 -Làm anh chị phải cư xử với em như thế nào? 
 -GV nhận xét đánh giá.
2 - Bài mới : Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1 :Quan sát tranh.( Bài tập1)
- GV nêu yêu cầu, HS thực hiện:
 HS chỉ tranh
- GV nhận xét, sửa sai
Hỏi : Tại sao phải nên làm?
-KL: + Nên : tranh 2,3,5
+ Không nên: tranh 1, tranh 4
Hoạt động 2. Đóng vai (Bài tập 2) 
Tình huống của bài tập 2 VBT
- GV tổ chức chơi
- Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai
- Nêu kết luận: Làm anh làm chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em phải lễ phép vâng lời anh chị
3– củûng cố : Cho HS thi đua kể về tấm gương anh chị nhường nhịn em nhỏ
 + GV kết luận: Anh chị trong gia đình phải thương yêu, chăm sóc nhau. Có như vậy cha mẹ mới vui lòng
- Nhận xét: Tuyên dương
4 - Nhận xét, dặn dò : Thực hiện như bài học
Chuẩn bị bài sau: 1 lá cờ Việt Nam
-Nhận xét tiết học.
- HS (Huyền,Vỹ) thực hiện
-HS quan sát chỉ tranh nên hay không nên
-HS nhắc lại
- HS đóng vai theo 4 tình huống
- Lớp nhận xét cách cư xử
- Từng cá nhân kể
- Bình bầu những học sinh ngoan được thực hiện tốt 
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008.
TIẾNG VIỆT(T93,94)
BÀI 40 : iu - êu
I- MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS đọc viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Đọc được từ ứng dụng :líu lo, chịu khó, cây nêu,
 kêu gọi. Đọc được câu ứng dụng: Câu bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ai chịu khó?” 
 - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập
* Hỗ trợ HS nói tự nhiên, đủ câu.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá 
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Ổn định: Hát 
 2- Bài cũ : Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
 - GV nhận xét- ghi điểm.	
 3- Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Vần iu - êu
b. Dạy vần - iu
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần iu ?
-So sánh : iu với au
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iu.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần iu đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-YC HS có vàn iu,muốn có tiếng rìu ta thêm âm và dấu thanh gì? 
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng rìu?
-Tiếng rìu đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV đưa bức tranh “lưỡi rìu”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ lưỡi rìu 
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần êâu tuơng tự.
-So sánh : iu với êu
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần iu – lưỡi rìu.Tô lại quy trình viết vần iu – lưỡi rìu trên bảng con.
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa Tiết 2.
c. Luyện tập : 
+ Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều  ... i chữ số 1,2,3,4,5 (bìa)
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán. Que tính
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : 4 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4 ,lớp viết số vào bảng. 4 -  = 2 4 -  = 1
3- Bài mới : GTB ghi bảng
a. Lập bảng trừ trong phạm vi 5 ( ghi nhớ công thức)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
+ Lấy 5 que tính bớt 1 que tính còn mấy que tính?
+ Lấy 5 que tính bớt 4 que tính còn mấy que tính?
 ( tương tự với 5 que bớt 3 que và ngược lại)
-GV xóa dần bảng HS học thuộc 
b.Hướng dẫn sử dụng sách:
- Đặt đề toán và giải miệng theo hình trong sách 
c. Luyện tập thực hành 
Bài 1: Tính: Hỗ trợ que tính
Nêu yêu cầu,trả lời miệng nối tiếp
- GV nhận xét- sửa sai 
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 4,
Bài 2:Tính: Yêu cầu HS làm tương tự bài 1.
-GV sửa sai
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Tính: -Yêu cầu HS làm vào vở
-GV chấm, nhận xét 
Bài 4: Cho HS thi ghép nhanh phép tính thích hợp
-Cho HS thi đua với nhau.
3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: Xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính.Giáo dục học sinh.
Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV5. làm bài tập VBT.
-Nhận xét tuyên dương tiết học.
- Xuân,Yến,Hà,Chiêng
- HS hình thành phép tính 
- Lấy que tính thực hiện
+ 5 que bớt 1 que còn 4 que
+5 bớt 4 que còn 1 que
- Hình thành công thức và học thuộc
- HS đọc cá nhân- lớp
- HS đặt đề toán .Giải miệng
- HS luyện tập thực hành 
-HS nêu yêu cầu,
-Trả lời miệng nối tiếp
 Tính theo hàng ngang.
 Làm tương tự bài1.
-HS nêu yêu cầu,
Làm vào vở
-HS chơi trò chơi: 2 nhóm
- Ghép: 5 – 2 = 3
 5 – 1 = 4
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008.
 TIẾNG VIỆT(T99-100)
 BÀI 41 : iêu - yêu
I- MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS đọc viết được : iêu - yêu, diều sáo, yêu quý. Đọc được từ ứng dụng : buổi chiều, hiểu bài, 
 yêu cầu, già yếu. Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Bé tự giới thiệu”
 - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập
 * Hỗ trợ HS nói tự nhiên, đủ câu.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá 
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Ổn định: Hát 
 2- Bài cũ : : - HS Đọc, viết 
 vần,từ, câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
 - GV nhận xét- ghi điểm.
 3- Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Vần iêu - yêu 
b. Dạy vần - iu
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần iêu ?
-So sánh : iêu với iu
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iêu.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần iêu đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-YC các em hãy thêm âm d và thanh huyền vào vần iêu để được tiếng diều.
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng diều?
-Tiếng diều đánh vần như thế nào? 
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “diều sáo”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ diều sáo
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần yêâu tuơng tự.
-So sánh : iêu với yêu
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần iêu – diều sáo.Tô lại quy trình viết vần iêu – diều sáo trên bảng con.
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa Tiết 2.
c. Luyện tập: 
+ Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Bé tự giới thiệu”
*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
 -Quan sát tranh:
-H.Tranh vẽ những gì?
 -H.Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
 -H.Em năm nay lên mấy tuổi?
 -H.Em đang học lớp?
 -H.Cô giáo nào dạy em?
 -H.Hỏi về gia đình em?
 + Gọi đại diện nhóm lên trình bày
3- Củng cố : Trò chơi: Nối các tiếng đến đúng vần vừa học. 
4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài 42.
- Thảo,Phương,Mạnh,Uyên
-Vần iêu được tạo nên từ i và êu
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS ghép tiếng diều
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “diều sáo”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
THỦ CÔNG (T10)
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (T1)
I- MỤC TIÊU : + HS biết cách xé dán hình con gà đơn giản. 
 + Xé dán được hình con gà con và dán cân đối. 
 + Giáo dục HS yêu, thích môn thủ công, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : BaØi mẫu về xé dán hình con gà con 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét mẫu.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn mẫu :
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành :
1- Bài cũ : kiểm tra dụng cụ HT của HS nhận xét sản phẩm bài trước
2- Bài mới :Giới thiệu bài
a/ Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
+ Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà con
 b/ Hướng dẫn mẫu : 
* Xé hình thân gà ( gồm 3 bước)
Bước 1 : lật mặt sau tờ giấy â đánh dấu và vẽ hình chữ nhật, 
Bước 2 : Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu. Xé 4 góc của hình chữ nhật.
Bước 3 : xé dần chỉnh sửa thành hình thân gà.
+ Xé hình đầu gà : gồm 2 bước
Bước 1 : Đếm ô đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông.
Bước 2 : Vẽ và xé 4 góc của hình vuông
 - Xé chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà.
c/ Hướng dẫn HS thực hành trên giấy nháp
-GV theo dõi giúp đỡ.
4- Củng cố : Cho HS nhắc lại các bước thực hiện
- GV theo dõi HS thực hành xé thân gà và đầu gà.
 -Giáo dục học sinh.
5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà tập xé dán.
Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, bút chì cho tiết sau.
Nhận xét giờ học
-Quan sát và nhận xét
- Theo dõi và lấy giấy nháp tập vẽ và xé theo các bước đã hướng dẫn.
- Thân gà
- Đầu gà
- HS tự chọn màu cho phù hợp.
-HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Tiết 10	SINH HOẠT TUẦN 10
I.MỤC TIÊU : - Sinh hoạt cuối tuần 10 . Lên kế hoạch tuần 11. Phát động hs thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt.Mừng các thầy cô giáo.
- HS thấy được học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt để thầy cô ,bố mẹ vui lòng.
- HS có ý thức học tập tốt..
II. NỘI DUNG:
1.Nhận xét hoạt động tuần 10
a.Ưu điểm : HS đi học chuyên cần , đúng giờ
Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng . 
Thực hiện nghiêm túc tập thể dục giữa giờ, tập đúng đều, đẹp các động tác . 
Thực hiện tốt nội quy trường, lớp. 
b.Nhược điểm : Còn 1 số em chưa chú ý nghe giảng trong giờ học 
Một số em còn quên đồ dùng học tập . 
2.Phương hướng tuần 11: Tập văn nghệ 20/11
Ôn tập chuẩn bị thi giữa kỳ I
Tiếp tục thi đua 2 tốt, 
Duy trì t ốt những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của tuần 10 . 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN LÀM NHIỀU VIỆC TỐT.MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO.
NỘI DUNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
* Phát động hs thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt.Mừng các thầy cô giáo.
- Gv cho HS thảo luận về các mặt thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11.
-Em hiểu học tốt là học như thế nào ? 
-Phát động phong trào thi đua học tốt giữa các tổ
-Phân công các tổ theo dõi, chấm điểm thi đua (theo dõi, chấm chéo giữa các tổ)
Hướng dẫn HS theo dõi, chấm điểm theo các nội dung sau : Ý thức ngồi học trong lớp, đi học dúng giờ, điểm 9 – 10, chuẩn bị bài và học thuộc bài , thực hiện tốt nội dung học sinh 
-Thực hiện tốt nội dung đạt 2 điểm 
Vi phạm mỗi nội dung trừ 1 điểm 
-Cuối mỗi tuần giáo viên tổng kết và xếp loại thi đua. 
- HS thảo luận
-Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, đạt điểm 9 – 10
-Tổ trưởng các tổ đăng ký thi đua
-Các tổ theo dõi, chấm điểm thi đua 
Tổ 1 theo dõi, chấm điểm thi đua tổ 2 
Tổ 2 theo dõi chấm điểm thi đua tổ 3 
Tổ 3 theo dõi chấm điểm thi đua tổ 4. 
Tổ 4 theo dõi chấm điểm thi đua tổ 1 
-Tổ trưởng các tổ theo dõi, chấm ở sổ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(91).doc