Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 đến 20 - Giáo viên: Bùi Thị Lý - Trường Tiểu học Ngọc Sơn

Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 đến 20 - Giáo viên: Bùi Thị Lý - Trường Tiểu học Ngọc Sơn

 Tuần 11

Luyện chữ: Luyện viết từ bài 39 đến bài 41

I. Mục tiờu:

 - Giỳp học sinh luyện chữ thụng qua luyện viết các bài luyện viết từ bài 39 đến bài 41

 II. Chuẩn bị :

 - Gv + hs: Vở luyện viết

 III. Hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra vở luyện viết

 2. Giáo viên hướng dẫn viết:

 - Cho học sinh xem vở viết mẫu

 - Viết mẫu và hướng dẫn viết các vần: au, õu, iu, ờu, iờu, yờu

 - Lưu ý khi viết trong 1 vần không được nhấc bút lên mà chỉ rê bút. chú ý lượn nét móc ngược cho trũn

 3. Học sinh viết:

 - viết vào bảng con

 - viết vào vở luyện viết: Lưu ý khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong 1 từ, khoảng cỏch giữa cỏc từ.

 Trong lúc học sinh viết giáo viên quan sát giúp đỡ các học sinh yếu: Bách, Liên, Ly, Đồng.

 4. Chấm bài và nhận xột dặn dũ:

 

doc 143 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 đến 20 - Giáo viên: Bùi Thị Lý - Trường Tiểu học Ngọc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
 Sỏng Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Luyện chữ: Luyện viết từ bài 39 đến bài 41
I. Mục tiờu:
 - Giỳp học sinh luyện chữ thụng qua luyện viết các bài luyện viết từ bài 39 đến bài 41
 II. Chuẩn bị :
 - Gv + hs: Vở luyện viết
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra vở luyện viết
 2. Giáo viên hướng dẫn viết:
 - Cho học sinh xem vở viết mẫu
 - Viết mẫu và hướng dẫn viết các vần: au, õu, iu, ờu, iờu, yờu
 - Lưu ý khi viết trong 1 vần không được nhấc bút lên mà chỉ rê bút. chú ý lượn nét móc ngược cho trũn
 3. Học sinh viết:
 - viết vào bảng con
 - viết vào vở luyện viết: Lưu ý khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong 1 từ, khoảng cỏch giữa cỏc từ.
 Trong lúc học sinh viết giáo viên quan sát giúp đỡ các học sinh yếu: Bách, Liên, Ly, Đồng.
 4. Chấm bài và nhận xột dặn dũ:
 Luyeọn toaựn: Luyeọn toồng hụùp.
I. Muùc tieõu:
- Giuựp HS:
+ Cuỷng coỏ veà khaựi nieọm pheựp trửứ vaứ moỏi quan heọ giửừa pheựp coọng vaứ pheựp trửứ.
+ Cuỷng coỏ khaộc saõu baỷng coọng trửứ trong phaùm vi 5.
+ Reứn luyeọn kú naờng laứm toaựn.
II. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc.
1. OÅn ủũnh toồ chửực.
- Kieồm tra saựch vụỷ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS.
2. Baứi mụựi.
- Yeõu caàu HS laứm caực baứi taọp sau:
Baứi 1: Tớnh:
5 – 1 = 	 5 – 3 = 	 4 + 1 = 	2 + 3 =
5 – 2 =	 5 – 4 =	 3 + 2 =	 1 + 4 =
(?) Baứi toaựn yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ?
T: Tớnh.
(?) Dửùa vaứo ủaõu ủeồ laứm ủửụùc baứi toaựn?
T: Dửùa vaứo baỷng coọng trửứ ủaừ hoùc.
HS laứm baứi vaứo vụỷ.
HS laứm xong cho HS ủoùc tieỏp sửực baứi laứm cuỷa mỡnh.
Baứi 2: Soỏ?
 5 - 1 -  = 3 	5 -  - 3 = 1
 5 -  - 2 = 2	5 - 3 -  = 1
 5 - 2 -. = 2	5 - 1 -  = 2
(?) Baứi toaựn yeõu caàu gỡ?
T: ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng.
GV hửụựng daón cho HS laứm maóu 1 baứi.
HS laứm baứi vaứo vụỷ.
GV cho 1 HS laứm ụỷ baỷng phuù
Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
Baứi 3: Tớnh.
 5 – 1 – 1 =	 5 – 1 – 3 =
 5 – 2 – 2 =	 5 – 2 – 1 =
 5 – 3 – 1 =	 5 – 1 – 2 =
Yeõu caàu HS neõu leọnh cuỷa baứi toaựn.
GV cho HS nhaộc laùi caựch thửùc hieọn pheựp tớnh. Trong daừy tớnh trửứ 2 soỏ.
HS laứm baứi.
GV chửừa baứi, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
III. Tổng kết
Chiều thứ 2 ngày 8 thỏng 11 năm 2010
Tiếng Vi ệt: ưu, ươu
I- Mục tiêu: 
- Đọc được: vần ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và cõu ứng dụng
 - Viết được: ưu, ươu, trỏi lựu, hươu sao.
 - Luyện núi từ 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, bỏo, gấu, nai, voi.
II- Tài liệu và phương tiện: 
Bộ ghép chữ Tiếng Việt, thẻ ghi các tiếng chứa vần mới, tranh 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1:Dạy tiếng chứa vần mới.
 A: Kiểm tra bài cũ:5’
*Viết 2 từ ứng dụng bài trước: hiểu bài, già yếu.
 -Hai HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con, nhận xét.
* 3 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
 B: Dạy học bài mới.
 HĐ 1: Dạy vần mới 
 a. Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b. Dạy chữ ghi vần: ưu
* Phát âm:
- GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc. - HS đọc (CN - N - L). 
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm. 
* Nhận diện vần: 
- phân tích để HS hiểu các âm tạo nên vần. Vần ưu gồm 2 âm ư và u ghép lại. 
 HĐ2:Dạy tiếng khoá
*Đánh vần, đọc trơn
- GV đọc mẫu - HS đọc đánh vần, đọc trơn.
 ( CN - N – L)
* Phân tích tiếng. - HS phân tích tiếng lựu
* Ghép tiếng khoá.
- y/c HS ghép tiếng: lựu - hs ghép.
 GV chỉnh sửa lỗi.
 HĐ3:Dạy từ khoá
*Đọc từ khoá: trái lựu. HS đánh vần, đọc trơn.
*Dạy nắm nghĩa từ. HS xem tranh.
*Dạy vần ươu (tương tự)
 HĐ4: Đọc từ ứng dụng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ 
 *HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng. HS đọc (CN - N - L).
 - GV nhận xét, đánh giá.
*Dạy nắm nghĩa từ. HS tham gia giải nghĩa từ. 
*Dạy phát triển kỹ năng đọc. HS đọc các tiếng, từ mà gv đã chuẩn bị.
*Dạy phát triển vốn từ. HS tìm tiếng có vần mới.
 Tiết 2:Dạy viết và luyện các kỹ năng
 HĐ1: Luyện đọc:12’
*y/c HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp - HS đọc bài SGK (CN - N - L) 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi.
y/c quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS đọc câu ứng dụng: 
 Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.
 Nó thấy bầy hươu nai đã ở ủaỏy roài 
*Tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - HS đọc đánh vần, đọc trơn(CN - N - L). 
GV nhận xét.
 HĐ2: Luyện viết:15* Viết trên bảng con . HS quan sát chữ mẫu.- GV viết kết hợp hướng dẫn quy trình. HS viết lên không trung,
 sau đó viết vào bảng con.
 GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có).
* HS viết các chữ trong vở tập viết. Quan sát vở mẫu của GV và viết bài.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
 HĐ3: Luyện nói:6’
-Khai thác nội dung tranh
-Y/C HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
 Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- GV gợi ý các câu hỏi HS trả lời, - HS nói trong nhóm
 tập cho HS dùng ngôn ngữ nói. -HS nói trước lớp
- GV nhận xét, bổ sung.
 *HĐ nối tiếp: 
 - HS đọc bài trong SGK.
 - Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
 - Dặn dò HS học bài ở nhà.
Đạo đức: Thực hành kỹ năng giữa HKI
I. Mục tiêu
- Rèn một số kỹ năng tửù giới thiệu tên của mình với bạn, kỹ năng chăm sóc bản rhân, giữ gìn đồ dùng học tập và các cách ứng xử trong gia đình.
II. Các hoạt động dạy – học
 Gv cho HS thực hành các nội dung sau:
 1. Tập giới thiệu tên mình với bạn.
 2. Giới thiệu về gia đình của mình.
 3.Thực hành thao tác rửa mặt (mô phỏng), chải đầu.
 4.Thi sắp xếp sách vở gọn gàng.
Saựng thửự 4 ngaứy 10 thaựng 11 naờm 2010
Thể dục: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
I.Mục tiêu:
- Bieỏt caựch thửùc hieọn tử theỏ ủửựng cụ baỷn vaứ ủửa 2 tay ra trửụực, ủửựng ủửa 2 tay dang ngang vaứ dửựng ủửa 2 tay leõn cao cheỏch chửừ v.
 - Bieỏt caựch thửùc hieọn tử theỏ ủửựng kieóng goựt, 2 tay choỏng hoõng, ủửựng ủửa 1 chaõn ra trửụực, 2 tay choỏng hoõng( thửùc hieọnbaột chửụực theo GV).
 - Bửụực ủaàu laứm qen vụựi troứ chụi.
II.Địa điểm và phương tiện
Trên sân trường.1 còi.tranh.
 III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
 A. Phần mở đầu:5’
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung ,
y/c giờ học. 3 hàng ngang, 1 hàng dọc, vòng tròn.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc và đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
 B. Phần cơ bản:20’
 Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu 
vừa giải thích động tác.
- Cho HS tập, GV sửa sai.
* Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp lớp thành 3 hàng dọc.
3 hàng dọc , nêu cách chơi cho HS chơi.
- Thi giữa 3 tổ 
C. Phần kết thúc:5’
 - Hệ thống bài, nhận xét giờ học 
 - HS giỏi lên thực hiện đứng đưa 1 chân ra trước,hai tay chống hông
Luyeọn tieỏng Vieọt: Luyeọn vaàn ửu – ửụu.
I. Muùc tieõu:
- Khaộc saõu vaàn ửu, ửụu qua baứi ủoùc vaứ baứi taọp.
II. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc.
1. OÅn ủũnh toồ chửực 
Kieồm tra saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS.
2. Baứi mụựi.
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc.
- GV ghi noọi dung baứi 42 leõn baỷng.
- Yeõu caàu HS ủoùc baứi.
+ ẹoùc caự nhaõn.
+ ẹoùc theo toồ.
+ ẹoùc ủoàng thanh caỷ lụựp.
- GV cuứng HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung cho HS ủoựng vai.
Hoaùt ủoọng 2: Làm baứi taọp.
Baứi 1: Noỏi.
Quaỷ lửùu	lớu lo
Coõ khửụựu	mửu trớ
Chuự cửứu	ủoỷ tửụi.
(?) Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ?
T: noỏi( taùo thaứnh caõu coự nghúa)
Yeõu caàu HS ủoùc.
HS laứm baứi.
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn vieỏt
- Hửụựng daón HS vieỏt tửứ: chuự cửứu, hửụu nai.
- GV keỷ baỷng, hửụựng daón quy trỡnh vieỏt cho HS.
- HS vieỏt 1 laàn ụỷ baỷng.
- HS vieỏt vaứo vụỷ.
- GV lửu yự sửỷa sai cho HS, Gv ủi tửứng baứn giuựp ủụừ HS.
III. Toồng keỏt.
 Luyeọn Toaựn: oõõn luyeọn veà coọõng vaứ trửứ trong phaùm vi 5
 - I. Muùc tieõu: Oõn luyeọn giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ veà laứm caực pheựp tớnh coọng vaứ trửứ, so saựnh caực soỏ ứ trong phaùm vi 5.
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Oõn veà baỷng coọng, baỷng trửứ
 - Cho hoùc sinh oõn theo caởp: Baùn naứy ủoùc – baùn kia nghe – NX – vaứ ngửụùc laùi.
 - Goùi hoùc sinh ủoùc trửụực lụựp NX 
 2. Aựp duùng laứm tớnh:
 Baứi 1: Tớnh Hs laứm baỷng con
 3 5 2 0 5
 + - + + -
 2 4 2 3 2
 . . . . .
 Baứi 2: ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng Cho 3 hs leõn baỷng laứm
 5 - = 4 3 + = 5 - 3 = 2 Lụựp laứm vaứo vụỷ oõ li
 1 + = 5 - 2 = 2 + 0 = 4 ẹoồi vụỷ nhaọn xeựt
 Baứi 3: Haứ coự 2 vieõn bi, Leõ coự 3 vieõn bi. Hoỷi hai baùn coự taỏt caỷ maỏy vieõn bi?
Gv ủoùc baứi toaựn – neõu yeõu caàu baứi toaựn cho hoùc sinh.
 - Hoỷi hoùc sinh vaứ hửụựng daón hoùc sinh traỷ lụứi caỷ baứi ( mieọng), neõu pheựp tớnh
 Baứi 5: Gv neõu yeõu caàu – hửụựng daón neõu ủeà toaựn- vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp vụựi baứi toaựn ủaừ neõu
Chieàu thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010.
Tiếng Việt: On, an
I- Mục tiêu: 
- Đọc được: on, an , mẹ con, nhà sàn; tửứ vaứ caực caõu ửựng duùng.
 - Vieỏt ủửụùc: on, an, meù, con, nhaứ saứn.
- Luyeọn noựi tửứ 2- 4 caõu theo chuỷ ủeà: Beự vaứ baùn beứ.
II- Tài liệu và phương tiện: 	
Bộ ghép chữ Tiếng Việt,thẻ ghi các tiếng chứa vần mới, 1 hòn đá, 1 mớ rau non(để giải nghĩa từ)
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1:Dạy tiếng chứa vần mới.
A: Kiểm tra bài cũ:5’
*Viết 2 từ ứng dụng bài trước: ao bèo, cá sấu.
 -Hai HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con, nhận xét.
* 3 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
B: Dạy học bài mới.
HĐ 1: Dạy vần mới
 a. Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b. Dạy chữ ghi vần: on
* Phát âm:
- GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc. - HS đọc (CN - N - L). 
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm. 
* Nhận diện vần: 
- phân tích để HS hiểu các âm tạo nên vần. Vần on gồm 2 âm o và n ghép lại.
 HĐ2:Dạy tiếng khoá
*Đánh vần, đọc trơn
-GV đọc mẫu - HS đọc đánh vần, đọc trơn.
 ( CN - N – L)
*Phân tích tiếng. - HS phân tích tiếng con: c-o-n
*Ghép tiếng khoá.
- y/c HS ghép tiếng: con - hs ghép.
 GV chỉnh sửa lỗi.
HĐ3:Dạy từ khoá
*Đọc từ khoá: mẹ con. HS đánh vần, đọc trơn.
*Dạy nắm nghĩa từ. HS xem tranh.
*Dạy vần an (tương tự)
 HĐ4: Đọc từ ứng dụng: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế 
 *HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng. HS đọc (CN - N - L).
 - GV nhận xét, đánh giá.
*Dạy nắm nghĩa từ. HS tham gia giải nghĩa từ (xem vật thật). 
*Dạy phát triển kỹ năng đọc. HS đọc các tiếng, từ mà gv đã chuẩn bị.
*Dạy phát triển vốn từ. HS tìm tiếng có vần mới.
 Tiết 2:Dạy v ... rả lời câu hỏi:
	Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
	Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
	Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
	Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
	Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Mẫu: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
	* HS đọc yêu cầu, gọi lần lượt HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Điền số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
	* HS làm bài bảng phụ. HS làm bài vào vở bài tập.
	- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Tiếng Việt: ach
I- Mục tiêu:
- Đọc được: ach, cuốn sách; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ach, cuốn sỏch.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “Giữ gỡn sỏch vở.”
II- Tài liệu và phương tiện:
Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng cài, tranh.
III- Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài : Đọc- viết bài iêc, ươc
	B. Dạy học bài mới
 Tiết 1:
ach :
	1. Dạy vần : ach
- Dạy phát âm : + Đánh vần L- N- CN
 	 + Đọc trơn L- N- CN
- Dạy cấu trúc vần : Phân tích vần CN
- Củng cố vần : Đánh vần, đọc trơn L- N- CN
	2. Dạy tiếng khóa :  sỏch
- Đánh vần, đọc trơn tiếng L- N- CN
- Phõn tớch tiếng CN
- Ghộp tiếng L
	3. Dạy từ khúa : cuốn sỏch
- Dùng tranh rút từ - Đọc mẫu HS đọc CN- N- L
- Nắm nghĩa từ qua tranh.
	4. Dạy đọc từ ứng dụng :
- GV ghi từ lờn bảng :
Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài
- đọc từ HS đọc nhẩm sau đó đọc theo 
 hỡnh thức CN- N- L 
- Tỡm tiếng mang vần vừa học CN( gạch chõn- phõn tớch)
	5. Dạy phát triển kỹ năng đọc :
- Đọc tiếng : GV giơ tiếng :
Cột mốc, tõng bốc, luộc rau, chuộc lỗi,
Chim cuốc, cần duộc, gốc cây, HS đọc CN – L
- Phỏt triển vốn từ : HS tìm từ theo nhóm- các nhóm nêu 
 nối tiếp- NX
Tiết 2 :
1.Luyện đọc :
– Đọc bài tiết 1 CN- N – L
Đọc đoạn thơ ứng dụng: + Giới thiệu tranh – rút bài
Mỏi nhà của ốc hỡnh thức CN- N- L
Trũn vo bờn mỡnh
Mỏi nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
Luyện đọc :
 GV đọc mẫu- HD đọc- HS đọc L- N- CN
 ( Giải nghĩa từ nếu cần thiết)
	Tỡm và đọc tiếng mang vần vừa học CN	
(đối với HS yếu thỡ phõn tớch đánh vần)
	2. Dạy kỹ năng viết :
- GV viết mẫu- HD viết HS quan sỏt- viết bảng con- NX.
 Viết vào vở tập viết- chấm- NX.
3. Dạy luyện núi : ô Giữ gỡn sỏch vở ằ. HS đọc tên bài luyện nói.
- Khai thỏc tranh :
? Trong tranh vẽ những ai ?
? Bạn trai trong tranh đang làm gỡ ?
? Thái độ của bạn như thế nào ?
? Em đó tiờm chủng, uống thuốc bao giờ chưa ?
? Khi nào thỡ phải uống thuốc ?
? Em hóy kể việc tiờm chủng, uống thuốc cho lớp nghe.
- Luyện núi theo nhúm  (3’) núi theo 3 nhúm
- Nói trước lớp (5’) : Các nhóm cử đại diện để nói trước lớp.
	C. Củng cố dặn dũ :
- Đọc bài trong SGK CN- N- L
- Đọc bài trên bảng lớp : CN- N- L
Dặn về nhà học bài và làm bài tập.
Đạo đức: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2)
I- Mục tiêu: 
- HS hiểu thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ các em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- GDKN giao tiếp, ứng xử lễ phộp với thầy cụ giỏo.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: HS làm bài tập 3:12’.
- GV nêu y/cầu bài tập.
- Một số HS kể trước lớp.
- Cả lớp trao đổi.
- GV kể 1 - 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường sau mỗi câu chuyện, cả lớp nhận xét. Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo?
HĐ2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4:10’.
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu.
Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy, cô giáo? 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
HĐ3: HS vui múa hát về chủ đề: "Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo":8’.
- HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Tự nhiên và Xã hội: An toàn trên đường đi học
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Biết đi bộ sat smeps đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. Đối với HS khá, giỏi phân tích được tỡnh huống nguy hieemrxayr ra nếu khụng làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.
- GDKN tư duy phê phán, KN ra quyết định, KN bảo vệ, KN giao tiếp.
II- Đồ dùng: Tranh, ảnh trong SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:5’
 Nơi em đang ở thuộc vùng nào?Em hãy kể tên về cuộc sống xung quanh em? 
* HS nhắc lại tên bài học trước.
- HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét đánh giá.
2- Bài mới:
HĐ1: Thảo luận nhóm:13’.
MT: Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
* HS quan sát các hình ở SGK và trả lời các câu hỏi.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Làm việc với SGK:12.
MT: HS biết được những qui định về đường bộ.
Tranh 1: Người đi bộ ở phần nào trên đường? 
Tranh 2: Người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
- HS trả lởi câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
- HS khác nhắc lại nhiều lần để ghi nhớ.
GV kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về tay phải của mình.
Trò chơi: Đi đúng qui định:4’.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- GV làm trọng tài, nhận xét trò chơi. Tổng kết trò chơi.
HĐ nối tiếp: Củng cố – dặn dò
 Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2009
Tiếng Việt:
Ôn tập
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cấu tạo vần kết thúc bằng c hoặc ch.
- Đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng c, ch.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: thác nước, chúc mừng, ích lợi và câu ứng dụng: 	
 Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa.
- Nghe - hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ:5’
Đọc, viết: vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
Tiết 1
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Ôn tập: 
* Các vần đã học:
- GV: Những vần nào trong bảng đã học (HS lên bảng chỉ các chữ ghi vần đã học).
- GV đọc, HS đọc theo vần bất kì, không theo thứ tự, HS chỉ các vần đó.
+ Em hãy đọc theo bạn chỉ (1 HS chỉ trên bảng, HS khác đọc vần)
* Ghép âm thành vần:
- Đọc cho cô các âm ở cột dọc (HS đọc c, ch).
+ Đọc các âm ở dòng ngang (HS đọc: ă, â, o, ô, u, ư, iê, uê, uô, a, ê, i).
+ Em hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành các vần đã học.
+ HS đọc lại các vần đã ghép: ăc, âc, oc..., ach, êch ich.
+ HS đọc (cá nhân- nhóm- cả lớp).
* Đọc từ ứng dụng: thác nước, chúc mừng, ích lợi.
- HS đọc (cá nhân- nhóm- cả lớp).
- GV giải thích các từ ứng dụng.
* Tập viết từ ứng dụng: 
- GV hướng dẫn HS viết các từ: thác nước, ích lợi vào bảng con.
- Cả lớp theo dõi cô viết và viết.
- GV chỉnh sửa, nhận xét.
Tiết 2
3- Luyện tập.
a- Luyện đọc: 
- HS đọc các vần vừa ôn (cá nhân- nhóm- cr lớp).
- HS đọc đoạn thơ (cá nhân- nhóm- cả lớp). GV chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS.
- GV đọc mẫu 2 - 3 đoạn, HS đọc lại.
b- Luyện viết: 
+ HS viết các từ: thác nước, ích lợi vào vở tập viết.
- GV chỉnh sửa, uốn nắn chữ viết cho HS.
c- Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- GV giới thiệu nội dung câu chuyện.
- Cả lớp nghe cô kể câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh.
- Chia 4 tranh cho 4 tổ, HS trong từng tổ kể lại chuyện theo tranh của tổ mình.
- Đại diện từng tổ lên kể nội dung từng tranh.
- GV nhận xét, đánh giá.
4- HĐ nối tiếp:
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và kỹ năng tính cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
II- Đồ dùng:bảng phụ
III- Các hoạt động dạy - học
1- Kiểm tra bài cũ:5’
2 HS lên bảng làm phép tính theo cột dọc.
- Cả lớp làm bài vào bảng con. HS, GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Luyện tập.
Bài 1: Củng cố cách cộng dạng 14 + 3 theo cột dọc.
* HS nêu yêu cầu bài 1.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- HS nhắc lại cách tính. 3 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Tính nhẩm.
* HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính nhẩm. HS làm bài, nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng tính nhẩm dãy tính.
* HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS nêu lại cách làm. HS tự làm bài, đổi vở cho nhau để kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm bài, GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Nối. (Theo mẫu).
* HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, 2 đội chơi. 
- GV nhận xét kết quả, tuyên dương đội thắng cuộc.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Thể dục:
 Bài thể dục - Trò chơi vận động
I- Mục tiêu: 
Ôn hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể duc, học động tác chân. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác.
- Điểm số hàng dọc theo tổ. y/c thực hiện ở mức cơ bản đúng.
II- Đồ dùng: Trên sân trường, GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. 
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Phần mở đầu:5’.
- Tập hợp lớp.
* Tập hợp lơp thành 4 hàng dọc, cho HS quay ngang để phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Khởi động, đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- HS khởi động đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- GV hướng dẫn HS khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường.
2- Phần cơ bản:20’
* Ôn 2 động tác vươn thở, tay: 3-5 lần, 2 x 4 nhịp.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai, cho HS tập lần 2 lần .
- Nhận xét, sửa sai.
* Động tác chân: 4-5 lần( hướng dẫn như hai động tác đã học).
* Điểm số hàng dọc theo tổ:8-10’
GV hô khẩu lệnh tập hợp. 
* Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức" 2 lần, lần 1 chơi thử, lần 2chơi chính.
* GV nêu tên trò chơi, sau đó GV tổ chức cho HS chơi.
- HS chơi. GV nhận xét, tuyên dương đội thắng.
3- Phần kết thúc:5’
* Đi thường theo nhịp.
* HS đứng vỗ tay và hát.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 11 20.doc