HỌC VẦN
TIẾT 93 - 94 BÀI 42: ưu - ươu
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cấu tạo của vần ưu, ươu
- Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Tìm được các tiếng có chứa vần ưu, ươu bất kỳ trong văn bản.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai,voi.
II- Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
Tuần 11 Soạn: 14/10/2009. Giảng: Thứ 2, 19/10/2009. Chào cờ Học vần Tiết 93 - 94 Bài 42: ưu - ươu I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cấu tạo của vần ưu, ươu - Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Tìm được các tiếng có chứa vần ưu, ươu bất kỳ trong văn bản. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai,voi. II- Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu. - Đọc bài SGK. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con . - 3- 4 HS đọc. - NX, cho điểm . 2. Dạy - học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. ưu * Nhận diện vần. - Viết bảng vần ưu - Nêu cấu tạo. - So sánh: ưu với iu * Đánh vần. - Đánh vần mẫu: ư- u- ưu. - Ghép tiếng lựu - Phân tích tiếng lựu - Đánh vần mẫu: lờ -ưu- lưu - nặng - lựu. - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần ưu được tạo nên từ ư vàu. - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - Tiếng lựu có âm l đứng trước vần ưu đứng sau. - Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: trái lựu. - Y/c HS đọc: trái lựu - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn (CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: ưu, trái lựu ( vừa thao tác vừa nêu quy trình). - Quan sát, chỉnh sửa. ươu ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần . - So sánh ươu với iêu. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát. - Viết bảng con: ưu lựu - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh & NX. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ gì? - Hãy chỉ và nói tên từng con vật trong tranh ? - Những con vật này sống ở đâu? - .. - Hãy kể về một con vật mà em biết? - Nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. - Trò chơi: Thi tìm từ có ưu, ươu. - NX tiết học. - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Hổ, báo, gấu, - Luyện nói dựa theo các câu hỏigợi ý: - Luyện nói theo nhóm. - Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về con vật mà mình biết( HS khá, giỏi). - Cả lớp đọc. - Chơi theo tổ. Soạn: 14/10/2009 Giảng: Thứ 3, 20/10/2009 Toán Tiết 41 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. II. Chuẩn bị: - Mô hình BT 5. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc : 5 - 4 = 4 - 1 = 5 - 2 = 5 - 3 = 3. Dạy - học bài mới: - HD HS làm bài tập SGK Bài 1: Tính. 5 4 5 3 5 4 - - - - - - 2 1 4 2 3 2 3 .... . . . Bài 2: Tính. 5 - 1 - 1 = 3 5 - 1 - 2 = 2 Bài 3: Tính > < = 5 - 3 = 2 5 - 3 > 3 ? Bài 4: Viết phép tính thích hợp Bài 5: Số ? 5 - 1 = 4 + . - Hướng dẫn học sinh tính - 2 HS làm bài trên bảng. - Lớp làm bảng con. - Nêu yêu cầu . - Tự làm bài- chữa bài. - Làm bảng con 4 - 1 - 1 = 3 - 1 - 1 = 5 - 2 - 1 = 5 - 2 - 2 = - Làm bài vào vở 5 - 4 2 5 - 1 3 5 - 4 1 5 - 4 0 - Làm bài vào vở a) b) 4- Củng cố- dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học Học vần Tiết 95-96 Bài 43: ôn tập I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Ghép được các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới. - Đọc, viết đúng các vần, từ ngữ có trong bài học. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Sói và Cừu. II- Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Bảng ôn; tranh minh họa. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1. 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc. - Đọc toàn bài 42. - Nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ: mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. - Đọc tiếp nối. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ôn tập: * Các vần đã học. - GV treo bảng ôn. - GV đọc âm. - GV theo dõi, chỉnh sửa. * Ghép âm thành vần. - Y/c HS ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn để được vần. - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm. - Tiếp nối nêu các vần - HS đọc tiếp nối. - HS chỉ vần. - HS chỉ âm và đọc vần - HS lần lượt ghép và đọc. - Đọc toàn bảng ôn ( đọc tiếp nối). * Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV ghi bảng. - Chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đọc mẫu & giải thích 1 số từ. - Đọc CN, nhóm, lớp. Kỳ diệu: Cá sấu : * Tập viết từ ngữ ứng dụng. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết từ: Cá sấu, kì diệu. Lưu ý : Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ. - Theo dõi, uốn nắn HS viết đúng YC. - Quan sát - Viết trên bảng con. * Trò chơi: Tiết 2 c. Luyện tập: * Luyện đọc: + Đọc lại bài ôn tiết 1. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh minh hoạ - Giới thiệu câu ứng dụng. - GV nhận xét, đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. *. Luyện viết: - HD HS viết bài trong vở tập viết. - Lưu ý : Tư thế ngồi, cách cầm bút, k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Quan sát tranh, thảo luận và nêu nhận xét. - HS đọc trơn. - Viết vào vở tập viết. *. Kể chuyện: Sói và Cừu. - Treo tranh minh họa. - Kể lần 1. - Kể lần 2, 3 (Kết hợp tranh minh họa). - Câu truyện có mấy nhân vật ? Là những nhân vật nào ? - Câu chuyện xảy ra ở đâu ? - Theo dõi, giúp đỡ. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? 3. Củng cố - Dặn dò: - HD đọc bài SGK. - Nhận xét tiết học. - Quan sát. - Có 3 nhân vật: Sói, Cừu và người chăn cừu. - Trên cánh đồng. - HS quan sát từng tranh và kể theo nhóm. - Tiếp nối kể trong nhóm. - Thi kể tiếp nối (mỗi nhóm kể 1 tranh). - Kể lại toàn bộ câu chuyện. Soạn: 15/10/2009. Giảng: Thứ 4, 21/10/2009. Mĩ thuật Tiết 11 Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết thế nào là đường diềm. - Biết cách vẽ mầu vào hình vẽ sẵn trên đường diềm - Yêu thích cái đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: - Các đồ vật có trang trí đường diềm. - Hình vẽ đường diềm. - HS: - Vở tập vẽ, màu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Thực hiện theo yêu cầu GV 2.Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu đường diềm. - Giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm . - HS quan sát mẫu và nhận xét - Em có nhận xét gì trong các hoạ tiết của đường diềm ! - Các hoạ tiết trong đường diềm đều giống nhau và được lặp đi lặp lại . - Đường diềm thường đặt ở vị trí nào? -Xung quanh khăn tay, giấy khen,.. - Kể tên những đồ vật được trang trí đường diềm? - Khăn tay, viên gạch hoa . b. Hướng dẫn vẽ màu. - Học sinh xem hình 1 vở tập vẽ. - Đường diềm này có những hình gì? màu gì? -Hình vuông - xanh lam - Hình thoi - đỏ cam. - Các hình sắp xếp như thế nào? - Các hình sắp xếp xen kẽ nhau và được lặp đi lặp lại -Màu nền và hình vẽ như thế nào? - Màu nền và hình vẽ khác nhau. Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm. c. Thực hành - HD vẽ màu vào đường diềm ở H2 - Thực hành . - Theo dõi giúp học sinh cách chọn màu, vẽ màu. 3. Củng cố - Dặn dò: - Bình chọn bài vẽ đúng, đẹp. - Học sinh quan sát, bình chọn bài vẽ - Nhận xét chung giờ học. * Tìm quan sát đường diềm ở một vài đồ vật. Toán Tiết 42 số 0 trong phép trừ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó; biết thực hành tính trong những trường hợp này. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp. II. Chuẩn bị. - Mô hình - Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy - học. 1- Kiểm tra bài cũ. - HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng. - Đọc bảng trừ trong phạm vi 5. 5 - 3 = . 5 - 1 = 2- Dạy - học bài mới. 4 + 1 = 5 - 2 = * Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau. + Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0 - Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình - Quan sát - nêu bài toán - phép tính. - GV ghi bảng: 1 - 1 = 0 - HS đọc. + Giới thiệu một số phép trừ như: 3 - 3 = 0 2 - 2 = 0 4 - 4 = 0 - Nêu kết quả - Nhận xét: “ Một số trừ đi số đó thì bằng 0” * Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0" + Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4 - Ghi bảng 4 - 0 = 4 - Quan sát hình vẽ SGK - Nêu bài toán - phép tính + Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5 (thực hiện tương tự 4 - 0) - Nhận xét: “Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó”. 3. Luyện tập. Bài 1: Tính. - Tiếp nối nêu kết quả. Bài 2: Tính. - Làm bài - chữa bài - nêu nhận xét Bài 3: - Xem tranh - nêu bài toán - viết phép tính tương ứng: 3 - 3 = 0 2 - 2 = 0 4. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại các phép tính - Nhận xét tiết học - Đọc - nhận xét Học vần Tiết 97 - 98 Bài 44: on - an I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cấu tạo của vần on, an - Đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. - Tìm được các tiếng có chứa vần on, an bất kỳ trong văn bản. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Bé và bạn bè. II- Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết : ao bèo, kì diệu, dãy núi. - Đọc bài SGK. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con . - HS đọc. - NX, cho điểm . 2. Dạy - học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. on * Nhận diện vần. - Viết bảng vần on - Nêu cấu tạo. - So sánh: on với oi * Đánh vần. - Đánh vần mẫu: o - n - on. - Ghép tiếng con - Phân tích tiếng con - Đánh vần mẫu: cờ - on - con - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần on được tạo nên từ o và n. - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - Tiếng con có âm c đứng trước vần on đứng sau. - Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: mẹ con. - Y/c HS đọc: mẹ con - Theo dõi, ch ... động dạy - học : 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Em phải làm gì để có sức khoẻ tốt? - 2- 3 Học sinh nêu . 3. Dạy- học bài mới: * Hoạt động 1 : Quan sát theo nhóm nhỏ. MT : Gia đình là tổ ấm của em. - HS quan sát hình vẽ SGK - thảo luận. KL : Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình. * Hoạt động 2 : Vẽ tranh, TĐ theo cặp MT : Từng em vẽ tranh về gia đình của mình - HS vẽ vào vở bài tập TNXH về những người thân trong gia đình. - HS bày tỏ ý kiến KL : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông, bà và anh, chị là những người thân yêu nhất. * Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp. MT : Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - dựa vào tranh vẽ giới thiệu về người thân trong gia đình mình. Soạn: 17/10/2009 Giảng: Thứ 6, ngày 23/10/2009 Toán Tiết 44 luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng một với số 0, phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ BT 4. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = - 3 HS làm BT: 5 - 5 = 0 4 - 0 = 4 - 0 = 4 3 + 0 = 3 + 0 = 3 - Đọc bảng cộng, trừ trong PV 3, 4, 5. - HS đọc. 2. Dạy- học bài mới: * HD HS làm BT trong sgk. Bài 1: Tính. - Nêu yêu cầu- cách làm. - GV đọc phép tính. - HS làm bảng con. 5 4 2 5 3 1 2 1 - GV nhận xét và chỉnh sửa. Bài 2: Tính. - Nêu YC - cách làm. ( Trò chơi) Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - Nêu cách làm - Làm bài vào vở. 4 + 1 > 4 5 - 1 > 0 4 + 1 = 5 5 - 4 < 2 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Giáo viên treo tranh từng phần lên bảng . - Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp vào vở. a. 3 + 2 = 5 - Chấm bài - nêu nhận xét. b. 5 - 2 = 3 3. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết bài. - Nhận xét chung tiết học. Tập viết Tiết 9 Cái kéo, trái đào, sáo sậu, I. Mục tiêu: - Nắm được quy trình viết và viết đúng các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS: Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc: xưa kia, tươi cười, ngày hội. Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học b.Hướng dẫn viết: - Gắn mẫu chữ lên bảng * HD quan sát, nhận xét: cái kéo, trái đào, sáo sậu,.., - Nhận xét, bổ sung. * HD viết bảng con: cái kéo, trái đào, sáo sậu, - Hướng dẫn quy trình viết (vừa nói vừa thao tác từng từ). - Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ để HS viết đúng YC. *.HD viết vào vở TV - Nêu yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng, cách trình bày - Quan sát, uốn nắn. * Chấm chữa bài. - Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, - Viết bảng con( mỗi tổ 1 từ) - 1 HS đọc các từ ngữ trong bài tập viết ( lớp đọc thầm) - Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, độ rộng, cỡ chữ, dấu phụ, khoảng cách, nét nối, - Quan sát. - Tập viết vào bảng con lần lượt từng từ (từng chữ) - Đọc lại nội dung bài tập viết. - Viết từng dòng theo mẫu và theo HD của giáo viên. - Theo dõi, sửa lỗi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Luyện viết và chuẩn bị bài học sau. Tập viết Tiết 10 chú cừu, rau non, thợ hàn, I. Mục tiêu: - Nắm được quy trình viết và viết đúng các từ: chú cừu, rau non, thợ hàn, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS: Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học b.Hướng dẫn viết: - Gắn mẫu chữ lên bảng * HD quan sát, nhận xét: chú cừu, rau non, thợ hàn, - Nhận xét, bổ sung. * HD viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, - Hướng dẫn quy trình viết (vừa nói vừa thao tác) - Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ để HS viết đúng YC. * HD viết vào vở TV - Nêu yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng, cách trình bày bài. - Quan sát, uốn nắn. * Chấm chữa bài. - Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp. - 1 HS đọc các từ ngữ trong bài tập viết ( lớp đọc thầm) - Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, độ rộng, cỡ chữ, dấu phụ, khoảng cách, nét nối, - Quan sát. - Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ - Đọc lại nội dung bài tập viết. - Viết từng dòng theo mẫu . - Nghe, rút kinh nghiệm đẻ bài sau viết tốt hơn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Luyện viết thêm và chuẩn bị bài học sau. Hoạt động tập thể Tiết 11 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết các hoạt động trong tuần. - Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm. Đề ra biện pháp khắc phục. - Phương hướng tuần 12. II. Cách tiến hành: 1.Nhận xét các hoạt động tuần: Ưu điểm: - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép. - Học tập: + Nhiều em có ý thức học tập tốt + Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Đã hoàn thành kiểm tra 2 môn Toán và Tiếng Việt: Cả 2 môn không có điểm dưới trung bình, nhưng điểm khá, giỏi ở môn Tiếng Việt chưa cao. Một số em chữ viết đẹp như: Vinh, Mai Linh, Huyền, - Các hoạt động khác: Thể dục, múa hát tập thể xếp hàng nhanh, tập tương đối đúng, đều các động tác,vệ sinh cá nhân, lớp, khu vực sạch sẽ. - Có ý thức chăm sóc cây cảnh. - Tham gia ủng hộ 100%. Tồn tại: - Một số em chưa có ý thức học tập: Nguyễn Hoàng, Đức, - Chữ viết còn tẩy xoá nhiều, xấu: Hiếu, An, Tường, Huy, - Đọc chậm: Hiếu, Tường, An, 2. Phương hướng tuần tới: - Khắc phục tồn tại. - Phát huy tinh thần giúp bạn cùng tiến trong mọi hoạt động. 3. Văn nghệ - Kể chuyện: - Hát đơn ca, hát tập thể ( thi hát cá nhân, tổ, nhóm). - Kể chuyện : Thi kể chuyện giữa các tổ. Soạn: 22/10/2009. Giảng: Thứ 2, 26/10/2009. Tuần 12 Ôn Tiếng Việt Tiết 39 Ôn bài 46: Ôn - Ơn I. Mục tiêu : - Luyện đọc: ôn, ơn, con chồn, sơn ca,. - Luyện viết bài vào vở ô li: ôn bài, mơn mởn. - Luyện nói theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. II. Chuẩn bị : GV : - Chữ mẫu HS : - Vở ô li, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài 46 SGK. 2. Bài mới: a. Luyện đọc - Đọc bài trong SGK - Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Kiểm tra đọc. b. Luyện viết - Giáo viên viết mẫu( từng từ): ôn bài, mơn mởn. - Quan sát, sửa lỗi. - Cho HS viết bài vào vở ô ly . - Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng . c- Luyện nói: - Theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. - Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Mai sau em thích làm nghề gì? - Vì sao em lại thích nghề đó? - Muốn thực hiện được ước mơ em phải làm gì? - Hãy kể về ước mơ của em? - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc bài SGK. - Viết bảng con: con chồn, sơn ca, - HS đọc theo nhóm , cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân. - Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, - Viết bảng con - HS viết bài vào vở ô li: ôn bài mơn mởn ( mỗi từ 3 dòng). - Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - HS nói đúng theo chủ đề và nói thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý. - Luyện nói dựa theo câu hỏi gợi ý. - Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về ước mơ của mình ( HS khá , giỏi ). 3 . Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. Đạo đức Tiết 12 Nghiêm trang khi chào cờ I. Mục tiêu: HS hiểu: - Trẻ em có quyền có quốc tịch. - Quốc kỳ Việt Namlà lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. - Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức 1 - Lá cờ tổ quốc. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Em đã lễ phép với anh chị mình NTN? - Em có em bé không? Em đã nhường nhịn em ra sao? - 1 vài em trả lời II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt) 2. Hoạt động1: Tìm hiểu Quốc kỳ quốc ca. - Giáo viên treo lá quốc kỳ một cách trang trọng lên bảng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu. - Học sinh quan sát - Các em đã từng thấy lá cờ tổ quốc ở đâu? - Học sinh trả lời - Lá cờ việt nam có mầu gì? - Ngôi sao ở giưã có màu gì? Mấy cánh? - Giáo viên giới thiệu quốc ca. Quốc ca là bài hát chính của đất nước khi hát chào cờ, bài này do cố nhạc sỹ Văn Cao sáng tác. - Giáo viên tổng kết: Lá cờ tổ quốc tượng trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu, có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức được hát khi chào cờ. Mọi người dân Việt Nam phải tôn kính Quốc kỳ, quốc ca, Phải chào cờ và hát quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước. - Học sinh chú ý lắng nghe. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tư thế chào cờ + Giáo viên giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn. - Đầu buổi học thứ 2 hàng tuần, nhà trường thường tổ chức cho học sinh làm gì? - Khi chào cờ, các em đứng như thế nào? - Học sinh trả lời? + Giáo viên làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ thông qua trangh vẽ 1 học sinh tư thế nghiêm trang chào cờ bằng cách hỏi các em Khi chào cờ bạn học sinh đứng như thế nào? - Tay của bạn để ra sao? - Mắt của bạn nhìn vào đâu? + Giáo viên tổng kết. Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng tay bó thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện , không làm việc riêng, không đùa nghịch. - Học sinh chú ý nghe. 4. hoạt động 3: Học sinh tập chào cờ. + Giáo viên treo lá Quốc kỳ lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ. - Học sinh thực hiện tư thế chào cờ. - Yêu cầu 1 số học sinh thực hiện trước lớp để học sinh nhận xét. - Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao? - Học sinh trả lời - Nếu sai thì phải sửa như thế nào ? + Giáo viên nhận xét, khn ngợi những em thực hiện đúng, nhắc nhở những em con sai sót. 5. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi chào cờ đúng - Thi giữa các tổ - Nhận xét chung giờ học D: Tập thực hiện chào cờ đúng.
Tài liệu đính kèm: