Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - GV: Lương Thị Na - Trường TH Giáp Sơn

Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - GV: Lương Thị Na - Trường TH Giáp Sơn

 Tuần 11

 Học vần

 Bài41 : ƯU - ƯƠU

I.Mục tiêu :

-HS hiểu được cấu tạo ưu, ươu.

-Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

-Đọc được từ và câu ứng dụng :

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

II.Đồ dùng dạy học:

-- GV: Bộ đồ dùng TV, chữ, tranh.

- HS: Bộ đồ dùng TV, SGK, Bảng, Vở

 III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - GV: Lương Thị Na - Trường TH Giáp Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
	Tuần 11 
 Học vần
 Bài41 : ƯU - ƯƠU
I.Mục tiêu : 	
-HS hiểu được cấu tạo ưu, ươu.
-Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
II.Đồ dùng dạy học:
-- GV: Bộ đồ dùng TV, chữ, tranh.
- HS: Bộ đồ dùng TV, SGK, Bảng, Vở
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước
Đọc sách kết hợp bảng con
Viết bảng con
GV nhận xét chung
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ưu, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ưu.
Lớp cài vần ưu.
GV nhận xét 
HD đánh vần vần ưu.
Có ưu, muốn có tiếng lựu ta làm thế nào?
Cài tiếng lựu.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng lựu.
Gọi phân tích tiếng lựu. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng lựu.
Dùng tranh giới thiệu từ “trái lựu”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng lựu, đọc trơn từ trái lựu.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươu (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đ Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.
Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Thi tìm tiếng có vần vừa học trong SGK, trong sách báo 
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
N1 : hiểu bài. N2 :già yếu.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần ưu và thanh nặng dưới vần ưu.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng lựu.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : u cuối vần.
Khác nhau : ư và ươ đầu vần.
3 em
1 em
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
cừu, mưu, rượu, bướu.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần ưu, ươu.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu
4 em đánh vần tiếng cừu, hươu đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hiện ở nhà.
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
- GD hs có sáng tạo trong học toán.
II. Chuẩn bị: GV: ND
 HS: Sách, vở, bảng.
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Cho hs làm bảng lớp, bảng con
- Nx. điểm
5 - 1 = 5 - 2 = 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - giáo viên ghi bài
b. Luyện tập:
Bài 1: GV nêu y/c.
- HS nêu yêu cầu.
- Cho hs nêu cách làm
* Lưu ý ở cột cuối cùng GV hướng dẫn hs tính.
- HS làm bảng lớp, bảng con 
- HS nhận xét mqh giữa cộng và trừ.
Bài 2: Cho hs nêu y/c.( cột 1,3)
- HS nêu y/c.
- Cho hs nêu cách làm.
- HS làm bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, sửa.
Bài 3: GV cho hs nêu y|c.( cột 1,3)
- HS nêu yêu cầu.
- Cho hs nêu cách làm
- Nhận xét sửa
- HS điền dấu vào bảng lớp, bảng con
Bài 4: Cho hs nêu y|c.
- HS nêu y/ c.
- GV cho hs xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng.
- HS viết phép tính tương ứng với tranh.
- Nhận xét sửa.
Bài 5: ( HS khá - giỏi)
3. Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi : Gv hỏi " 5 - 1 bằng mấy?" gọi hs bất kì trả lời. Khi trả lời xong lại hỏi tương tự như trên rồi chỉ bạn khác trả lời. Cứ tiếp tục như vậyBạn nào nhanh đúng được khen.
- HS chơi trò chơi.
- Nhận xét bài . Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
 Thực hành kĩ năng giữa học kì 1
I. Mục tiêu: 
 * Giúp hs hiểu: 
 - Lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em học tốt hơn.
 - Học sinh biết vâng lời ông, bà, cha, mẹ, anh, chị. 
- Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
* HS biết :
 - Cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, gọn gàng sạch sẽ.
 - Yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 - Yêu thương, kính trọng ông bà cha mẹ
II. Chuẩn bị - GV: Nội dung,
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
- Anh, chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ?
2. Bài mới
Giới thiệu bài- GV ghi bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm sau đó đưa ra câu hỏi cho hs thảo luận.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
+ Thế nào là ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng?
- Hs bổ sung.
+ Em đã làm gì để giữ gìn sách vỏ, đồ dùng học tập?
+ Gia đình em có những ai? Mọi người trong gia đình em có tình cảm với nhau ntn?
- GV kết luận chốt lại ý chính
Hoạt động 2: HS xử lí tình huống
- GV chia nhóm và y/c hs đóng vai xử lí theo các tình huống 
- HS đóng vai xử lí tình huống.
TH 1:Bạn Hoa đang chơi với em thì mẹ về cho quà.
- Các nhóm hs lên đóng vai.
TH 2: Tuấn có một chiếc đồ chơi máy bay, nhưng em bé nhìn thấy và đòi chơi.
GV chốt lại ý chính: 
 GV kết luận chung:
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét bài 
- Chuẩn bị bài sau
Chào cờ
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012
Âm nhạc
 GV chuyên dạy
Học vần
Bài 43 : Ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc và viết được các vần kết thúc bằng u và o.
- Đọc được từ ứng dụng ao bèo, cá sấu, kì diệuvà câu ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi.Sáo ưanơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. 
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể sói và cừu.
- GD hs không nên chủ quan, tham lam, độc ác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng TV, chữ, tranh.
- HS: Bộ đồ dùng TV, SGK, Bảng, Vở
III. Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:	
- Cho hs đọc, viết bảng lớp, lớp viết bảng con chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
- HS đọc, viết.
- Cho hs đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cửu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ỏ đấy rồi. 
- HS đọc.
- Nhận xét - điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- Tuần qua em học những vần gì kết thúc bằng o, u?
- HS: eo, ao, au, âu, iu, êu, yêu, yêu, ưu, ươu.
- Em có nhận xét gì về những âm đã học? 
- Cho hs phân biệt cau, cao
- Các vần cùng kết thúc bầng âm u, o.
- GV nhận xét - Ghi đầu bài
bHướng dẫn ôn tập 
- Gọi hs đọc các âm trên bảng
- HS: a, e, â, ê,i, ư, iê, yê, ươ, u, o.
 (CN- ĐT)
- GV yêu cầu hs ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang để thành các vần.
- HS ghép vần và đọc kết hợp phân tích vần.
 - Hs đọc vần (CN - ĐT)
*Lưu ý: Các ô tô màu không ghép được.
- Các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào trong vần?
- NX sửa
- Hs: đứng đầu các vần.
- Các chữ ở hàng ngang đứng ở vị trí nào trong tiếng?
- HS trả lời: u, o đứng sau các vần
c. Đọc từ ứng dụng
- GV ghép từng từ lên bảng gọi hs đọc 
- HS đọc ( mỗi em một từ)
 ao bèo cá sấu kì diệu 
- GV kết hợp giải thích từ
- Y\c hs tìm tiếng có vần mới trong từ.
- HS đọc kết hợp phân tích tiếng.
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu - gọi hs đọc lại.
- HS : cá sấu, kì diệu.
- Gọi hs nêu cấu tạo 
- GV viết mẫu nêu qui trình viết liền mạch .
- Cho hs viết bảng con.
- HS viết
- GV nhận xét - sửa
đ. Giải lao
Tiết 2
g. Luyện đọc 
- Gọi hs đọc bài trên bảng kết hợp SGK.
- HS đọc (CN - ĐT)
- Nhận xét sửa
* Đọc câu ứng dụng
- Cho hs quan sát tranh Sgk
- HS nêu nội dung tranh
- Gọi hs đọc đoạn thơ
- Mỗi em đọc một chữ
 Nhà Sáo Sáo ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
- Y\c hs đọc và tìm vần vừa ôn
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- HS đọc CN -ĐT
- Gv nx - sửa
h. Kể chuyện
Yêu cầu hs đọc tên truyện .
- Hs: Sói và Cừu
- GV kể truyện kèm theo tranh.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS kể chuyện theo tranh
- HS thi kể theo nhóm
- NX sửa
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện để giáo dục hs: Không nên chủ quan, tham lam, độc ác.
+ Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- Không nên chủ quan, tham lam, độc ác.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho hs đọc lại bài. 
- Nhận xét bài . Chuẩn bị bài sau.
Toán
Số 0 trong phép trừ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bước đầu nắm được : Vai trò của số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả của hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả bằng chính số đó, và biết thực hành tính trong những trường hợp này.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ thích hợp.
- GD hs có sáng tạo trong học toán.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bộ đồ dùng toán.
HS: Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học simh
1. Kiểm tra: 
- Cho hs làm b.lớp b.con
- Nhận xét điểm
- Tính
 5 - 1 - 2 = 5 - 2 - 2 =
 4 - 2 - 1 = 4 - 1 - 1 =
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - GV ghi bảng.
b. Giới thiệu phép hai số bằng nhau
* Giới thiệu các phép trừ 1 - 1 = 0 
- Gv gắn 1 hình vuông lên bảng cho hs quan sát và nêu bài toán:" Có 1 hình vuông, bớt đi 1 hình vuông. Hỏi còn mấy hình vuông?" 
- Hs nêu lại bài toán và trả lời.
- Yêu cầu hs nêu phép trừ tương ứng
 1 - 1 = 0
- HS đọc phép tính 
- Giới thiệu phép trừ 3 - 3 hướng dẫn tương tự nhưng cho hs làm bằng que tính.
 Cho hs tính một số phép tính VD: 
 2 - 2, 4 - 4 , 5 - 5 
- HS làm bảng lớp , b. con
+ Em có nhận xét gì về một số trừ đi chính số đó ?
- HS: " Một số trừ đi chính số đó thì kết quả bằng 0 "
c. G .thiệu phép trừ " một số trừ đi 0"
* Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4
- Gv gắn 4  ...  Tiếng cân
- Gọi hs đọc - phân tích
- HS đọc - phân tích
- Cho hs tìm tiếng, từ ngoài bài có vần ân 
- HS tìm: VD: vân, hân 
- Hôm nay học vần gì? (GV ghi bảng) 
- ân
- Cho hs đọc lại bài
b. Dạy vần ă - ăn (tương tự)
- HS so sánh ân và ăn
c. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ lên bảng
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
- Gọi hs đọc - phân tích
- HS đọc - phân tích
- GV giải thích từ 
- Cho HS tìm tiếng có vần mới trong từ
- HS thi tìm
- Nhận xét - sửa. 
* Giải lao
d. Hướng dẫn viết
- Cho hs quan sát chữ mẫu
- HS quan sát - đọc
- Gọi hs nêu độ cao các con chữ
- -GV viết mẫu nêu cách viết liền mạch.
- HS viết bảng con
- NX - sửa 
- Cho hs đọc toàn bài trên bảng.
 ân, ăn, cái cân, con trăn
- HS đọc (CN - ĐT)
Tiết 2
đ.Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài kết hợp phân tích tiếng mới.
- HS đọc (CN - ĐT)
- NX điểm
* Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
- Cho hs q.sát tranh
- HS nói nội dung tranh
- Gọi hs đọc câu ứng dụng 
- Cho hs tìm tiếng có vần vừa học.
- NX sửa
- HS đọc: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. (CN - ĐT) 
* Cho hs đọc SGK
- HS đọc (CN - ĐT)
- NX sửa
g. Luyện nói
- HS đọc chủ đề bài luyện nói
 - Nặn đồ chơi. 
- Cho hs q.sát tranh hỏi nd tranh
- Nhận xét chỉnh sửa.
- HS trả lời
3. Củng cố, dặn dò
- Cho hs đọc toàn bài.
- Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau.
Mỹ thuật
GV chuyên dạy
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
- Phép cộng , phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộngmột số với 0 .
- Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
- GD hs có sáng tạo trong học toán.
II. Chuẩn bị: 
 HS: Sách, vở, bảng.
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Cho hs làm bảng lớp, bảng con
- Nx. điểm
5 - 0 = 2 - 2 = 3 - 3 = 4 - 0 =
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - giáo viên ghi bài
b. Luyện tập:
Bài 1: GV nêu y/c.(b)
* Lưu ý đặt số phải thẳng cột
- HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét, sửa.
Phần a củng cố về bảng cộng , b. trừ.
Phần b c. có phép cộng với o, phép trừ 1 số đi 0, phép trừ 2 số bằng nhau.
- HS làm bảng lớp, bảng con 
Bài 2: Cho hs nêu y/c.( cột 1,2)
- HS nêu y/c.
- Cho hs nêu cách làm 
Củng cố tính chất của phép cộng.
- HS làm bảng lớp, bảng con.
Bài 3: GV cho hs nêu y|c( cột 2,3)
- HS nêu yêu cầu.
- Cho hs nêu cách làm.
- HS điền dấu vào b. lớp, b. con
- Nhận xét, sửa.
Bài 4: Cho hs nêu y|c.
- HS nêu y/ c.
- GV cho hs xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng.
- Nhận xét, sửa.
- HS viết phép tính tương ứng với tranh.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét bài . Chuẩn bị bài sau.
Thể dục 
Rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi vận động
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện tư thé đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang va đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V- Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. 
Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước ,hai tay chống hông.
- Ôn trò chơi " Chuyền bóng tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
- GD hs có ý thức tự giác và tinh thần đoàn kết trong giờ học.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Sân tập, còi, bóng, tranh.
- HS: Vệ sinh sân tập, giày.
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Đ .lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, y/c bài học.
2 - 3'
+ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
1 - 2 '
+ HS khởi động: xoay khớp tay, chân.
1 - 2'
- Chơi trò chơi " Diệt các con vật có hại "
2 - 3'
2. Phần cơ bản.
+ Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang, 
1 - 2 lần
- Phương pháp luyện tập.
( tập theo nhịp 2 x 4 )
+ Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
2 lần
- Phương pháp luyện tập.
+ Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
4 - 5 lần
- Phương pháp luyện tập
+ Ô n đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
4 - 5 lần
- Phương pháp luyện tập
- GV quan sát kiểm tra đánh giá.
- HS thực hiện theo sự điều khiển của GV
* Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
3 - 4 lần
- Phương pháp giảng giải
- Gv làm mẫu cho hs tập thử 
- Cho hs tập 
- Phương pháp luyện tập
* Trò chơi " Chuyền bóng tiếp sức "
 4 - 6'
GV nêu tên làm mẫu và giải thích cách chơi.
- Cho hs chơi thử sau đó cho hs chơi.
- HS chơi trò chơi
 - GV điều khiển sửa.
3. Phần kết thúc 
4 - 5'
- HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
1 - 2'
- Nhận xét bài - Chuẩn bị bài sau.
1 - 2'
Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012
Tập viết
BàI : Cái kéo, Trái đào, Sáo sậu, Líu lo, Hiểu bài,Yêu cầu
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 9, vở viết, bảng .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cái kéo.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ trái đào.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ sáo sậu.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ líu lo.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ hiểu bài.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ yêu cầu.
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
HS phân tích.cái kéo.
HS phân tích.trái đào.
HS phân tích.sáo sậu.
HS phân tích.líu lo.
HS phân tích.hiểu bài.
HS phân tích.yêu cầu.
HS thực hành bài viết.
HS nêu : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
Thực hiện ở nhà.
Tập viết
Bài : Chú Cừu Rau Non Thợ Hàn
Dặn Dò Kkôn Lớn Cơn Mưa
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nắm được nội dung bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu viết bài 10, vở viết, bảng .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết:
Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp
Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: h, k, l. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẻ là: d. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẻ là: t, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu : Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
Thủ công 
Xé, dán hình con gà con
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
- Biết cách xé, dán hình con gà con.
- Xé đuợc hình con gà con và dán cân đối, phẳng.
- GD hs yêu thích xé, dán hình.
II. Chuẩn bị
- GV : Mẫu, giấy, hồ dán	
- HS : Giấy, hồ dán, bút chì, vở. 
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - GV ghi bài
b. Hướng dẫn hs thực hành
- Cho hs quan sát mẫu
- Hãy nêu qui trình xé, dán hình con gà con?
HS trả lời
Yêu cầu hs lấy giấy màu để trên bàn
HS lấy giấy màu
- Yêu cầu hs lấy giấy màu vàng hoặc đỏ đếm ô, đánh dấu, vẽ xé hình CN cạnh 10 ô và 8 ô xé 4 góc chỉnh sửa giống hình con gà.
- Yêu cầu hs lấy giấy màu cùng màu với thân gà đếm ô, đánh dấu, vẽ xé hình vuông cạnh 5 ô xé 4 góc chỉnh sửa tạo hình đầu gà.
 - Yêu cầu hs lấy giấy màu cùng màu với đầu gà đếm ô, đánh dấu, vẽ xé hình vuông cạnh 4 ô vẽ hình tam giác và xé hình tam giác làm đuôi gà.
- Dùng giấy khác màu để xé mỏ, mắt, chân.
- HS thực hành
* GV theo dõi hs thực hành giúp hs yếu.
- Sau khi xé xong yêu cầu hs trước khi dán xếp cân đối, dán phẳng , dán lần lượt : thân, đầu, mỏ, mắt, chân.
- HS thực hành dán.
- Cho hs trưng bày sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
HS cùng GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau. 
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm nề nếp trong tuần
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. Chuẩn bị
- ND: GV
- HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nd.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - GV ghi bài
b. Nội dung
- Lớp hát đồng ca.
- Tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
 +Học tập: 
- Phương hướng tuần sau: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thày cô,nói lời hay làm việc tốt. 
- Lớp múa hát tập thể.
3. Củng cố, dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 11 CKTKN.doc