Tiết 1 : chào cờ
Tiết 2 -3: TIẾNG VIÊT : BÀI 46: ôn - ơn
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần ôn, ơn, mẹ con, nhà sàn.
- Đọc được câu ứng dụng (SGK).
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ chữ tiếng việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bạn thân, gần gũi.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi ôn, ơn
b.Dạy vần: ôn
b1.Nhận diện vần: ôn
Vần ôn được tạo nên từ ô và n.
? So sánh ôn với on?
Ghép vần ôn
Phát âm ôn
b2.Đánh vần:
ô – n - ôn
Tuần 12 : Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 : chào cờ Tiết 2 -3: TIẾNG VIÊT : BÀI 46: ôn - ơn I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Đọc, viết được vần ôn, ơn, mẹ con, nhà sàn. - Đọc được câu ứng dụng (SGK). - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ chữ tiếng việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 4’ 4’ 7’ 10’ 5’ 18’ 7’ 7’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bạn thân, gần gũi. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. GV: Ghi ôn, ơn b.Dạy vần: ôn b1.Nhận diện vần: ôn Vần ôn được tạo nên từ ô và n. ? So sánh ôn với on? Ghép vần ôn Phát âm ôn b2.Đánh vần: ô – n - ôn Nhận xét. ? Muốn có tiếng chồn thêm âm và dấu gì? Hãy ghép tiếng chồn GV: Ghi: chồn ? Tiếng chồn có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau? Đánh vần: chờ – ôn– chôn- huyền - chồn Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: con chồn. GV: Ghi con chồn Nhận xét. b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ôn, con chồn. GV: Viết mẫu: vần ôn, con chồn . Vần ôn có độ cao 2 li, được ghi bằng 2 con chữ ô nối liền với n. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét. *Dạy vần ơn qui trình tương tự như vần ôn. b4.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. ? Tìm tiếng có vần ôn, vần ơn?. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. Đọc câu ứng dụng. Nhận xét. GV: Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì? ? Khi đọc câu này phải chú ý điều gì? Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. c.Luyện nói: Mai sau khôn lớn. GV: Cho HS quan sát tranh. ? Mai sau em lớn thích làm nghề gì? ? Tại sao em thích làm nghề đó? ? Muốn làm được nghề như em mong muốn em phải làm gì? IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Tìm từ có vần ôn, ơn. - Xem trước bài 47. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. Giống: Đều kết thúc bằng n. Khác: ôn bắt đầu bằng ô, HS: Ghép và phát âm ôn. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : chồn HS: trả lời. HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Đọc: ôn chồn con chồn HS: Viết bảng con. 3 – 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần ôn, ơn. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Đọc câu, 3- 4 e m. HS: Quan sát tranh, thảo luận. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Đọc 3-4 em. Ngắt, nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy. HS: Viết bài. HS: Đọc Mai sau khôn lớn. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. Cả lớp đọc ĐẠO ĐỨC : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ. I. MỤC TIÊU : - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam. - Nêu được: Khi chào cờ cần hải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động học sinh 5’ 25’ 5’ 1.KTBC: Hỏi bài trước: -Khi chào cờ các em đứng như thế nào? -Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi chào cờ hay không? GV nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : HSlµm bài tập 3 theo cặp: GV nêu câu hỏi: -Cô giáo và các bạn đang làm gì? -Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ? -Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào? -Cần phải sữa như thế nào cho đúng? Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau. - GV kết luận:. Hoạt động 2: Thực hành bài tập 4 (vẽ lá Quốc kì). GV hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì vào giấy A4 hoặc tô màu vào vở BT đạo đức. Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp. Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam”. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. - .Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. HS nêu tên bài học. Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ. Không nên. Vài HS nhắc lại. Nghiêm trang chào cờ. Vài em trình bày. Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. Học sinh thực hành bài vẽ của mình. Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm. Học sinh hát theo hướng dẫn của GV. Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ. Học sinh nêu. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT : VẼ TỰ DO. I. MỤC TIÊU: - Tìm, chọn nội dung đề tài. - Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Sưu tầm một số tranh ảnh do các hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau. -Tìm một số tranh vẽ về phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung. -Học sinh : Bút, tẩy, màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 25’ 5’ 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Vẽ tự do là mỗi em chọn vẽ một đề tài mà mình thích như: phong cảnh, chân dung, tĩnh vật - .Hướng dẫn học sinh vẽ: GV cho các em xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung,cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho học sinh khi vẽ. Có thể gợi ý một số câu hỏi để học sinh có nhận định khi chọn đề tài để vẽ. Tranh này vẽ những gì? Màu sắc trong tranh như thế nào? Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ trong tranh? -.Học sinh thực hành: GV gợi ý cho học sinh chọn đề tài để vẽ. Nhắc các em vẽ cảnh chính trước, cảnh phụ sau, vẽ cân đối trong tờ giấy. Không to quá, không nhỏ quá. Chọn màu phù hợp với nội dung bức tranh. Học sinh thực hành bài vẽ của mình. GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình. 3 .Nhận xét đánh giá: Thu bài chấm. Bài vẽ cần có hình chính hình phụ. Tỉ lệ hình cân đối. Màu sắc tươi vui trong sáng. Màu thay đổi phong phú. Nội dung phù hợp với đề tài. Nhận xét -Tuyên dương. -.Dặn dò: Quan sát màu sắc của mọi vật vây cối xung quanh, chuẩn bị tiết sau. Vở tập vẽ, tẩy,chì, Học sinh nhắc Học sinh QS các loại tranh do GV giới thiệu và nhận xét đó là những tranh vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh như thế nào? Học sinh lắng nghe lời nhắc nhủ cuả GV. Học sinh thực hành bài vẽ của mình. Gợi ý học sinh cùng đánh giá bài vẽ của các bạn. GDNGLL : THÁNG 11 CHỦ ĐỀ : BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 2 : CHÚNG EM HÁT VỀ THẦY , CÔ GIÁO I/ MỤC TIÊU : - HS biết kính trọng ,biết ơn yêu quý thầy giáo ,cô giáo. . -Tạo không khí vui tươi phấn khởi trong học tập ,rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bước 1 : Chuẩn bị : - GVCN thông báo kế hoạch tổ chức Hội vui học tập và những nội dung thi -Họp ban cán sự lớp phân cômng nhiệm vụ .Thống nhất hình thức tổ chức trong hội vui học tập –GV chuẩn bị câu hỏi và đáp án phù hợp với yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học . Bước 2 : Tiến hành chương trình buổi liên hoan văn nghệ -Bố trí không gian lớp học -Tuyên bố lí do , thông báo thể thức chương trình hội thi - Gv điều khiển hội thi . -Thực hện các phần thi gồm có 3 phân : + Phần thi kiến thức ( tổ chức dưới hình thức rung chuông vàng ) + Phần thi đố vui ( GV lần lượt nêu từng câu đố vui ) +Phần thi xử lí tình huống : Mỗi đội ghi một tình huống . Sau 10 phút chuẩn bị mỗi đội phải lên đóng vai thể hiện cách giải quyết tình huống . Bước 3 : Tổng kết –đánh giá Công bố kết quả hội thi . Trao phần thưởng cho cá nhân và đội thi xuất sắc Cả lớp hát tập thể để kết thúc hội thi . III/ DẶN DÒ : . Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI : EN- ÊN I MỤC TIÊU: -Đọc được en, ên, lá sen, con nhện - Viết được en, ên, lá sen, con nhện - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 35’ 5’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần en, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần en. GV nhận xét. So sánh vần en với on. HD đánh vần vần en. Có en, muốn có tiếng sen ta làm thế nào? Cài tiếng sen. GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen. Gọi phân tích tiếng sen. GV hướng dẫn đánh vần tiếng sen. Dùng tranh giới thiệu từ “lá sen”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng sen, đọc trơn từ lá sen. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần ên (dạy tương tự) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. - Đọc từ ứng dụng: Aùo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Aùo len, khen ngơi, mũi tên, nền nhà. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Nhà Dế Mèn ở gần bải cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. GV nhận xét và sửa sai. HD viết bảng con: en, lá sen, ên, con nhện. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. - Luyện nói: Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. 4.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi đọc bài. -.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em - HS viÕt HS phân tích, cá nhân 1 em. Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: en bắt đầu bằng e. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm s đứng trước vần en. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng sen. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: e và ê đầu vần. 3 em 1 em. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em len, khen,tên , nền. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần en, ên. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đ ... học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Cho lớp làm VBT sau đó gọi các em đọc kết qủa, gọi học sinh khác nhận xét. Bài 2: Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. GV lưu ý củng cố cho học sinh về mối quan hệ giưa phép cộnh và phép trừ thông qua ví dụ cụ thể, (phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng) Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho học sinh nhắc lại cách tính Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. -.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Hs nêu: Phép cộng trong phạm vi 6. 5 – 1 + 2 , 3 – 3 + 6 4 – 2 + 4 , 2 – 1 + 5 - HS nªu HS nhắc Học sinh QS trả lời câu hỏi. 6 tam giác. 1 tam giác. 6 tam giác bớt 1 tam giác còn lại 5 tam giác 6 – 1 = 5 6 trừ 1 bằng 5, cá nhân 4 em. Học sinh nêu: 6 hình tam giác bớt 5 hình tam giác còn 1 hình tam giác. 6 – 5 = 1. Vài học sinh đọc công thức. Học sinh nêu như bước 1. Học sinh đọc công thức Tất cả học sinh mở SGK quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô. Học sinh làm và đọc kết qủa. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh làm và đọc kết qủa. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu học sinh sửa bài tập ở bảng lớp. a) Có 6 con vịt bơi dưới ao, 1 con vịt đã lên bờ. Hỏi dưới ao còn mấy con vịt? b) Có 6 con chim đang đậu, 2 con chim bay đi. Hỏi còn mấy con chim đang đậu? Học sinh làm bảng con: 6 – 1 = 5 (con vịt) 6 – 2 = 4 (con chim) Học sinh nêu tên bài Học sinh lắng nghe. LTIẾNG VIÊT LÀM BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Đọc, viết được vần và từ ngữ: en, ên, khen ngợi, mũi tên. - Làm được bài tập nối tạo câu, điền vần vào các từ ngữ thích hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài 1, 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: ôn bài, mơn mởn. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối Yêu cầu HS đọc lại các câu đã nối. Nhận xét. Bài 2: Điền vần en hay ên? Yêu cầu HS quan sát tranh điền vần. B đò ; mũi t ; Cái k Nhận xét. Bài 3: Viết: khen ngợi, mũi tên. GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. Nhận xét. Chấm một số bài- nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các câu đã nối. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các từ đã điền. HS: Viết: khen ngợi, mũi tên. TOÁN LÀM BÀI TẬP (2 tiết ) I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Ôn tập phép cộng, trừ trong phạm vi 6. - Nêu bài toán ghi phép tính thích hợp với tranh vẽ.. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các bài tập 2, 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ - 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 6- 2 = 5+ 1 = Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính + + - + 6 6 4 3 2 3 4 2 2 3 Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 6. Ghi kết quả thẳng cột. Nhận xét. Bài 2: Tính 3+ 3 = 1+ 5 = 2+ 3 = 6- 3 = 6- 5 = 5- 3 = Củng cố về mối quan hệ của phép cộng và trừ. Nhận xét. Bài 3: Tính. (HS giỏi) 3+ 3- 6 = 2+ 4+ 0 = 6- 3- 3 = 1+ 2+ 3 = Giúp HS thực hiện phép tính. Nhận xét. .. . Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Giúp HS ghi phép tính thích hợp theo hình vẽ. Chấm bài- Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài, xem trước phép cộng trong phạm vi 6. HS: Làm bảng con. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. TIẾNG VIÊT LÀM BÀI TẬP ( 2 tiết ) I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Đọc, viết được vần và từ ngữ: iên, yên, viên phấn, yên vui.. - Làm được bài tập nối tạo câu, điền vần vào các từ ngữ thích hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài 1, 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: xin lỗi, mưa phùn. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối Miền đấu. Chiến núi. Đàn yến Yêu cầu HS đọc lại các từ đã nối. Nhận xét. Bài 2: Điền vần iên hay yên ? Yêu cầu HS quan sát tranh điền vần. Bãi b ; Đàn ; xe Nhận xét. Bài 3: Viết: viên phấn, yên vui. GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. Nhận xét. Chấm một số bài- nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 50.. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các từ đã nối. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các từ đã điền. HS: Viết: viên phấn, yên vui. Thứ 6 ngày11 tháng 11 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI : UÔN -ƯƠN I. MỤC TIÊU: -Đọc được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 35’ 5’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút vần uôn, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uôn. GV nhận xét So sánh vần: uôn với iên HD đánh vần vần uôn. Có uôn, muốn có tiếng chuồn ta làm thế nào? Cài tiếng chuồn. GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuồn. Gọi phân tích tiếng chuồn. GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuồn. Dùng tranh giới thiệu từ “chuồn chuồn”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng chuồn, đọc trơn từ chuồn chuồn. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ươn (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Dạy từ ứng dụng: Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. GV nhận xét và sửa sai. HD viết bảng con: uôn, chuồn chuồn, ươn, vươn vai. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV GV thu vở 5 em để chấm Nhận xét cách viết Luyện nói : Chủ đề “Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần GV Nhận xét cho điểm 4.Củng cố : Gọi đọc bài - .Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em HS viÕt b¶ng Học sinh nhắc. HS phân tích, cá nhân 1 em Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: uôn bắt đầu uô. Đánh vần ,đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm ch đứng trước vần uôn thanh huyền nằm trên đầu vần uôn. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng chuồn chuồn. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : Kết thúc bằng n Khác nhau : uô và ươ đầu vần. 3 em 1 em. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em Cuộn, muốn, lươn, vườn. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần uôn, ươn. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Toàn lớp viết. Toàn lớp Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. HS đọc nối tiếp Học sinh lắng nghe. CN 1 em TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1.KTBC:Hỏi tên bài Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp - .Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? Cho học sinh làm VBT. GV gọi học sinh chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách tính của dạng toán này. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này. Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm. Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Gv hd học sinh sử dụng bảng tính cộng đã học để làm. Gọi học sinh làm bảng con. Hỏi học sinh tại sao con điền được số vào chỗ chấm? Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 6, thức cho học sinh 1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 6” Vài em lên bảng đọc các công thức cộng và trừ trong phạm vi 6. Học sinh nêu: Luyện tập. Học sinh nêu: viết các số thẳng cột với nhau. Hs làm các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài. Thực hiện phép tính từ trái sang phải. Học sinh làm phiếu học tập. -thực hiện ở vế trái trước sau đó so sánh kết quả với vế phải và chọn dấu thích hợp điền vào. Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh nêu kết qủa gọi học sinh khác nhận xét. Học sinh sẽ điền số thích hợp vào chỗ trống: Vì 3 + 2 = 5, vì 1 + 5 = 6 v/v Có 6 con vịt, 2 con vịt đang chạy đi nơi khác. Hỏi còn lại mấy con vịt? 6 – 2 = 4 (con vịt) Học sinh có thể nêu nhiều bài toán tương tự. Học sinh nêu tên bài. Hs đọc bảng céng vµ trõ SHTT : GV nhận xét kết quả học tập và các hoạt động trong tuần 12 GV phổ biến kế hoạch hoạt động học tập tuần 13
Tài liệu đính kèm: