CHÀO CỜ
HỌC VẦN ÔN - ƠN
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc – viết được ôn – ơn, con chồn, sơn ca.
Nhận ôn - ơn trong các tiếng. Đọc được từ, bài ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc, viết ân, ăn, bạn thân (Phùng, Mai, Lâm ).
Đọc câu ứng dụng (Thảo, Thư).
Đọc bài SGK (Sơn, Trinh).
Ngày soạn: 19/11/2006 Ngày dạy: Thứ hai/20/11/2006 CHÀO CỜ HỌC VẦN ÔN - ƠN I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc – viết được ôn – ơn, con chồn, sơn ca. v Nhận ôn - ơn trong các tiếng. Đọc được từ, bài ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh minh họa. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Học sinh đọc, viết ân, ăn, bạn thân (Phùng, Mai, Lâm ). v Đọc câu ứng dụng (Thảo, Thư). v Đọc bài SGK (Sơn, Trinh). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần ôn(7 phút) * Viết bảng Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm : ôn -Hướng dẫn học sinh gắn vần : ôn -Hướng dẫn học sinh phân tích: ôn -Hướng dẫn học sinh đánh vần: ôn -Đọc: ôn. -Gắn: chồn. - Hướng dẫn phân tích tiếng chồn. -Đánh vần -Đọc: chồn. -Treo tranh giới thiệu: con chồn. -Đọc phần 1. *Viết bảng: ơn. (7 phút) Hoỉ : Đây là vần gì? -Phát âm : ơn -Hướng dẫn học sinh gắn vần ơn. -Hướng dẫn phân tích vần ơn - Hướng dẫn đánh vần vần ơn -Đọc: ơn. - Hướng dẫn học sinh gắn tiếng sơn . - Hướng dẫn phân tích tiếng sơn. -Hướng dẫn đánh vần tiếng sơn -Đọc: sơn. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng (5 phút) ôn , ơn -Lưu ý: Nét nối giữa các chữ. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng (5 phút) ôn bài khôn lớn mơn mởn cơn mưa -Hướng dẫn học sinh nhận biết vần ôn – ơn trong các tiếng. -Đánh vần tiếng. -Đọc từ. - Đọc toàn bài: Giáo viên đọc mẫu. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. (12 phút) -Đọc phần vừa học ở tiết 1. -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh. +Hỏi : Tranh vẽ gì? +Hỏi : Đàn cá bơi lội như thế nào? ->Giới thiệu câu: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. -Tìm tiếng có vần ôn – ơn. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng. -Đọc câu: Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. (5 phút) -Nhắc nhở HS viết đẹp, giữ vở sạch. -Thu chấm. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: (5 phút) -Hỏi : Bức tranh vẽ gì? Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn lên sẽ trở thành chiến sĩ biên phòng. Mai sau lớn lên con ước mơ được làm gì? ->Chủ đề: Mai sau khôn lớn. - Hỏi : Tại sao con thích nghề đó? - Hỏi : Muốn thực hiện được ước mơ của mình, bây giờ con phải làm gì? -Đọc lại chủ đề. *Hoạt động 4: Đọc bài SGK(5 phút) Vần ôn Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn cá nhân. Vần ôn có ô trước, n sau : cá nhân. Ô – nờ – ôn : cá nhân , lớp Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Vần ơn Cá nhân, lớp Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. ơ – nờ -ơn :Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. s trước ơn sau:cá nhân. Sơ-ø ơn- sơn :cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc. Nhận biết vần ôn – ơn ôn, khôn lớn, mơn mởn, cơn. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. Đàn cá đang bơi lội. 2, 3 HS đọc. cơn, rộn. Cá nhân, lớp. Cá nhân,nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Một bạn nhỏ, chú bộ đội cưỡi ngựa. Cá nhân, lớp. Học thật giỏi... Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: mái tôn, xôn xao, lợn con.cồn cào.. 5/ Dặn dò: v Dặn Học sinh học bài. & Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: v Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. v Phép cộng với phép trừ với số 0. v Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Tranh vẽ bài tập 4. v Học sinh : Sách. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Nhi, Đức, Cường). 0 + 5 ... 4 + 1 2 + 1 = 2 + 3 ... 5 – 0 3 + ... = 4 2 3 2 5 + 3 +1 - 1 - 4 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Giáo viên *Hoạt động của Học sinh : *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập chung. *Hoạt động 2:Luyện tập. Hướng dẫn Học sinh làm bài trong SGK. Bài 1: Tính: (5 phút) 4 + 1 = ... 2 + 3 = ... Bài 2: Tính: (5 phút) 3 + 1 + 1 = ... 5 – 2 – 2 = ... Bài 3: Điền số: (5 phút) 3 + ... = 5 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Học sinh đặt đề, trả lới, nêu phép tính. -Thu chấm, nhân xét. Đọc cá nhân, lớp. Nêu yêu cầu và làm bài tập. Một Học sinh đọc kết quả, cả lớp sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài theo nhóm. Trao đổi, sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài. Một Học sinh đọc, cả lớp sửa bài. Nêu yêu cầu. 2 + 2 = 4 4 – 1 = 3 4/ Củng cố: v Hỏi : Khi cộng hoặc trừ 1 số với 0 thì kết quả thu được như thế nào? (Bằng chính số đó). v Hỏi : Cho 2 số biết tổng 2 số đó là 3. Hiệu 2 số đó cũng là 3. Tìm 2 số đó (3 + 0 = 3 – 0). 5/ Dặn dò: v Dặn Học sinh về học thuộc phép cộng, trừ trong các phạm vi đã học. & Ngày soạn: 20/11/2006 Ngày dạy: Thứ ba /21/11/2006. HỌC VẦN EN - ÊN I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc – viết được en, ên, lá sen, con nhện. v Nhận biết en - ên trong các tiếng. Đọc được, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh minh họa. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Học sinh đọc, viết ôn, ơn, ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn (Thảo,Lâm). v Đọc câu ứng dụng (Hà, Danh). v Đọc bài ôn (Yên). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần * Viết bảng: en(7 phút) Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm: en. -Hướng dẫn học sinh gắn vần en. -Hướng dẫn học sinh phân tích vần en. -Hướng dẫn đánh vần vần en. -Đọc: en. -Hươáng dẫn học sinh gắn: sen. -Hươáng dẫn phân tích đánh vần Đọc: sen. -Treo tranh giới thiệu: Lá sen. -Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: ên. (8 phút) -Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm: ên. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ên. -Hướng dẫn phân tích vần ên. -Hướng dẫn đánh vần vần ên. -Đọc: ên. -Hướng dẫn gắn tiếng nhện. -Hướng dẫn phân tích tiếng nhện. -Hướng dẫn đánh vần tiếng nhện. -Đọc: nhện. -Treo tranh giới thiệu: Con nhện. - hướng dẫn đọc từ con nhện. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: (5 phút) en, ên, lá sen, con nhện. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. (5 phút) áo len mũi tên khen ngợi nền nhà Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có en – ên. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. (12 phút) -Đọc bài tiết 1. -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh giới thiệu: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết: (5 phút) en, ên, lá sen, con nhện. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: (5 phút) -Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. -Treo tranh: - Học sinh: Tranh vẽ gì? - Học sinh : Bên trên con chó là những gì? - Bên phải con chó? - Bên trái con chó? - Bên dưới con mèo? - Học sinh : Bên phải em là bạn nào? -Nêu lại chủ đề. *Hoạt động 4: Học sinh đọc bài SGK. (5 phút) Vần en Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân E – nờ – en: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Sờ – en - sen: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ên. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. Ê – nờ – ên: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc len, khen, tên, nền. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có en, ên. Cá nhân, lớp. Cả lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Mèo, chó, quả bóng, bàn, ghế. Bàn, con mèo. Ghế. Quả bóng. Bàn. ... Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: v Tìm tiếng mới: dao bén, lên lớp, bền bỉ... 5/ Dặn dò: v Dặn Học sinh học thuộc bài. ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I/ Mục tiêu: -Trẻ em có quyền và có quốc tịch, mỗi Học sinh là 1 công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình. -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. +Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Học sinh có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế chào cờ sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. -Giáo dục Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên : Lá cờ Tổ quốc, tranh vẽ, bài hát: Lá cờ V ... g trong phạm vi 6.( Cả lớp) 3/ Dạy học bài mới *Hoạt động của Giáo viên : *Hoạt động của Học sinh : *Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 6. .(10 phút) -Hướng dẫn quan sát tranh nêu đề toán Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn mấy hình tam giác? -GV viết bảng: 6 – 1 = 5. 6 – 5 = ? 6 – 4 = ? 6 – 2 = ? 6 – 3 = ? -Hướng dẫn Học sinh học thuộc công thức. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành: Bài 1: Tính: .(3 phút) 6 Lưu ý: Viết các số thật - 3 thẳng cột. Bài 2: Tính: .(5 phút) 5 + 1 = 6 – 5 = 6 – 1 = Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Tính: .(4 phút) 6 – 4 – 2 = Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -Hướng dẫn xem tranh và nêu đề toán. -Thu chấm, nhận xét. Trả lời: 5 hình tam giác 6 bớt 1 còn 5. Viết 6 – 1 = 5: Cá nhân, lớp. 6 – 5 = 1 6 – 4 = 2 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3 Cá nhân, lớp. Hát múa. Nêu yêu cầu và làm bài. Học sinh lần lượt làm bảng , lớp đổi vở sửa bài Nêu yêu cầu và làm bài. Trao đổi, sửa bài. Nêu yêu cầu và làm bài. Tính nhẩm và viết kết quả. Có 6 con vịt dưới ao, lên bờ 1 con. Hỏi dưới ao còn mấy con vịt? Trả lời: Còn 5 con vịt 6 – 1 = 5 Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng. Có 6 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi còn mấy con chim đậu trên cây? Còn 4 con chim. 6 – 2 = 4. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi: Tiếp sức +Hai đội lên thi đua. Nối số theo đường thẳng để ra kết quả ở giữa. 2 3 1 6 4 2 5 3 4 5/ Dặn dò: -Dặn Học sinh học thuộc công thức. & Ngày soạn:22/11/2006 Ngày dạy: Thứ sáu/24/11/2006 HỌC VẦN UÔN - ƯƠN I/ Mục tiêu: -Học sinh đọc – viết được uôn – ươn, chuồn chuồn, vươn vai. -Nhận biết uôn – ươn trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc, viết bài: iên – yên ( Lâm, Mai). -Đọc bài SGK. (Đức ,Anh, Tuyết Trinh). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: uôn.(7 phút) Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: uôn. -Hướng dẫn gắn vần uôn. -Hướng dẫn phân tích vần uôn. -Hướng dẫn đánh vần vần uôn. -Đọc: uôn. -Hươáng dẫn gắn: chuồn. -Hươáng dẫn phân tích đánh vần. -Đọc: chuồn. -Treo tranh giới thiệu: chuồn chuồn. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: ươn. .(8 phút) -Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm: ươn. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ươn. -Hướng dẫn phân tích vần ươn. -Hướng dẫn đánh vần vần ươn. -Hướng dẫn gắn tiếng vươn. -Hướng dẫn phân tích đánh vần. -Đọc: vươn -Treo tranh giới thiệu: Vươn vai. -Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ vươn vai. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có uôn, uơn. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh giới thiệu: +Hỏi : Tranh vẽ gì? -Giáo viên giới thiệu: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. -Hướng dẫn nhân biết tiếng uôn – ươn. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. -Treo tranh: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. -Hỏi: Tranh vẽ gì? - Hỏi: Em hãy kể tên các loại chuồn chuồn. - Hỏi: Chuồn chuồn là loại côn trùng có ích hay có hại? Vì sao? - Hỏi: Châu chấu, cào cào có ích hay có hại? Vì sao? - Hỏi: Em có nên đi bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào khi trời nắng không? Vì sao? -Nêu lại chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. *Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. Vần uôn Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân Uôâ – nờ – uôn: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Chờ – uôn – chuôn – huyền – chuồn: cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ươn. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. Ươâ – nờ – ươn: cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vờ – ươn - vươn: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. uôn – ươn – chuồn chuồn - vươn vai 2 – 3 em đọc cuôn, muốn, luơn, vườn. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. Giàn hoa thiên lí và chuồn chuồn. chuồn chuồn. lượn. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. Chuồn chuồn kim, lửa... Có ích. Vì nó dự đoán được thời tiết và ăn sâu bọ. Có hại. Vì nó ăn lá cây, phá hại mùa màng. Không. Vì dễ bị bệnh. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: luôn luôn, buồn rầu, sườn núi, cuồn cuộn... 5/ Dặn dò: Dặn Học sinh về học bài. & THỦ CÔNG Oân:KĨ THUẬT XÉ DÁN GIẤY I/ Mục tiêu: v Học sinh nắm được cách xé, dán các hình đã học. v Xé được hình yêu thích. v Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ. v Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, vở. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Kiểm tra dụng cụ của học sinh. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Đàm thoại(5 phút) -Cho học sinh xem từng bài mẫu. H: Đây là hình gì? -Giới thiệu bài. Ghi đề. H: Cây có những bộ phận gì? H: Thân cây, tán cây có màu gì? H: Em nào còn biết thêm về màu sắc của cây mà em đã nhìn thấy? -Vậy khi xé, dán em chọn màu mà em biết, em thích. Lần lượt hỏi cách xé từng hình *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (15 phút) -Yêu cầu học sinh lấy giấy màu để xé và dán một hình yêu thích -Giáo viên uốn nắn thao tác của học sinh. -Hướng dẫn dán . Hình cái cây. Đọc đề bài. Thân cây, tán cây. Thân cây màu nâu, tán cây màu xanh. Màu xanh đậm, màu xanh nhạt. Mọi hình đều xé từ hình vuông, hình tròn nên cần phải xé thật chuẩn hình vuông hình tròn Cần xếp cân đối trước khi dán, bôi hồ đều, dán cho phẳng. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Đánh giá sản phẩm. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. & Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Học sinh được củng cố khắc sâu về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6 cùng các bảng tính đã học. v Biết quan hệ thứ tự giữa các số. v Giáo dục học sinh biết tính toán nhanh, đúng, chính xác. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Các tấm bìa ghi số từ 0 -> 6, 2 tấm bìa xanh, 2 bìa đỏ. v Học sinh : Vở bài tập, sách Toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Tuấn, Lâm, Quỳnh Thư ) 6 – 2 – 3 = 6 – 5 + 1 = 6 – 4 – 2 = 6 – 3 + 1= 2 + 3 – 1 = 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của Giáo viên : *Hoạt động của học sinh : *Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Luyện tập *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành . Bài 1: Tính: 5 Viết thẳng cột. + 1 Bài 2: Tính: -Hướng dẫn Học sinh tính nhẩm (Thực hiện phép tính từ trái -> phải). 1 + 3 + 2 = Bài 3: Điền dấu > < = 2 + 3 ... 6 Bài 4: Điền số: ... + 2 = 5 Bài 5: viết phép tính thích hợp: Có thể đặt nhiều phép tính theo yêu cầu đề toán đặt ra. -Thu chấm, nhận xét. Nêu yêu cầu và làm bài. Gọi Học sinh đọc kết quả. Nêu yêu cầu và làm bài. Nêu yêu cầu, nêu cách làm và làm bài. Học sinh lên bảng làm Nêu yêu cầu và làm bài.| Nêu yêu cầu, đặt đề toán và giải: 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi: “Chim về tổ”. “Đi tìm ẩn số” 5/ Dặn dò:Dặn Học sinh học thuộc các bảng cộng trừ đã học. SINH HOẠT NGOẠI KHÓA SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI I/ Mục tiêu: v Học sinh nắm được yêu, khuyết điểm của mình trong tuần. v Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới. v Giáo dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Đạo đức : Các em chăm ngoan, lễ phép, Đi học đúng giờ. Lớp không vắng . Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ dụng cụ học tập. Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học tập : Học bài và làm bài đầy đủ . Thi đua giành nhiều sao chiến công Biết rèn chữ giữ vở. Công tác khác -Tham dư lễ 20-11 đầy đủ . - Nề nếp lớp tương đối tốt. *Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ . *Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới -Ôn tập thi học kì 1. -Tiếp tục ủng hộ áo quần, sách vở cho thư viện -Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới. &
Tài liệu đính kèm: