Giáo án Lớp 1 - Tuần 1, 2 và 3

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1, 2 và 3

Tiết 1+2Tiếng Việt: Tiết 1 + 2

Tách lời ra từng tiếng

Tiết 3. Toán.

Tiết 1.Tiết học đầu tiên

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán.

- Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1.

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1.

B. Đồ dùng dạy học: SGK Toán 1, bộ đồ dùng học Toán 1.

C. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 51 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1, 2 và 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Soạn: 18/8/2012
Giảng: Thứ hai ngày 20/8/2012.
Tiết 1+2Tiếng Việt: Tiết 1 + 2
Tách lời ra từng tiếng
Tiết 3. Toán.
Tiết 1.Tiết học đầu tiên
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán.
- Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1.
B. Đồ dùng dạy học: SGK Toán 1, bộ đồ dùng học Toán 1.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6 phút
12 phút
5 phút
10 phút
2 phút
1. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1:
- Giới thiệu quyển sách Toán 1.
- Yêu cầu HS mở bài “ Tiết học đầu tiên”.
- Giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1.
- Cho HS thực hành gấp, mở sách, hướng dẫn cách giữ gìn sách.
2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1:
- Yêu cầu HS mở SGK, bài “ Tiết học đầu tiên”.
- Hướng dẫn quan sát, giải thích, giới thiệu trong nhóm từng ảnh trong SGK.
- NX, chốt: Trong học Toán thì học cá nhân là quan trọng nhất. Các em nên tự học, tự làm bài để nắm chắc kiến thức.
3. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau thi học Toán 1:
- Giới thiệu: Sau khi học Toán 1, các em sẽ biết:
+ Đếm, đọc, viết, so sánh các số.
+ Làm tính cộng, trừ.
+ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán đó.
+ Biết giải các bài toán.
+ Biết đo độ dài; biết hôm nay là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu; biết xem lịch hàng ngày ( cho HS quan sát tờ lịch ).
Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và biết nêu cách suy nghĩ của các em bằng lời. Muốn học giỏi Toán các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ.
4. Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của HS:
- Yêu cầu HS lấy và mở bộ đồ dùng học Toán 1.
- Giới thiệu và nêu tên gọi của từng đồ dùng.
- Hướng dẫn HS cách mở, đóng hộp đồ dùng, cách bảo quản, giữ gìn các đồ dùng.
5. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò HS .
- Quan sát, lấy sách Toán.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Thực hành.
- Mở SGK.
- Quan sát, thảo luận.
- Nghe.
- Lắng nghe.
- Xem lịch.
- Thực hiện.
- Nêu tên, công dụng.
- Theo dõi.
Tiết 4 Đạo đức
Baứi 1: EM LAỉ HOẽC SINH LễÙP MOÄT (Tieỏt 1)
 I.MUẽC TIEÂU:
1. Hoùc sinh bieỏt ủửụùc:
-Treỷ em coự quyeàn coự hoù teõn, coự quyeàn ủửụùc ủi hoùc.
- Vaứo lụựp Moọt, em seừ coự theõm nhieàu baùn mụựi, coự thaày coõ giaựo mụựi, trửụứng lụựp mụựi, em seừ ủửụùc hoùc theõm nhieàu ủieàu mụựi laù.
2. Hoùc sinh coự thaựi ủoọ:
- Vui veỷ, phaỏn khụỷi ủi hoùc; tửù haứo trụỷ thaứnh HS lụựp moọt.
- Bieỏt yeõu quyự baùn beứ, thaày giaựo, coõ giaựo, trửụứng lụựp.
II. TAỉI LIEÄU VAỉ PHệễNG TIEÄN:
- Vụỷ baứi taọp ẹaùo ủửực 1.
- Caực ủieàu 7, 28 trong Coõng ửụực quoỏc teỏ veà quyeàn treỷ em
-Caực baứi haựt veà quyền ủửụùc hoùc taọp cuỷa treỷ em nhử: “ Trửụứng em ” (Nhaùc vaứ lụứi Phaùm ẹửực Loọc), “ ẹi hoùc ” (Nhaùc : Buứi ẹỡnh Thaỷo , lụứi: Buứi ẹỡnh Thaỷo – Minh Chớnh), “ Em yeõu trửụứng em ” (Nhaùc vaứ lụứi: Hoaứng Vaõn), “ ẹi ủeỏn trửụứng ” (Nhaùc : Baống ẹửực, lụứi : Theo saựch Hoùc vaàn lụựp 1 cuừ).
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG – DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Thụứi gian
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
ẹDDH
3’
5’
10’
13’
4’
*Giới thiệu bài 
* Hoaùt ủoọng 1: “ Voứng troứn giụựi thieọu teõn baứi hoùc ” 
 - Muùc ủớch: Giuựp HS bieỏt giụựi thieọu, tửù giụựi thieọu teõn cuỷa mỡnh vaứ nhụự teõn caực baùn trong lụựp; bieỏt treỷ em coự quyeàn coự hoù teõn.
- Caựch chụi: GV phoồ bieỏn
 HS ủửựựng thaứnh voứng troứn vaứ ủieồm danh tửứ 1 ủeỏn heỏt. ẹaàu tieõn, em thửự nhaỏt giụựi thieọu teõn mỡnh. Sau ủoự, em thửự hai giụựi thieọu teõn mỡnh. Cửự nhử vaọy cho ủeỏn khi taỏt caỷ moùi ngửụứi trong voứng troứn ủeàu ủửụùc giụựi thieọu teõn. 
-Thaỷo luaọn:
 +Troứ chụi giuựp em ủieàu gỡ?
 +Em coự thaỏy sung sửụựng, tửù haứo khi tửù giụựi thieọu teõn vụựi caực baùn, khi nghe caực baùn giụựi thieọu teõn mỡnh khoõng?
- Keỏt luaọn:
Moói ngửụứi ủeàu coự moọt caựi teõn. Treỷ em cuừng coự quyeàn coự hoù teõn.
* Hoaùt ủoọng 2:HS tửù giụựi thieọu veà sụỷ thớch cuỷa mỡnh 
-GV neõu yeõu caàu: Haừy giụựi thieọu vụựi baùn beứ beõn caùnh nhửừng ủieàu em thớch (Coự theồ baống lụứi hoaởc baống tranh veừ).
-GV mụứi moọt soỏ HS tửù giụựi thieọu trửụực lụựp.
_ Nhửừng ủieàu caực baùn thớch coự hoaứn toaứn gioỏng nhử em khoõng?
* Hoaùt ủoọng 3: HS keồ veà ngaứy ủaàu tieõn ủi hoùc cuỷa mỡnh (Baứi taọp 3 ) .
- GV neõu yeõu caàu: Haừy keồ veà ngaứy ủaàu tieõn ủi hoùc cuỷa em.
+ Em ủaừ mong chụứ, chuaồn bũ cho ngaứy ủaàu tieõn ủi hoùc nhử theỏ naứo?
+ Boỏ meù vaứ moùi ngửụứi trong gia ủỡnh ủaừ quan taõm, chuaồn bũ cho ngaứy ủaàu tieõn ủi hoùc cuỷa em nhử theỏ naứo?
+ Em coự thaỏy vui khi ủaừ laứ HS lụựp Moọt khoõng? Em coự thớch trửụứng, lụựp mụựi cuỷa mỡnh khoõng?
+ Em seừ laứm gỡ ủeồ xửựng ủaựng laứ HS lụựp Moọt?
- GV mụứi moọt vaứi HS keồ trửụực lụựp.
- GV keỏt luaọn:
+ Vaứo lụựp Moọt, em seừ coự theõm nhieàu baùn mụựi, coõ giaựo, thaày giaựo mụựi, em seừ hoùc ủửụùc nhieàu ủieàu mụựi laù, bieỏt ủoùc, bieỏt vieỏt vaứ laứm toaựn nửừa.
+ ẹửụùc ủi hoaởc laứ nieàm vui, laứ quyeàn lụùi cuỷa treỷ em.
+ Em raỏt vui vaứ tửù haứo vỡ mỡnh laứ HS lụựp Moọt.
+ Em vaứ caực baùn seừ coỏ gaộng hoùc thaọt gioỷi, thaọt ngoan
Củng cố dặn dũ 
-Chốt lại nội dung bài học 
-CB bài sau 
-HS tửù giụựi thieọu hoù vaứ teõn mỡnh cho caực baùn trong lụựp bieỏt.
-HS baứn baùc trao ủoồi vaứ traỷ lụứi.
_ HS tửù giụựi thieọu trong nhoựm hai ngửụứi.
_ HS tửù giụựi thieọu nhửừng ủieàu em thớch 
- HS tửù giụựi thieọu.
- HS traỷ lụứi coự hoaởc khoõng.
- HS keồ trong nhoựm nhoỷ (2 - 4 em).
- Caự nhaõn keồ
-Baứi taọp 1.
-Baứi taọp 2.
-Baứi taọp 3
Tự nhận xét, đánh giá
Soạn: 20/8/2011
Giảng: Thứ ba ngày 21/8/2011.
Tiết 1 + 2. Tiếng Việt. Tiết 3 + 4:
Tách lời ra từng tiếng
Tiết 3. Toán.
Tiết 2.Nhiều hơn, ít hơn
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh khối lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn”, “ ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong SGK Toán 1 và một số nhóm đồ vật.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2 phút
1 phút
8 phút
17 phút
5 phút
2 phút
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS so sánh
- So sánh vật thật: Đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa. Lần lượt đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa rồi hỏi: 
+ Còn cốc nào chưa có thìa?
+ Có mấy cái cốc? Có mấy cái thìa? 
+ Số cốc hay số thìa có nhiều hơn?
- Hướng dẫn nêu: + Số cốc nhiều hơn số thìa.
 + Số thìa ít hơn số cốc.
3. Quan sát hình vẽ trong SGK:
- Giới thiệu lần lượt từng hình vẽ trong bài học, hướng dẫn cách so sánh:
+ Nối các đồ vật tương ứng.
+ Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
- Hướng dẫn thực hành ngoài SGK:
+ So sánh số bút với số vở.
+ So sánh số bạn gái với số bạn trai trong lớp.
4. Trò chơi Nhiều hơn, ít hơn:
- Đưa ra các nhóm đối tượng, hướng dẫn chơi.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có câu trả lời nhanh và đúng. 
III. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò HS .
- Theo dõi.
- Chỉ vào cốc chưa có thìa.
- Trả lời.
- Nêu.
- Quan sát, so sánh.
- So sánh.
- Chơi trò chơi.
- Nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 4. TN - XH. 
Cơ thể chúng ta
A. Mục tiêu:
 Sau bài học, giúp HS biết:
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân , tay.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK, trang 4, 5.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 phút
10 phút
10 phút
10 phút
2 phút
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
II. Các hoạt động:
*Giới thiệu bài mới
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Mục tiêu : HS gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Cách tiến hành :
Bước 1 : HS hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu : Quan sát các hình ở trang 4 SGK. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại. 
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Mục tiêu : HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần là : đầu, mình và tay, chân.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc nhóm đôi :
- Nêu yêu cầu: 
+ Quan sát các hình ở trang 5 SGK. Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì.
+ Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần.
- Theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện một số hoạt động như : ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình và một số cử động tay, chân...
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi một số HS thực hiện trước lớp.
- Nhận xét, hỏi : Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
- Nhận xét, kết luận: 
+ Cơ thể của chúng ta gồm 3 phần, đó là: đầu, mình và tay, chân.
+ Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yêu một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. 
3. Hoạt động 3: Tập thể dục.
Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp đọc lời ca:
“ Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này
 Là hêt mệt mỏi”.
Bước 2: GV làm mẫu động tác.
Bước 3: Thực hiện:
- Thực hiện mẫu 2 – 3 lần cho HS làm theo.
- Gọi một vài em lên thực hiện trước lớp.
- Nhận xét, kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày.
III. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò HS .
- Hoạt động theo cặp.
- 3-4 em.
- Thực hiện nhóm đôi.
- 4 – 5 em.
- Trả lời.
- Đọc lời ca.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- 4 HS.
- Lắng nghe.
............................................................................................................................
Soạn:21/8/2012
Giảng: Thứ tư ngày 22/8/2012.
Tiết 1 + 2. Tiếng Việt. Tiết 5 + 6:
 Tiếng giống nhau
Tiết 3: Thể dục Làm quen –Trũ chơi (Tieỏt:1)
I / Muùc tieõu:
_ Bửụực ủaàu bieỏt ủửụùc moọt soỏ noọi quy luyeọn ... ề xé hình tam giác:
+ 1 tờ giấy màu 
+ Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay
- Giấy màu, giấy nháp có kẻ ô ; vở thủ công, hồ dán, bút chì, khăn tay
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
- KT đồ dùng của HS
- Nhận xét
2. Bài mới:
*HĐ1: HDHS quan sát
- GV cho HS xem bài mẫu
Hỏi: Các em phát hiện xem xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình chữ nhật - hình tam giác? 
- GV nhấn mạnh: Các em hãy ghi nhớ đặc điểm những hình đó để xé, dán cho đúng
* HĐ2: Hướng dẫn mẫu
- HD vẽ và xé hình chữ nhật:
+ HD từng thao tác xé các cạnh của hình chữ nhật
+ Lật mặt có màu cho HS quan sát HCN
- HD vẽ và xé hình tam giác:
+ Từ đỉnh nói với 2 điểm dưới của HCN ta có HTG 
+ Xé và lật mặt màu ta có HTG 
3. Thực hành: 
- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn để vẽ
- GV làm lại thao tác xé một cạnh để HS làm theo
- Thực hành xé, hình tam giác
- Dán vào vở thủ công. Chú ý dán cho phẳng mặt, cân đối
- GV theo dõi và HD
4. Nhận xét, dặn dò :
- GV đánh gía sản phẩm
 - Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị giấy, dụng cụ xé dán hình vuông, hình tròn
- HS đặt dụng lên bàn
- Quan sát
- Nêu tên đồ vật có dạng HCN, HTG
- Lắng nghe
- Theo dõi từng thao tác của GV
- Theo dõi vẽ xé HTG 
- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn của cô giáo
- Dán 2 hình vào vở thủ công
- Theo dõi số bài bạn hoàn thành tốt
- Theo dõi và thực hiện
Soạn: 5/ 9/2012
Giảng: Chiều Thứ năm ngày 6/9/2012.( TKB T5)
Tiết 1 + 2. Tiếng Việt. 
Tiết 7 + 8:
Âm / e /
 Tiết 3. Âm nhạc. 
Tiết 3. Học hát:
Bài: Mời bạn vui múa ca
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
I.Mục tiờu :
 	- HS biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca bài hỏt.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay theo bài hỏt.
II.Đồ dựng dạy học:
	- Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt.
- Nhạc cụ, mỏy cỏt xột và băng, song loan hoặc thanh phỏch.
- Chuẩn bị vài động tỏc vận động phụ hoạ.
III.Cỏc hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi lần lượt 3 HS lờn bảng hỏt lại bài hỏt “Quờ hương tươi đẹp”.
- Nhận xột, ghi điểm.
B.Bài mới : 
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1 :
Dạy bài hỏt Mời bạn vui mỳa ca.
Giới thiệu bài hỏt.
Hỏt mẫu (hoặc nghe băng).
Đọc lời ca từng cõu hỏt ngắn cho học sinh đọc theo.
Dạy hỏt từng cõu, chỳ ý những chỗ lấy hơi:
 Chim ca lớu lo. Hoa như đún chào
 Bầu trời xanh. Nước long lanh
 La la lỏ la. Là là la là
 Mời bạn cựng vui mỳa vui ca.
Hoạt động 2 :
- Khi học sinh đó hỏt được, hướng dẫn HS hỏt kết hợp vỗ tay theo phỏch :
 Chim ca lớu lo. Hoa như đún chào
 x x x x x x
 Bầu trời xanh. Nước long lanh
 x x x x x x 
 La la lỏ la. Là là la là
 x x x x x x
 Mời bạn cựng vui mỳa vui ca.
 x x x x x x x
- Tổ chức cho H vừa vỗ tay theo phỏch 
- Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hỏt.
- Thi đua giữa cỏc tổ nhúm biểu diển.
C.Củng cố, Dặn dũ :
- Hỏi tờn bài hỏt.
- Yc HS hỏt, vỗ tay theo phỏch.
- Nhận xột, tuyờn dương.
- Về nhà học thuộc lời ca.
- 3 học sinh xung phong hỏt.
- Một số HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Đọc lời ca theo GV. 
- Chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo GV.
- Hỏt kết hợp vỗ tay.
- 2-3 H xung phong lờn biểu diễn trước lớp.
- Cỏc tổ thi đua biểu diễn.
- Nhắc lại tờn bài hỏt.
- Thực hiện.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4. Toán. 
Tiết 11. Lớn hơn. Dấu >
I. Mục tiờu : Giỳp HS:
- Bước đầu biết so sỏnh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sỏnh cỏc số.
- Thực hành so sỏnh cỏc số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
II. Đồ dựng dạy- học:
- Cỏc tấm bỡa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bỡa ghi dấu >.
III. Hoạt động dạy - học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Yc 2 HS lờn bảng so sỏnh và điền dấu vào dấu ba chấm: 1.2 , 3.5 , 24.
- Nhận xột, ghi điểm.
II. Bài mới.
1.Giới thiệu bài học,ghi bảng.
2.Nhận biết quan hệ lớn hơn.
- Yc HS qsỏt tranh 1 SGK: Bờn trỏi cú mấy con bướm? Bờn phải cú mấy con bướm?
- 2 con bướm cú nhiều hơn 1 con bướm khụng? 
- Yc qsỏt tranh 2 SGK: Bờn trỏi cú mấy hỡnh trũn? Bờn phải cú mấy hỡnh trũn?
- 2 hỡnh trũn cú nhiều hơn 1 hỡnh trũn khụng? 
- Giới thiệu: 2 con bướm nhiều hơn 1con bướm, 2 hỡnh trũn nhiều hơn 1 hỡnh trũn. Ta núi: Hai lớn hơn một và viết như sau: 2 > 1, dấu > đọc là lớn hơn.
- Yc đọc lại: Hai lớn hơn một
- Tương tự với 2 bức tranh bờn phải: Ba lớn hơn hai. 3 > 2
- Lưu ý HS: Khi viết dấu lớn hơn giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bộ hơn.
3. Thực hành.
Bài 1: Viết dấu >.
- Cho HS viết vào sỏch.
- Qsỏt, giỳp đỡ.
Bài 2: Viết ( theo mẫu):
- Làm mẫu 1 ý cho HS qsỏt.
- Yc HS làm 2 ý cũn lại.
Bài 3: Viết ( theo mẫu):
- Cho HS làm vào sỏch rồi đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Viết dấu > vào ụ trống:
- Yc HS nhỡn số hai bờn, so sỏnh rồi điền dấu < vào ụ trống.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Nối ( theo mẫu):
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dũ.
- Hệ thống bài.
- Nhận xột tiết học.
- Yc HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập.
- 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe, qsỏt.
- Bờn trỏi cú 2 con bướm.Bờn phải cú 1 con bướm.
 - 2 con bướm cú nhiều hơn 1 con bướm .
 - Bờn trỏi cú 2 hỡnh trũn.Bờn phải cú 1 hỡnh trũn.
- 2 hỡnh trũn cú nhiều hơn 1 hỡnh trũn.
- Lắng nghe, qsỏt.
- Đọc lại: ĐT, CN.
- Viết dấu > vào sỏch.
- Lắng nghe, qsỏt.
- Thực hiện.
- Làm tương tự bài tập mẫu.
- Một số HS đọc kết quả
- Cỏc HS khỏc nhõn xột.
- Qsỏt số ở hai bờn rồi diền dấu.
- 2 HS lên bảng.
- Lắng nghe, qsỏt. Làm bài SGK.
- Nhắc lại nội dung bài học.
Soạn: 6/ 9/2012
Giảng: Chiều Thứ năm ngày 7/9/2012.( TKB T6)
Tiết 1 + 2. Tiếng Việt.
 Tiết 9 + 10:
Âm / ê /
Tiết 3. Toán.
Tiết 12. Luyện tập
A. Muùc tieõu: Giúp HS: 
- Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ : bé hơn và lớn hơn.
B. Caực hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
3’
30’
 2’
I. Kieồm tra baứi cuừ.
- Điền dấu ?
 3 ... 4 3 ... 2
II. Baứi mụựi.
1.Giụựi thieọu baứi( trửùc tieỏp)
2. Hửụựng daón laứm baứi taọp
Baứi 1. 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhaọn xeựt, bieồu dửụng.
Baứi 2. Viết (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài trong SGK rồi lần lượt nêu miệng kết quaỷ.
- Nhaọn xeựt, chữa bài. 
Baứi 3. Nối ô trống với số thích hợp:
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi, hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
III.Cuỷng coỏ, daởn doứ.
- Hệ thống bài.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Yc HS veà nhaứ học laùi bài, xem trửụực baứi “Bằng nhau. Dấu =”.
- 1 HS lên bảng.
- Laộng nghe, qsaựt.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài CN, nêu kết quaỷ.
- Đọc kết quaỷ.
- Theo dõi.
- Làm bài CN, nêu kết quaỷ.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài CN, 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng.
- Đọc kết quaỷ.
- Nhắc lại nội dung tiết Luyện tập.
- Laộng nghe.
Tiết 4 Mĩ Thuật 
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HèNH ĐƠN GIẢN
I.MỤC TIấU:
 - Nhận biết được 3 màu :đỏ, vàng, xanh,lam
 - Biết chọn màu ,,vẽ vào hỡnh đơn giản,tụ được màu kớn hỡnh
 * HS khỏ, giỏi:Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tụ màu
 - Thớch vẽ đẹp của bức tranh khi tụ màu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giỏo viờn: 
 - Một số ảnh hoặc tranh cú màu đỏ, vàng, lam.
 2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ 1.
 - Màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam
- GV cho HS xem hỡnh 1 (3 màu cơ bản) và hỏi:
 + Kể tờn cỏc màu ở hỡnh 1
Nếu HS gọi tờn màu sai, GV sửa ngay để cỏc em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.
 + Kể tờn cỏc đồ vật cú màu đỏ, vàng, lam? 
- GV kết luận:
+ Mọi vật xung quanh chỳng ta đều cú màu sắc.
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
+ Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chớnh.
2.Thực hành:
* Vẽ màu vào hỡnh đơn giản (h.2, h.3, h.4, bài 3, Vở bài tập vẽ 1)
- GV đặt cõu hỏi để HS nhận ra cỏc hỡnh ở hỡnh 2, hỡnh 3, hỡnh 4 và gợi ý về màu của chỳng:
+ Lỏ cờ Tổ quốc. Yờu cầu HS vẽ đỳng màu cờ.
+ Hỡnh quả và dóy nỳi. 
- GV theo dừi và giỳp HS:
+ Tỡm màu theo ý thớch.
+ Vẽ màu ớt ra ngoài hỡnh vẽ.
4. Nhận xột, đỏnh giỏ:
 - GV cho HS xem một số bài và hỏi: 
 + Bài nào màu đẹp?
 + Bài nào màu chưa đẹp?
 - GV yờu cầu HS tỡm bài vẽ nào đẹp mà mỡnh thớch.
5.Dặn dũ:
_ Chuẩn bị bài: Vẽ hỡnh tam giỏc.
- HS quan sỏt hỡnh 1 và trả lời cõu hỏi.
+Mũ màu đỏ, vàng, lam
+Quả búng màu đỏ, vàng, lam
+ HS lắng nghe.
+ HS thực hành làm bài.
+ HS nhận xột bài của bạn.
Tiết 5. Sinh hoạt.
 Nhận xét tuần 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
2. Kĩ năng:
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin (thông qua các hoạt động văn nghệ) 
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Kế hoạch tuần.
III. Hoạt động lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
27’
A. ổn định:
B. Nội dung:
1. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần:
- Các tổ trưởng nhận xét.
- Lớp phó nhận xét. 
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
2. Nhận xét chung của GV:
 1. Đạo đức: Nhìn chung lớp ngoan. Trong lớp ngoan, lắng nghe cô giáo giảng bài. Về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. Tuy nhiên, một số em chưa có ý thức học, chưa nghe lời cô giáo, còn tự ý làm việc riêng, không chịu khó học bài: 3. Thể dục: Lớp tham gia đầy đủ. Xếp hàng tương đối nhanh, bước đầu có ý thức tập.
 4. Vệ sinh: Các em bắt đầu có ý thức vệ sinh chung. VSCN: gọn gàng, sạch sẽ.
Tuyên dương: 
Phỳc, Thủy
3. Văn nghệ: Tổ 2.
4. Triển khai công tác tuần tiếp theo:
- Đi học bình thường theo Thời khóa biểu.
- Tuần tới chúng ta phải học tập ngoan ngoãn hơn nữa. Các bạn chưa ngoan, học chưa giỏi cần phải học tập các bạn đã được tuyên dương.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
* Yêu cầu cả lớp hát để kết thúc tiết sinh hoạt.
- Hát tập thể.
- BCS lớp nhận xét, cả lớp chú ý lắng nghe.
- Hát tập thể.
 --------------------o0o-----------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(37).doc