Giáo án Lớp 1 – Tuần 13 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Giáo án Lớp 1 – Tuần 13 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Tiết 2: HỌC VẦN :

Bài 51: ôn tập.

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 41.

 - Viết được các vần , các từ ngữ từ bài 44 đến bài 41.

 - Nghe, hiểu và kể được1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - GV: Bảng ôn, tranh trong SGK.

 - HS: Bộ chữ cái, bảng con.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1)Bài cũ:

 - 2 HS đọc lại bài 50 trong SGK.

 - Lớp viết bảng con, 2 HS lên bảng viết: ý muốn, vườn nhãn.

2)Bài mới:

 a) GTB : GV dùng tranh để giới thiệu.

 b) Ôn tập

HĐ1: Ôn các chữ đã học.

- GV treo bảng ôn- Gọi HS đọc các vần đã học- HS đọc cá nhân.

- GV đọc vần - HS chỉ vào các vần đó.

- GV cho HS yếu đọc nhiều lần.

HĐ2: Ghép tiếng.

- Gv yêu cầu HS ghép các tiếng từ các phụ âm và các nguyên âm.

- HS sử dụng bộ chữ cái để ghép : HS thực hiện CN.

- HS đọc nối tiếp các từ vừa ghép được(CN, nhóm).

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.

HĐ3: Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các vần mới học.

- GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết một số vần như vần: on, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn.

- 4 HS lên bảng viết bài – HS viết vào bảng con.

- Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS.

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 – Tuần 13 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Học vần :
Bài 51: ôn tập.
I. mục tiêu:
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 41.
 - Viết được các vần , các từ ngữ từ bài 44 đến bài 41.
 - Nghe, hiểu và kể được1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
II- Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng ôn, tranh trong SGK.
 - HS: Bộ chữ cái, bảng con.
III- Hoạt động dạy- học:
1)Bài cũ:
 - 2 HS đọc lại bài 50 trong SGK.
 - Lớp viết bảng con, 2 HS lên bảng viết: ý muốn, vườn nhãn.
2)Bài mới: 
 a) GTB : GV dùng tranh để giới thiệu.
 b) Ôn tập
HĐ1: Ôn các chữ đã học.
GV treo bảng ôn- Gọi HS đọc các vần đã học- HS đọc cá nhân.
GV đọc vần - HS chỉ vào các vần đó.
GV cho HS yếu đọc nhiều lần.
HĐ2: Ghép tiếng.
Gv yêu cầu HS ghép các tiếng từ các phụ âm và các nguyên âm.
HS sử dụng bộ chữ cái để ghép : HS thực hiện CN.
HS đọc nối tiếp các từ vừa ghép được(CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các vần mới học.
GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết một số vần như vần: on, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn.
4 HS lên bảng viết bài – HS viết vào bảng con.
Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS.
 Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc
Gv gọi HS đọc lại bài ở tiết 1- HS đọc nối tiếp(CN, nhóm)
Đọc câu ứng dụng: HS đọc CN.
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
HS luyện đọc CN, nhóm.
GV viết bảng kết hợp giải nghĩa từ.
Gv đọc mẫu, lớp đọc đồng thanh.
HĐ2: Luyện nói(Kể chuyện): Chia phần.
Gv yêu cầu HS đọc tên câu chuyện: Chia phần.
 GV kể lần 1- kể lần 2 kèm theo tranh. HS nghe và quan sát tranh. 
 HS kể trong nhóm, đại diện các nhóm lên thi kể, lớp theo dõi, nhận xét.
HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhiều HS nhắc lại.
HĐ3: Luyện viết
GV yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Gv thu chấm, chữa một số bài.
3)Củng cố bài.
Gọi HS đọc bài trên bảng ôn và SGK- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
HS thi tìm tiếng, từ có các vần vừa học
------------------------------------------
Tiết 3 : Toán (tiết 49)
Phép cộng trong phạm vi 7
I. mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(dòng 1), bài 3(dòng1), bài 4 ; Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng : 
 - GV: Các hình tam giác, hình tròn, hình vuông bằng bìa.
 - HS: bảng con , bộ đồ dùng học toán.
III . Hoạt động dạy- học:
 1, Bài cũ : 
 - 2 HS lên bảng làm bài: 
 4 + 2 =  ; 6 - 3 =  
 6 - 4 = .. 5 + 1 = 
 - lớp làm vào bảng con.
 2, Bài mới : 
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
Bước 1: Thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.
GV gắn bảng 6 hình tam giác và hỏi: . Có tất cả có bao nhiêu hình tam giác?.
HS trả lời: Có 6 hình tam giác trên bảng.
GV: Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
Gv vừa giảng vừa dán thêm một hình tam giác lên bảng.
HS trả lời: Thêm một hình nữa là 7 hình.
Gv yêu cầu HS nêu cách tìm.
GV yêu cầu HS tự viết 7 vào chỗ trống trong phép cộng : 6 + 1 = 
GV viết công thức lên bảng: 6 + 1 = 7.
HS đọc (CN, nhóm , lớp).
GV viết phép tính: 1 + 6 = ..
HS tìm kết quả bằng 7.
Gv gọi HS nhận xét về hai phép tính 6 + 1 và 1 + 6.
HS nhận xét: hai phép tính 6 + 1 và 1 + 6 đều có kết quả bằng 7.
Gv kết luận: như vậy 6 + 1 cũng bằng 1 + 6.
HS tự viết 7 vào chỗ chấm trong phép cộng: 1 + 6.
Gv điền 7 vào phép tính 1 + 6 = đã viết lên bảng.
HS đọc CN, lớp, nhóm.
Gv yêu cầu lớp đọc lại 2 công thức : 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.
Bước 2: hướng dẫn HS thành lập các công thức.
 4 + 3 = 7 ; 3 + 4 = 7 ; 2 + 5 = 7 và 5 + 2 = 7.
Cách tiến hành tương tự như 1 + 6 = 7 và 6 + 1 = 7.
Bước 3: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
Gv cho HS đọc lại bảng cộng.
Gv xoá bảng – nêu một số câu hỏi: 4 cộng 3 bằng mấy ? 5 cộng mấy bằng 7 ? 7bằng mấy cộng mấy?.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập: Tính.
 - Gv hướng dẫn HS làm bài.
HS làm bài cá nhân- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi
GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu kém.
HS yếu làm 2 bài, HS TB làm 3 bài, HS khá, giỏi làm cả bài.
Bài 2 : (dòng 1)
Yêu cầu HS nêu y/c của bài : Tính.
 - HS làm bài cá nhân
 - GV gọi 1HS lên bảng chữa bài - đọc kết quả
Bài 3: Tính. (dòng 1)
 - HS làm bài cá nhân
 - GV gọi 1HS lên bảng chữa bài – lớp làm bài vào vở BT.
Lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp.
 - HS quan sát tranh trong SGK rồi nêu phép tính thích hợp.
HS làm bài CN – 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
Hs nêu cấu tạo của số 6.
Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp. (Dành cho HS khá, giỏi)
3, Củng cố bài : 
 - HS đọc lại phép cộng trong phạm vi 7.
 - GV nhận xét -tuyên dương 
Tiết 5: ÂM NHạC
--------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán (tiết 50)
Phép trừ trong phạm vi 7
I. mục tiêu : 
- Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(dòng 1), bài 4 (Dành cho HS khá, giỏi) ; Bài 5: 
II.Đồ dùng:
 - GV: các hình tam giác, hình tròn, hình vuông bằng bìa.
 - HS: Bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học:
 1)Bài cũ: 
 - 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 6 - 1 + 2 = 6 - 3 + 2 = 
 3 - 3 + 7 = 5 - 1 + 3 = 
 - Lớp làm vào bảng con.
 2)Bài mới: 
 * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1.
Gv gắn 7 hình tam giác lên bảng – Hs quan sát.
GV nêu bài toán: Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? 
HS trả lời: 7 hình bớt đi 1 hình còn lại 6 hình.
Gv yêu cầu HS nêu cách tìm.
HS nêu cách tìm: đếm số hình tam giác ở nhóm bên trái.
GV hỏi: 7 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác còn lại 6 hình tam giác hay có thể nói ngắn gọn như thế nào?
HS trả lời: 7 bớt đi 1 còn 6.
Gv yêu cầu HS viết 6 vào chỗ chấm thích hợp trong phép trừ : 7 – 1 = 6.
Gv viết bảng : 7 – 1 = 6 – HS đọc (CN, nhóm, lớp).
Gv cho HS đọc lại 2 công thức : 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1.
Bước 2: Hướng dẫn HS thành lập các công thức.
 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3.
Cách tiến hành tương tự như bước 1.
Bước 3: Đọc bảng trừ.
Gv cho HS đọc đồng thanh bảng trừ trong phạm vi 7.
Gv xoá bảng sau đó tổ chức cho cả lớp thi nói, viết những công thức vừa xoá.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống.
Gv chia lớp làm 3 nhóm – giao việc cho các nhóm.
Các nhóm làm bài – Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày – lớp nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tính
 - HS làm bài CN, GV giúp đỡ HS làm bài.
 - 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Bài 3: Tính. . (dòng 1)
 - Gv chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho các nhóm.
HS làm bài theo nhóm, GV giúp đỡ HS làm bài.
Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. 
Bài 4: Tính (Dành cho HS khá, giỏi) 
HS làm bài CN, 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
HS quan sát tranh và viết phép tính thích hợp
HS làm bài CN, 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 7.
GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Thủ công :
Các quy ước cơ bản về gấp giấy, gấp hình.
I. muc TIÊU:
Biết các ký hiệu , quy ước về gấp giấy.
Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: mẫu những kí hiệu quy ước về gấp hình.
 - HS: Đồ dùng thủ công, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy- học: 
 1)Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS.
 2)Bài mới: 
 Giới thiệu bài
HĐ1: Kí hiệu đường giữa hình:
 - GV làm mẫu: đường dấu giữa hình là đường có nét gạch.
Hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công.
HS làm việc cá nhân. 
GV cho HS quan sát bài mẫu và nhận xét. 
HĐ2: Kí hiệu đường dấu gấp:
GV nói : Đường dấu gấp là đường có nét đứt.
HS vẽ đường dấu gấp.
HĐ3: Kí hiệu đường dấu gấp vào.
Gv : trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào.
HĐ4: Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau:
GV: Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong.
HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau.
HĐ5: Nhận xét giờ học.
 - GV nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
Tiết 3+4: Học vần : 
 Bài 44 : ong - ông
I.mục tiêu : 
 - Đọc được vần: ong, ông, cái võng, dòng sông. từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được vần: ong, ông, cái võng, dòng sông. 
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Đá bóng.
II . Đồ dùng : 
 - GV : tranh sgk .
 - HS : bảng con, bộ chữ cái
III. Hoat động dạy hoc : 
 Tiết 1
 1, Bài cũ :
 - lớp viết vào bảng con ; 2 HS lên bảng viết :con vượn, thôn bản.
 - HS đọc lại bài 51 trong SGK.
 2, Bài mới : 
 - Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu.
HĐ1: Dạy vần : ong
* Nhận diện vần.
Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ong – o-ngờ- ong – ong. HS thực hiện CN.
GV yêu cầu HS ghép vần: ong - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
GV viết bảng- yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp).
GV theo dõi, sửa sai cho HS.
* Ghép tiếng.
Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : võng - HS thực hiện CN.
HS phân tích tiếng võng - HS thực hiện CN.
GV viết bảng tiếng võng và hỏi: Tiếng võng được đánh vần như thế nào?
HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: cái võng.
HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
HĐ2: Dạy vần ông ( Quy trình tương tự vần ong).
* Nhận diện vần:
Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ông – HS thực hiện cá nhân.
Gv yêu cầu HS ghép vần ông- HS sử dụng bộ chữ cái đ ... trình viết vần ung, ưng cho đúng ly, đúng nét.
HS viết bài vào vở tập viết- Gv theo dõi HS viết bài.
3)Củng cố, dặn dò: 
Gọi HS đọc lại bài trong SGK- HS đọc CN.
Trò chơi: tìm tiếng có vần mới đã học.
Gv nhận xét- tuyên dương.
Tiết 3: Toán ( tiết 52 ): 
 Phép cộng trong phạm vi 8. 
I. muc TIÊU :
- Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(cột 1, 3, 4), bài 3(dòng1), bài 4(a) ; Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng : 
 - GV: Hình vuông bằng bìa.
 - HS: bảng con , vở BT, bộ đồ dùng học toán.
III . Hoạt động dạy- học:
 1, Bài cũ : 
 - 2 HS lên bảng làm bài: 7 - 6 + 3 =  ; 7 – 6 + 5 = . 
 5 + 2 – 4 = . ; 3 + 4 – 7 = 
 - lớp làm vào bảng con.
 2, Bài mới :
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
Bước 1: Thành lập công thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8.
GV gắn bảng 7 hình vuông và hỏi: . Có tất cả có bao nhiêu hình vuông?.
HS trả lời: Có 7 hình vuông trên bảng.
GV: Có 7 hình vuông, thêm 1 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả mấy hình vuông?
Gv vừa giảng vừa dán thêm một hình vuông lên bảng.
HS trả lời: Thêm một hình nữa là 8 hình.
Gv yêu cầu HS nêu cách tìm.
GV yêu cầu HS tự viết 8 vào chỗ trống trong phép cộng : 7 + 1 = 
GV viết công thức lên bảng: 7 + 1 = 8.
HS đọc (CN, nhóm , lớp).
GV viết phép tính: 1 + 7 = ..
HS tìm kết quả bằng 8.
Gv gọi HS nhận xét về hai phép tính 67 + 1 và 1 + 7.
HS nhận xét: hai phép tính 7 + 1 và 1 + 7 đều có kết quả bằng 8.
Gv kết luận: như vậy 7 + 1 cũng bằng 1 + 6.
HS tự viết 8 vào chỗ chấm trong phép cộng: 1 + 7.
Gv điền 8 vào phép tính 1 + 7 = đã viết lên bảng.
HS đọc CN, lớp, nhóm.
Gv yêu cầu lớp đọc lại 2 công thức : 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8.
Bước 2: hướng dẫn HS thành lập các công thức.
 4 + 4 = 8 ; 5 + 3 = 8 ; 3 + 5 = 5 ; 6 + 2 = 8 ; 2 + 6 = 8.
Cách tiến hành tương tự như 1 + 7 = 8 và 7 + 1 = 8.
Bước 3: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
Gv cho HS đọc lại bảng cộng.
Gv xoá bảng – nêu một số câu hỏi: 5 cộng 3 bằng mấy ? 5 cộng mấy bằng 8 ? 8bằng mấy cộng mấy?.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài tập: Tính.
 - Gv hướng dẫn HS làm bài.
HS làm bài cá nhân- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi
GV theo dõi HS làm bài .
Bài 2 : Yêu cầu HS nêu y/c của bài : Tính.
 - HS làm bài cá nhân
 - GV gọi 3 HS lên bảng chữa bài - đọc kết quả
- Gv giúp đỡ HS làm bài.
Bài 3: Tính. (dòng1),
 - HS làm bài cá nhân
 - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài – lớp làm bài vào vở BT.
- Gv giúp đỡ HS làm bài. 
Lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4a : Viết phép tính thích hợp.
 - HS quan sát tranh trong SGK rồi nêu phép tính thích hợp.
- HS làm bài CN – 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
3, Củng cố bài :
- HS nêu cấu tạo của số 8.
 - GV nhận xét -tuyên dương 
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức :
Nghiêm trang khi chào cờ( Tiết 2).
I. mục tiêu: 
 - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
 - Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
 - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
 - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng : 
GV: Bài hát: Lá cờ Việt Nam.
HS: Bút màu, giấy vẽ.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động 1: Làm BT 3 theo cặp.
Bước 1: Gv yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong tranh: 
 ? Cô giáo và các bạn đang làm gì?
HS thảo luận theo cặp.
Bước 2: Gọi các cặp lên trình bày kết quả.
 HS nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Vẽ lá quốc kì ( BT 4).
Bước 1: Gv hướng dẫn HS tô màu vào trong vở Bt đạo đức hoặc vẽ lá Quốc kì.
Bước 2: HS vẽ CN.
Gv giúp đỡ HS còn lúng túng.
Gv nhận xét kết quả chung, trưng bày một số hình vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS hát bài hát: Lá cờ Việt Nam.
Cả lớp hát.
Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Gv hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ – HS đọc ( CN, nhóm).
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
 - Dặn dò về nhà.
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010.
 Tiết 1: tập viết (tuần 11) : 
 nền nhà, nhà in, cá biển 
I. MụC TIÊU 
 - Viết đúng các chữ : nền nhà, nhà in, cá biển kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV1, tập 1.
 - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở TV1, tập 1.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Chữ mẫu, viết mẫu lên bảng.
HS: Vở tập viết, bút, bảng con..
III. Hoạt động dạy- học:
 1) Bài cũ:
 - 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết vào bảng con: Cái kéo, sáo sậu
 2)Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS qui trình viết.
GV đưa chữ mẫu- HS quan sát chữ mẫu.
Gv viết mẫu lên bảng – Hướng dẫn qui trình viết.
HS luyện viết vào bảng con.
GV sửa sai uốn nắn cho HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết (HS khá, giỏi).
HS viết vào vở
 - GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài.
Gv thu chấm , chữa và nhận xét bài của HS.
HĐ4: Hoạt động nối tiếp.
 Tiết 2: Tập viết (tuần 12): 
con ong, cây thông 
I. muc TIÊU:
- Viết đúng các chữ : con ong, cây thông, vầng trăng,  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở TV1, tập 1.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Chữ mẫu, viết mẫu lên bảng.
 - HS: Vở tập viết, bút, bảng con.
III.Hoạt động dạy- học:
 1) Bài cũ:
 - 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết vào bảng con: chú cừu, rau non.
 2)Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS qui trình viết.
 - GV đưa chữ mẫu- HS quan sát chữ mẫu.
 - Gv viết mẫu lên bảng – Hướng dẫn qui trình viết.
 - HS luyện viết vào bảng con.
GV sửa sai uốn nắn cho HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết (HS khá ,giỏi nhắc lại)
HS viết vào vở
- GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài.
Gv thu chấm , chữa và nhận xét bài của HS.
3)Củng cố, dặn dò: 
Gv nhận xét- 
--------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên - xã hội :
Công việc ở nhà
I.mục tiêu: 
- Kể được tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
- Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo không khí gđ vui vẻ, đầm ấm. (Đối với HS khá, giỏi)
- Đảm nhiệm trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
- KN:Giao tiếp, Thể hiên sự cảm thông,chia sẻ vất vả với bố mẹ.
 - KN: Tư duy,phê phán nhà cửa bừa bộn.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: tranh SGK ; bài hát “ Quả bóng ham chơi”.
 - PP thảo luận nhóm ,hỏi đáp trước lớp,tranh luận .
 - HS: Vở bài tập. 
III-Hoạt động dạy- học:
 1. Giới thiệu bài;
 2. Bài mới:
HĐ1: làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS thấy được một số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
 + B1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và nói từng người trong mỗi hình đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc.
 HS làm việc theo nhóm.
 + B2: Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Quan sát tranh.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu đièu gì sẽ xảy ra nếu không có ai quan tâm dọn dẹp nhà ở.
 +B1: GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
 HS làm việloCN.
 GV giúp đỡ HS làm việc.
 +B2: GV gọi HS chỉ vào tranh và trình bày trước lớp.
- Lớp và GV theo dõi , nhận xét.
3)Củng cố bài: 
 - Nhắc nhở HS thường xuyên dọn dẹp nhà cửa..
Gv nhận xét, tuyên dương.
--------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ
THI MúA HáT CHàO MừNG NGàY NHà GIáO VIệT NAM 20/11
I. Mục tiêu:
- Gúp HS biết cáh thức thi múa hát để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS biết chuẩn bị cho cuộc thi. 
- Biết cách thi để phân biệt các tiết mục.
II. HoạT động dạy- học:
Giáo viên tổ chức cho HS thi giữa các lớp với nhau.
Nhà trường bầu ra ban giám khảo để chấm điểm cho từng tiết mục.
Ban giám khảo nhận xét, công bố các giải và khen thưởng kịp thời các tiết mục xuất sắc nhằm động viên kịp thời HS.
---------------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ MỤC TIấU:
- Giỳp HS nhận ra khuyết điểm của bản thõn, từ đĩ nờu ra hướng giải quyết phự hợp
- Rốn tớnh tự giỏc, mạnh dạn, tự tin
- Giỏo dục thần đồn kết,hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
III/ HOẠT ĐỘNG LấN LỚP:
1. ổn định tổ chức
- Yờu cầu cả lớp hỏt 1 bài.
2. Nhận xột tỡnh hỡnh hoạt động tuần 13:
*Ưu điểm:
- Đa số cỏc em thực hiện cỏc hoạt động tốt. Trang phục đỳng quy định.Vệ sinh cỏ nhõn khỏ sạch sẽ, gọn gàng.
- Nhiều em cú ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sụi nổi xõy dựng bài.
- Tham gia cỏc hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, cú chất lượng.
*Nhược điểm:
-Một số em ý thức tự giỏc chưa cao, cũn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả.
3. Kế hoạch tuần 14:
- Phỏt huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Giỏo dục cho HS ý thức tự giỏc kỉ luật trong mọi hoạt động.
	 Thực hành tiếng việt
 Ôn bài 53: ăng - âng 
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc , viết bài 53: ăng - âng
 - Làm đúng các bài tập nâng cao, viết vở ô li đều đẹp
II. HoạT động dạy- học
HĐ1: HD luyện đọc.
 + Đọc bảng lớp .
 + Đọc sgk .
 - hd học sinh lđọc cá nhân, đồng thanh
HĐ2: HD làm vở nâng cao 
 + Nối chữ với hình : đọc và viết
 + Nối chữ với chữ :
 - HD học sinh làm từng cột. 
HĐ3 : HD viết vở ô li 
 - GV viết mẫu , hd cách viết .
 - hs thực hành viết .
 - Thu , chấm , nhận xét .
III. Dặn dò: 
 Luyện viết : 
 Bài 51, 52, 53, 54
I. Mục tiêu: 
Giúp HS viết đúng, viết đẹp vần ong, ông, ăng, âng, ung, ưng và các từ ứng dụng:
II. Chuẩn bị:
GV: Viết sẵn bảng lớp nội dung giờ Luyện viết.
HS : Bảng con, phấn.
ii.hoạt động Dạy- Học: 
 Hoạt động 1: GT Mục tiêu giờ học 
 Hoạt động 2: hướng đẫn viết vần.
 - GV mở bảng lớp.
 - Y/c HS đọc, nêu quy trình viết.
 - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết.
 - HS luyện viết bảng con; 2 HS viết trên bảng lớp.
 - HS, GV nhận xét 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
 - GV giới thiệu từ ứng dụng: 
 - HS nêu cách viết; GV nhắc lại.
 - HS luyện viết bảng con. GV sửa lỗi.
Hoạt động 4: HD HS viết vào vở.
 - GV nêu YC của bài viết. HS viết bài trong vở Luyện viết.
 - GV chấm bài, nhận xét.
 Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp.
 Nhận xét giờ học, giao BTVN. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan 13 tham.doc