THỨ HAI
Học vần
Bài 43: ÔN TẬP
I/. MỤC TIÊU :
-Đọc được các vần có kết thúc bằng N, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
-Nghe và hiểu được các đoạn truyện theo tranh: Chia phần
-HS khá giỏi kể lại 1, 2 đoạn truyện theo tranh.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK , tranh minh hoạ trong SGK, mẫu chữ.
-SGK, bảng con, Vở tập viết.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định:
2/.Kiểm tra bài cũ: uôn – ươn
Cho 2-3 HS đọc bài sgk
-1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm
3/. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
Trong tuần qua cá em đã được học những vần nào kết thúc bằng n, Giáo viên treo bảng ôn
Giáo viên ghi tựa :GV treo bảng ôn
b) Hướng dẫn H/S đọc, Giáo viên ghép mẫu : Ghép 1 âm ở cột dọc với 1 âm cột ngang tạo thành vần .
an, ăn, ân, on, ôn, ơn , un, en, ên, in, iên, yên, uôn, ươn. .
TUẦN 13: TỪ 14/11 ĐẾN 18/11/2011 Thứ ngày Số tiết Môn Tên bài dạy ND Tích hợp Thứ 2 14/11/2011 1 2-3 4 5 HĐTT HVẦN TOÁN Đ ĐỨC Bài 51: Ôn tập Phép cộng trong phạm vi 7 Nghiêm trang khi chào cờ (t2) Thứ 3 15/11/2011 1-2 3 4 5 HVẦN TD TOÁN TNXH Bài 52 : ong - ông Phép trừ trong phạm vi 7 Công việc ở nhà (KNS + BVMT) Thứ 4 16/11/2011 1 2-3 4 5 HÁT HVẦN MT GDNGLL Bài 53: ăng - âng Chủ đề: thi đua học tập chăm ngoan chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Thứ 5 17/11/2011 1-2 3 4 5 HVẦN TOÁN TCÔNG ÔN LUYỆN Bài 54 : ung – ưng Luyện tập Các quy ước về gấp giấy (BVMT) Thứ 6 18/11/2011 1-2 3 4 TVIẾT TOÁN SHL Tuần 11, 12 Phép cộng trong phạm vi 6 THỨ HAI NS: 11/11/2011 Học vần ND: 14/11/2011 Bài 43: ÔN TẬP I/. MỤC TIÊU : -Đọc được các vần có kết thúc bằng N, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. -Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. -Nghe và hiểu được các đoạn truyện theo tranh: Chia phần -HS khá giỏi kể lại 1, 2 đoạn truyện theo tranh. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK , tranh minh hoạ trong SGK, mẫu chữ. -SGK, bảng con, Vở tập viết. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/. Ổn định: 2/.Kiểm tra bài cũ: uôn – ươn Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 3/. Bài mới a) Giới thiệu bài: Trong tuần qua cá em đã được học những vần nào kết thúc bằng n, Giáo viên treo bảng ôn Giáo viên ghi tựa :GV treo bảng ôn b) Hướng dẫn H/S đọc, Giáo viên ghép mẫu : Ghép 1 âm ở cột dọc với 1 âm cột ngang tạo thành vần . an, ăn, ân, on, ôn, ơn , un, en, ên, in, iên, yên, uôn, ươn. . Yêu cầu: Lấy âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tương tự như hướng dẫn của Giáo viên . Hình thành bảng ôn: è Nhận xét: Sửa sai cho Học sinh .. -Giáo viên treo tranh và giới thiệu từ ứng dụng : cuồn cuộn , con vượn , thôn bản Giáo viên đọc mẫu : Tìm các vần đã học trong các từ ứng dụng trên? à Nhận xét : Sửa sai cho Học sinh . c- Hướng dẫn viết: - Giáo viên gắn mẫu chữ : Cá sấu, kì diệu -Giáo viên viết mẫu : cá sấu , kì diệu -Hướng dẫn cách viết : - Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.luyện đọc: H/S đọc lại bài ở tiết1 Giáo viên yêu cầu đọc trang trái ? Nhận xét : sửa sai. Giáo viên treo tranh lên bảng Tranh vẽ gì ? -Giới thiệu câu ứng dụng : Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun. Giáo viên đọc mẫu : - Nhận xét : Sửa sai b.Luyện viết: HD HS viết vào vở -Hướng dẫn cách viết : Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh - Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. * Hoạt động 3:Kể chuyện) GV giới thiệu dẫn vào câu chuyện “Chia phần” -Giáo viên treo từng tranh và kể -Gv kể lần 1 HS chú ý lắng nghe -GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ +Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ +Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì +Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số vừa săn được ra và chia +Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy -Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống biết nhường nhịn vẫn hơn. 4.Củng cố:Dặn dò -1, 2 HS khá giỏi kể lại 1,2 đoạn truyện theo tranh -Hs đọc lại bài -Thi tìm tiếng có mang vần vừa ôn. Nhận xét tiết học. -Về học lại bài . Kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe. Hát HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ cuộn dây, con lươn HS đọc các vần đã học trong tuần -HS đọc cn, nhóm, đt -Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự và không theo thứ tự . -Học sinh quan sát từ ứng dụng đọc Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Học sinh tìm từ đã học . Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con : cá sấu Học sinh viết vở tập viết . -3 Học sinh đọc bảng ôn , từ ứng dụng. Cá nhân, nhóm, cả lớp -Học sinh quan sát tranh -HS nhận xét tranh minh hoạ Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh . -Hs viết từ ngữ vào vở tập mẫu t1 Học sinh viết vở : cuồn cuộn, con vượn Học sinh ngồi lắng nghe Học sinh vừa lắng nghe vừa quan sát tranh. -HS thảo luận nhóm theo tranh -Đại diện nhóm lên kể *HS khá, giỏi kể lại được 1,2 đoạn truyện theo tranh. Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng cộng, biết làm tính trong phạm vi 7. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các nhóm mẫu vật có số lượng là 7 -Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : 2.Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 7 *Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 -GV đính các hình tam giác hỏi +Bên trái có mấy htg? +Bên phải có mấy htg? Vậy 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Là mấy hình tam giác? -Để có được 7 hình ta làm tính gì? Giáo viên ghi bảng: 6 + 1 = 7 Gợi ý suy ra: 1 + 6 = 7 Tương tự với: 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 , 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 -HD HS đọc thuộc lòng công thức 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 -GV xoá bảng dần để HS thuộc -GV nêu câu hỏi +6 cộng 1 bằng mấy ? *Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 - HD HS làm BT trong SGK Bài 1: Tính 6 2 4 1 4 5 + + + + + + 1 5 3 6 3 2 Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột Bài 2: Tính (dòng 1) 7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = 2 + 5 = Bài 3 : Tính ( dòng 1) 5 + 1 + 1 = 4 + 2 + 1 = 2 + 3 + 2 = Bài 4: Viết phép tính Nhìn tranh nêu bài toán a/ b/ 4.Củng cố-Dặn dò -Thi đua điền số -Có 2 ngôi nhà đang xây nhưng thiếu gạch, các em hãy chọn viên gạch là những số để điền vào cho khít -Nhận xét -Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 -Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 6 -Hát -Học sinh nêu: có 6 hình có 1 hình có 7 hình -Học sinh nêu bài toán -Tính cộng: 6 + 1 = 7 -Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính. -HS đọc thuộc CT theo CN, nhóm, ĐT Học sinh làm bảng con - Học sinh làm, sửa bảng lớp -Làm qua 2 bước , 5 dãy thi sửa bảng lớp -HS nhìn tranh nêu bài toán. Viết phép tính vào ô vuông 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 -Học sinh thi đua, mỗi dãy cử 4 em lên thi đua Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2) I . MỤC TIÊU : -Biết được tên nước, nhận biết được Quốc Kì, Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam. -Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc Kì. -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt nam. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Học sinh có màu đỏ , vàng , vở BTĐĐ1. -Giáo viên có lá cờ tổ quốc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , 2.Kiểm tra bài cũ - Cờ tổ quốc VN như thế nào ? lá cờ tượng trưng điều gì ? - Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ? - Tại sao ta phải nâng niu , tôn trọng quốc kỳ ? - Nhận xét bài cũ . KTCBBM 3.Bài mới : TIẾT 2 *Hoạt động 1 : Thực hành chào cờ Mt : Học sinh nắm tên bài học .tập chào cờ : -Cho học sinh hát bài “ Lá cờ VN ” -Giáo viên nhận xét thái độ , tác phong học sinh trong giờ chào cờ vừa qua . Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục ngay . -Cho Học sinh chơi “ Tập chào cờ ” + Giáo viên làm mẫu + Chia mỗi tổ 5 em lần lượt lên trước lớp tập chào cờ . Giáo viên treo lá cờ tổ quốc trên bảng . + Giáo viên hô : nghiêm. Chào cờ Chào . *Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm Mt : Học sinh hiểu tác phong , tư thế cần có khi chào cờ .- Giáo viên theo dõi , uốn nắn , phê bình ngay những em còn lắc xắc , chưa nghiêm túc . *Hoạt động 3 : Vẽ lá cờ VN . Mt : Học sinh vẽ được cờ Tổ Quốc VN - Cho Học sinh mở vở BTĐĐ. - Hướng dẫn học sinh vẽ lá cờ VN . - Giáo viên tuyên dương Học sinh vẽ đẹp . - Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài . “ Nghiêm trang chào lá quốc kỳ Tình yêu Tổ quốc em ghi vào lòng” * Kết luận : - Trẻ em có quyền có quốc tịch , quốc tịch của chúng ta là Việt nam . - Khi chào cờ phải nghiêm trang để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam . 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? Dặn Học sinh thực hiện đúng điều đã học . -Chuẩn bị bài hôm sau “ Đi học đều , đúng giờ ” . -Học sinh hát -Học sinh trả lời câu hỏi . -Cả lớp theo dõi , nhận xét để chọn ra tổ nào chào cờ tốt nhất. -Học sinh làm theo hiệu lệnh . -Học sinh tự nêu ra những sai sót của mình trong giờ chào cờ . - Cho Học sinh tập chào cờ cả lớp - Học sinh tự liên hệ bản thân đã thực hiện tốt trong giờ chào cờ chưa . Nếu chưa nghiêm túc cần sửa chữa , Rút kinh nghiệm - Bổ sung sửa chữa ngay . -Học sinh mở vở BTĐĐ. -Học sinh tự vẽ và tô màu Quốc kỳ đúng , đẹp , không quá thời gian quy định . -Giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp . -Cả lớp nhận xét tranh vẽ của bạn nào đẹp nhất . Học sinh lắng nghe , ghi nhớ THỨ BA NS: 12/11/2011 Học vần ND:15/11/2011 Bài 52: ong - ông I. MỤC TIÊU: -Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông . -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đá bóng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK - SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Ôn tập -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác 1 . Giới thiệu bài: Giới thiệu vần ong - ông GV viết bảng 2. Dạy vần: ong – ông a.Nhận diện vần: -So sánh vần ong với on -So sánh ông với ông b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá võng - song Đánh vần vờ - ong – võng sờ - ông - sông GV giới tranh rút ra từ ứng dụng cái võng – dòng sông Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá o - ngờ - ong ô – ... ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: Cho HS viết bài vào vở GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi + Trong rừng thường có những gì ? + Em thích nhất thứ gì ở rừng ? + Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không ? + Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo + Có ai trong lớp đã được vào rừng ? em hãy kể cho mọi người nghe về rừng 4. Củng cố - Dặn dò: Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. - Về học lại bài xem trrước bài 55. Hát HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ rặng dừa, vầng trăng. HS nhắc tựa bài. CN - ĐT ăng: được tạo nên từ u & ng +Giống nhau: âm đầu u +Khác nhau: ung kết thúc bằng ng. ưng: được tạo nên từ ư và ng +Giống nhau: âm ng +Khác nhau: ưng bắt đầu bằng ư -HS nhìn bảng phát âm u - ngờ - ung ; ư - ngờ - ưng Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp +HS nêu bông súng sống ở trong đầm, hồ. -Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học HS cá nhân , cả lớp -HS lần lượt đọc ung, ưng; đọc từ ngữ Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. 2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Rừng, thung lũng, suối, đèo. -HS trả lời câu hỏi -HS đọc bài. Tìm tiếng Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Giúp học sinh củng cố vế phép tính cộng , trừ trong phạm vi 7 -Tính toán nhanh, chính xác - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Nội dung bài tập, trò chơi -Vở bài tập, bảng con, vở tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : Bài cũ : Phép trừ trong phạm vi 7 - Đọc bảng phép cộng trừ trong phạm vi 7 - Ghi phép tính có thể có Giáo viên nhận xét 3.Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Luyện tập *Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ Mục tiêu: Khắc sâu lại cho học sinh phép cộng trừ trong phạm vi 7 -Lấy 7 que tính, tách làm 2 nhóm rồi nêu phép tính có thể được -Cho 3 số: 7, 2, 5 hãy nêu phép tính có được từ 3 số đó *Hoạt động 2: HD HS làm các bài tập trong sgk Mục tiêu : Nắm được dạng bài toán, biết cách giải và tính đúng -Cho học sinh nêu yêu cầu của từng bài, rồi thực hiện làm bài Bài 1 : Tính Lưu ý điều gì khi làm ? -GV nhận xét Bài 2: Tính (Cột 1, 2) 6 + 1 = 5 + 2 = 1 + 6 = 2 + 5 = 7 – 6 = 7 – 5 = 7 – 1 = 7 – 2 = Lưu ý thực hiện các phép tính theo từng cột Bài 3: Số (Cột 1, 3) : 2 + = 7 7 - = 1 7 - = 4 7 - = 3 + 3 = 7 - 0 = 7 -Hướng dẫn sử dụng các bảng cộng trừ để chọn số điền vào ô Bài 4: > , < , = (cột 1, 2): 3 + 4 7 5 + 2 6 7 – 4 4 7 – 2 5 -Thực hiện phép tính ở bên trái trước rồi điền vào chỗ chấm -Giáo viên chấm điểm, nhận xét *Nếu còn thời gian cho HS làm thêm bài tập 5 Bài 5: Viết phép tính thích hợp 4. Củng cố - Dặn dò: -Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7 -Làm thêm các bài tập ở sách cho thạo -Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 8 - Hát - Học sinh đọc - Học sinh viết bảng con 4 + 3 7 – 3 3 + 4 7 – 4 -Học sinh thực hiện theo yêu cầu và nêu -Học sinh làm bảng con 7 – 2 = 5 5 + 2 = 7 7 – 5 = 2 2 + 5 = 7 -Ghi kết quả thẳng cột -Học sinh làm bảng con -Học sinh sửa bài miệng -Học sinh làm bài , sửa ở bảng lớp -Học sinh làm bài sửa bảng lớp -Học sinh thi đua 4 tổ thảo luận, tiếp sức. Tổ nào làm đúng , nhanh sẽ thắng -HS làm vào vở -HS nêu bài toán, viết phép tính hợp vào ô vuông -HS làm vào vở THỦ CÔNG CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. -Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. II. CHUẨN BỊ: - Các ký hiệu và quy ước . - Giấy thủ công nhiều màu, bút chì , vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn Định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập . - Yêu cầu Học sinh nhắc lại quy trình xé và dán giấy - Giáo viên nhận xét bài tiết trước .. - Nhận xét : Ghi điểm . 3.Bài mới : - Giới thiệu bài : - Giáo viên ghi tựa: *Hoạt động 1: Ký hiệu đường giữa hình - Giáo viên treo mẫu: - Đường này gọi lá đường gì ? (---------------------) Yêu cầu: Học sinh lấy giấy nháp . - Giáo viên vẽ mẫu:Kí hiệu trên đường kẻ ngang, kẻ dọc è Giáo viên nhận xét ‘ *Hoạt động 2: Ký hiệu d gấp – gấp vào - Giáo viên treo mẫu : - - - - -- - - - - - - - - - - - ð Đây là đường có nét đứt . - Giáo viên vẽ mẫu trên bảng lớp . ð Đây là đường gấp vào. ð Giáo viên treo mẫu . - Nhận xét : Tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: - Luật chơi: Nhận ra các đường dấu gấp vừa học - Học thuộc các quy ước gấp giấy - Chuẩn bị: Bài tiếp theo - Nhận xét tiết học . - Hát - Hai bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra - 2 Học sinh nhắc lại quy trình xé - 2 Học sinh nhắc lại quy trình dán - Tuyên dương bài xé , dán giấy - Học sinh nhắc lại - Đường có nét gạch chấm . - Học sinh lấy giấy nháp - Học sinh quan sát và thực hiện vẽ vào giấy nháp. - Học sinh quan sát - Học sinh vẽ vào giấy nháp. - Học sinh vẽ vào giấy nháp có mũi tên hướng gấp - Hãy vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau: -HS thực hành vẽ THỨ SÁU NS: 15/11/2011 ND: 18/11/2011 Tập viết nền nhà, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. I/MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ: nền nhà, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. -Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. -HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở TV1, tâp 1. II/CHUẨN BỊ: -GV : Chữ mẫu -HS : Bảng con, vở tập viết. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/. ỔN Định : 2/. Bài Cũ Cái kéo, rau non, thợ hàn. -Nhận xét vở. - Nhận xét chung 3/. Bài mới : nền nhà, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. - Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ : nền nhà, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng - Giáo viên ghi tựa. *Hoạt đông 1: HD HS viết các từ tuần 11 -nền nhà, cá biển, yên ngựa, cuộn dây GV giới thiệu chữ mẫu. GV nêu một số câu hỏi về cấu tạo nét HD viết vào vở HD cách viết , nêu quy trình viết, HD độ cao con chữ. GV theo dõi uốn nắn chữ viết đẹp cho hs , HD tư thế ngồi viết của các em, cách cầm bút. *Hoạt động 2: HD HS viết các từ trong tuần 12 .con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng GV giới thiệu chữ mẫu. GV nêu một số câu hỏi về cấu tạo nét HD viết vào vở HD cách viết , nêu quy trình viết, HD độ cao con chữ. GV theo dõi uốn nắn chữ viết đẹp cho hs , HD tư thế ngồi viết của các em, cách cầm bút. 4/. củng cố - dặn dò: -GV thu tập chấm điểm, nhận xét, sửa sai. -Khen những em viết đúng đẹp. -Về tập viết lại vào vở rèn chữ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát -Học sinh viết bảng con . HS đọc CN-ĐT HS quan sát chữ mẫu HS nêu cấu tạo HS viết bản con HS viết vào vở TV mẫu tập 1 -nền nhà, cá biển, yên ngựa, cuộn dây - HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết. HS quan sát chữ mẫu HS nêu cấu tạo HS viết bản con HS viết vào vở TV mẫu, tập 1 con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng - HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết. Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng cộng, biết làm tính trong phạm vi 8. - Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8 -Vở bài tập, bảng con, vở tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Luyện tập -HS lên bảng làm bài tập 2 + = 7 5 + 2 6 7 – 2 5 7 - = 4 + 3 = 7 -GV NX ghi điểm 2.Bài mới : Luyện tập *Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 -GV đính các hình tam giác hỏi +Bên trái có mấy htg? +Bên phải có mấy htg? Vậy 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Là mấy hình tam giác? -Để có được 8 hình ta làm tính gì? Giáo viên ghi bảng: 7 + 1 = 8 Gợi ý suy ra: 1 + 7 = 8 Tương tự với: 6 + 2 = 8 , 2 + 6 = 8 , 5 + 3 = 8 , 3 + 5 = 8 -HD HS đọc thuộc lòng công thức 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 -GV xoá bảng dần để HS thuộc -GV nêu câu hỏi +7 cộng 1 bằng mấy ? *Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 - HD HS làm BT trong SGK Bài 1: Tính 5 1 5 4 2 3 + + + + + + 3 7 2 4 6 4 Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột Bài 2: Tính (cột 1,3,4) 1 + 7 = 3 + 5 = 4 + 4 = 7 + 1 = 5 + 3 = 8 + 0 = 7 – 3 = 4 + 1 = 0 + 2 = Bài 3 : Tính ( dòng 1) 1 + 2 + 5 = 3 + 2 + 2 = Bài 4: Viết phép tính (a) Nhìn tranh nêu bài toán a/ 4.Củng cố-Dặn dò -GV thu tập chấm điểm. NX -Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 -Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi -Hát -HS lên bảng làm BT -Học sinh nêu: có 7 hình có 1 hình có 8 hình -Học sinh nêu bài toán -Tính cộng: 7 + 1 = 8 -Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính. -HS đọc thuộc CT theo CN, nhóm, ĐT Học sinh làm bảng con - Học sinh làm, sửa bảng lớp -Làm qua 2 bước , 5 dãy thi sửa bảng lớp -HS nhìn tranh nêu bài toán. Viết phép tính vào ô vuông 6 + 2 = 8 SINH HOẠT LỚP -Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua. -GV nhắc nhở một số nề nếp +Vệ sinh: Không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào sọt rác. Đi vệ sinh đúng nơi qui định. Không leo trèo lên bàn ghế. Không nói tục chởi thề. Không đánh lộn +Học tập : Vào lớp thuộc bài, về nhà viết bài làm bài đầy đủ. Giữ trật tự khi chào cờ đầu tuần. Đi học đúng giờ Nhắc nhỡ HS một số luật về an toàn giao thông. SOẠN XONG TUẦN 13 GVCN Trương Thị Hiền
Tài liệu đính kèm: