Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài toán
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Gọi học sinh chữa bài, đọc kết quả của từng phép tính
Bài 2: ( Hoạt động nhóm )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên giới thiệu phép tính theo cột dọc, HS làm bài.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi học sinh chữa bài, nêu kết quả của từng phép tính
- Học sinh và giáo viên nhận xét .
Bài 3: Trò chơi "Tiếp sức"
- Cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS lên chơi.
- Giáo viên nêu yêu cầu của trò chơi.
- HS các nhóm lên thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho bạn mình.
- HS và GV nhận xét tính điểm thi đua.
- GV nhận xét, tuyên dương.
TUẦN 13 Ngày soạn: 27/11/ 2009 Ngày giảng: Thứ hai 30/11/ 2009 ĐẠO ĐỨC: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2) A. YÊU CẦU: - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 01 lá cờ Việt Nam , Bài hát “Lá cờ Việt Nam” - Bút màu, giấy vẽ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Khi chào cần phải như thế nào? - Vì sao phải nghiêm trang khi chào cờ? 2. Dạy - học bài mới. * Khởi động .Cả lớp hát bài “Lá cờ Việt Nam” * Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ. - Giáo viên làm mẫu. - Đại diện mỗi tổ 1 em lên chào cờ trước lớp. - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét. - Cả lớp đứng chào cờ theo hiệu lệnh của giáo viên. * Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ. - Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi. - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng - Cả lớp và giáo viên theo dõi, bình chọn. * Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kì. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh vẽ và tô màu lá quốc kì. - Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình. - Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh đọc đồng thanh 2 câu thơ theo hướng dẫn của giáo viên. * Kết luận chung. * Hoạt động 4: Dặn dò: - Học thuộc bài và thực hiện tốt bài học. _______________________________ TIẾNG VIỆT: BÀI 51: ÔN TẬP A. YÊU CẦU: - Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ôn tập trong sách giáo khoa - Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng - Tranh minh họa truyện kể: ''Chia phần'' C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: T1: cuộn dây, T2: ý muốn, T3: con lươn. - 1 HS lên bảng viết: vườn nhãn. - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên hỏi: + Tuần qua chúng ta đã được học những vần gì mới ? - Học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng - Các học sinh khác bổ sung - Giáo viên treo bảng ôn lên bảng, học sinh kiểm tra bổ sung *Hoạt động 2: Ôn tập a. Ôn các vần vừa học - Học sinh lên bảng, chỉ các chữ vừa học trong tuần - Giáo viên đọc vần, học sinh chỉ chữ - Học sinh tự chỉ chữ và đọc vần - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh b. Ghép chữ và vần thành tiếng - Học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn - Học sinh đọc bảng ôn theo: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa cách đọc cho học sinh c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. - Học sinh đọc các từ ngữ: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Giáo viên giải thích và đọc mẫu - Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại d. Tập viết các từ ngữ ứng dụng - Học sinh viết trong vở tập viết từ: cuồn cuộn theo mẫu - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh - Giáo viên chấm, nhận xét TIẾT 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc - Học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Đọc đoạn thơ ứng dụng - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ cho HS quan sát và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? - Học sinh đọc câu ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu - Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại *Hoạt động 2: Luyện viết - Học sinh viết tiếp các từ còn lại theo mẫu trong vở tập viết - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Giáo viên chấm, nhận xét *Hoạt động 3: Kể chuyện ''Chia phần'' - Học sinh đọc tên câu chuyện, giáo viên dẫn dắt vào câu chuyện - Giáo viên kể lại câu chuyện có kèm theo tranh minh họa - Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài - HS đại diện các nhóm lên thi kể, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng ôn , học sinh theo dõi đọc theo - Học sinh tìm vần vừa học - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 52. - Nhận xét giờ học. __________________________________________________________ Ngày soạn: 29/11/ 2009 Ngày giảng: Thứ tư 02/12/ 2009 TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 A. YÊU CẦU: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy toán của giáo viên và học sinh - Các hình vẽ trong sách giáo khoa C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh lên bảng 4 + 3 = 5 + 2 = 6 + 1 = - Cả lớp làm bảng con: 2 + 5 = 7 + 0 = 2. Dạy - học bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 7 a. Hướng dẫn học sinh học phép cộng: 7 - 1 = 6và 7 - 6 = 1 - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 1 trong sách giáo khoa và nêu: + Có 7 hình tam giác, bớt1 hình tam giác. Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác + Gọi vài học sinh nhắc lại bài toán - Gọi học sinh nêu câu trả lời: "7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác'' - Gọi vài học sinh nêu lại câu trả lời trên - Giáo viên: 7 bớt 1 còn mấy ? - Học sinh: 6 ð gọi học sinh nhắc lại - GV: Ta có thể làm phép tính gì? (trừ ) - HS nêu phép tính, GV viết bảng: 7 - 1 = 6 - GV cho HS đọc ''Bảy trừ một bằng sáu '' Tương tự như trên với phép tính: 7 - 6 = 1 b. Hướng dẫn học sinh học phép tính: 7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2, 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 73(Tương tự như trên) Giáo viên cho HS học thuộc: 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1 7 - 2 = 5 7 - 5 = 2 7 - 3 = 4 7 - 4 = 3 - Gọi học sinh đọc lại các phép tính trên theo: nhóm, bàn, cá nhân, cả lớp *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: ( Hoạt động cá nhân ) - Học sinh nêu yêu cầu của bài toán - Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Gọi học sinh chữa bài, đọc kết quả của từng phép tính Bài 2: ( Hoạt động nhóm ) - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên giới thiệu phép tính theo cột dọc, HS làm bài. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - Gọi học sinh chữa bài, nêu kết quả của từng phép tính - Học sinh và giáo viên nhận xét . Bài 3: Trò chơi "Tiếp sức" - Cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS lên chơi. - Giáo viên nêu yêu cầu của trò chơi. - HS các nhóm lên thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho bạn mình. - HS và GV nhận xét tính điểm thi đua. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: ( Hoạt động nhóm ) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 2, đọc bài toán và viết phép tính vào ô trống - Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS lên bảng viết phép tính. - GV nhận xét, HS chữa bài ( nếu sai ) 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại các con tính vừa học - Về nhà ôn lại bài, học thuộc các con tính, làm bài tập trong vở bài tập. - Nhận xét giờ học. ____________________________ TIẾNG VIỆT: BÀI 53: ĂNG - ÂNG A. YÊU CẦU: - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Luyện nói từ 2 - 4 theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh minh họa phần luyện nói. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: T1: con ong, T2: vòng tròn, T3: cây thông. - 1 HS lên bảng viết từ: công viên - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS và ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Hôm nay, chúng ta học vần mới: ăng, âng. - Giáo viên viết lên bảng: ăng - âng. - Học sinh đọc theo giáo viên: ăng, âng. *Hoạt động 2: Dạy vần ăng a. Nhận diện vần: - Học sinh ghép vần ăng trên đồ dùng và trả lời câu hỏi: + Vần ăng có mấy âm, đó là những âm nào ? - So sánh ăng với ăn +Giống: đều bắt đầu bằng ă. + Khác: ăng kết thúc bằng ng, ăn bắt đầu bằng n. b. Đánh vần: Vần - Giáo viên phát âm mẫu: ăng - Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đánh vần á - ngờ - ăng. - Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Tiếng khóa, từ ngữ khóa: - Giáo viên viết bảng măng và đọc măng - Học sinh đọc măng và trả lời câu hỏi + Vị trí các chữ và vần trong tiếng măng viết như thế nào ? - Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: ă - ngờ - ăng mờ - ăng - măng măng tre. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh c. Viết: Vần đứng riêng - Giáo viên viết mẫu: ăng, vừa viết vừa nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: ăng. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm Viết tiếng và từ ngữ - Giáo viên viết mẫu: măng và nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: măng. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh âng (Dạy tương tự như ăng) - Giáo viên: vần âng được tạo nên từ â và ng - Học sinh thảo luận: So sánh âng với ăng. + Giống: kết thúc bằng ng + Khác: âng bắt đầu bằng â, ăng bắt đầu bằng ă. - Đánh vần: â - ngờ - âng tờ -âng -tâng - huyền - tầng nhà tầng. d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu - Giáo viên giải thích các từ ngữ trên - Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại TIẾT 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Học sinh lần lượt phát âm: ăng, măng, măng tre và âng, tầng, nhà tầng. - Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Đọc câu ứng dụng: - Học sinh nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa lỗi ... - Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm - Giáo viên chấm, nhận xét *Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. - Học sinh quan sát tranh và nói theo gợi ý sau: + Trong tranh vẽ những loại máy gì? + Em hãy chỉ và nói tên các loại máy? + Trong các loại máy, em biết máy gì? + Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy ở đâu? + Máy nổ dùng để làm gì? + Máy khâu dùng để làm gì? Máy tính dùng để làm gì? + Ngoài các máy trong tranh, em còn biết các máy gì nữa? Trò chơi 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo - Học sinh tìm vần vừa học - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 59. - Nhận xét giờ học. _______________________________ TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 A. YÊU CẦU: - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy toán của giáo viên và học sinh - Các hình vẽ trong SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh lên bảng: 8 - 8 = 8 - 1 = 8 - 6 = - Cả lớp làm bảng con: 8 - 4 = 8 - 0 = 2. Dạy - học bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9 a. Hướng dẫn học sinh học phép cộng: 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9 - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 1 trong sách giáo khoa và nêu: + Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu cái mũ? + Gọi vài học sinh nhắc lại bài toán - Gọi học sinh nêu câu trả lời: 8 cái mũ thêm 1 cái mũ được 9 cái mũ ”. - Gọi vài học sinh nêu lại câu trả lời trên - Giáo viên: 8 thêm 1 bằng mấy ? - Học sinh: 9 ð gọi học sinh nhắc lại - GV: Ta có thể làm phép tính gì? ( cộng ) - HS nêu phép tính, GV viết bảng: 8 + 1 = 9 - GV cho HS đọc ''Bảy cộng một bằng tám '' Tương tự như trên với phép tính: 1 + 8 = 9 Hỏi: + Em có nhận xét gì về 2 phép tính: 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9 HS: Đều có kết quả bằng 8. - GV: Như vậy 8 + 1 cũng bằng 1 + 8 b. Hướng dẫn học sinh học phép tính: 7 + 2 = 9, 2 + 7 = 9, 6 + 3 = 9, 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9 (Tương tự như trên) c. Giáo viên cho HS học thuộc: 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9 - Gọi học sinh đọc lại các phép tính trên theo: nhóm, bàn, cá nhân, cả lớp *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: ( Hoạt động cá nhân ) - Học sinh nêu yêu cầu của bài toán - Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Gọi học sinh chữa bài, đọc kết quả của từng phép tính Bài 2: ( Hoạt động nhóm ) - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên giới thiệu phép tính theo cột dọc, HS làm bài. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - Gọi học sinh chữa bài, nêu kết quả của từng phép tính - Học sinh và giáo viên nhận xét . Bài 3: Trò chơi "Tiếp sức" - Cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS lên chơi. - Giáo viên nêu yêu cầu của trò chơi. - HS các nhóm lên thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho bạn mình. - HS và GV nhận xét tính điểm thi đua. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: ( Hoạt động nhóm ) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 2, đọc bài toán và viết phép tính vào ô trống - Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS lên bảng viết phép tính. - GV nhận xét, HS chữa bài ( nếu sai ) 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại các con tính vừa học - Về nhà ôn lại bài, học thuộc các con tính, làm bài tập trong vở bài tập. - Nhận xét giờ học. _______________________________________________________ Ngày soạn: 8/12/ 2009 Ngày giảng: Thứ sáu 11/12/ 2009 TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 A. YÊU CẦU: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy toán của giáo viên và học sinh - Các hình vẽ trong SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh lên bảng: 6 + 3 = 8 + 1 = 5 + 4 = - Cả lớp làm bảng con: 1 + 8 = 7 + 2 = 2. Dạy - học bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9 a. Hướng dẫn học sinh học phép cộng: 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1 - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 1 trong sách giáo khoa và nêu: + Có 9 cái áo, bớt đi 1 cái áo. Hỏi còn lại bao nhiêu cái áo? + Gọi vài học sinh nhắc lại bài toán - Gọi học sinh nêu câu trả lời: 9 cái áo bớt 1 cái áo còn 8 cái áo ”. - Gọi vài học sinh nêu lại câu trả lời trên - Giáo viên: 9 bớt 1 bằng mấy ? - Học sinh: 8 ð gọi học sinh nhắc lại - GV: Ta có thể làm phép tính gì? ( trừ ) - HS nêu phép tính, GV viết bảng: 9 - 1 = 8 - GV cho HS đọc ''Chín trừ một bằng tám '' Tương tự như trên với phép tính: 9 - 8 = 1 b. Hướng dẫn học sinh học phép tính: 9 - 2 = 7, 9 - 7 = 2, 9 - 3 = 6, 9 - 6 = 3, 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4 (Tương tự như trên) c. Giáo viên cho HS học thuộc: 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1 9 - 2 = 7 9 - 7 = 2 9 - 3 = 6 9 - 6 = 3 9 - 4 = 5 9 - 5 = 4 - Gọi học sinh đọc lại các phép tính trên theo: nhóm, bàn, cá nhân, cả lớp *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: ( Hoạt động cá nhân ) - Học sinh nêu yêu cầu của bài toán - Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Gọi học sinh chữa bài, đọc kết quả của từng phép tính Bài 2: ( Hoạt động nhóm ) - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên giới thiệu phép tính theo cột dọc, HS làm bài. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - Gọi học sinh chữa bài, nêu kết quả của từng phép tính - Học sinh và giáo viên nhận xét . Bài 3: Trò chơi "Tiếp sức" - Cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS lên chơi. - Giáo viên nêu yêu cầu của trò chơi. - HS các nhóm lên thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho bạn mình. - HS và GV nhận xét tính điểm thi đua. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: ( Hoạt động nhóm ) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 2, đọc bài toán và viết phép tính vào ô trống - Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS lên bảng viết phép tính. - GV nhận xét, HS chữa bài ( nếu sai ) 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại các con tính vừa học - Về nhà ôn lại bài, học thuộc các con tính, làm bài tập trong vở bài tập. - Nhận xét giờ học. ______________________________ TIẾNG VIỆT: BÀI 59: ÔN TẬP A. YÊU CẦU: - Đọc được các vần kết thúc bằng ng và nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ôn tập trong SGK - Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng - Tranh minh họa truyện kể: ''Quạ và Công'' C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: T1: đình làng, T2: thông minh, T3: bệnh viện. - 1 HS lên bảng viết: ễnh ương. - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên hỏi: + Tuần qua chúng ta đã được học những vần gì mới ? - Học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng - Các học sinh khác bổ sung - Giáo viên treo bảng ôn lên bảng, học sinh kiểm tra bổ sung *Hoạt động 2: Ôn tập a. Ôn các vần vừa học - Học sinh lên bảng, chỉ các chữ vừa học trong tuần - Giáo viên đọc vần, học sinh chỉ chữ - Học sinh tự chỉ chữ và đọc vần - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh b. Ghép chữ và vần thành tiếng - Học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn - Học sinh đọc bảng ôn theo: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa cách đọc cho học sinh c. Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang - Học sinh đọc các từ ngữ: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Giáo viên giải thích và đọc mẫu - Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại d. Tập viết các từ ngữ ứng dụng - Học sinh viết trong vở tập viết từ: bình minh, nhà rông theo mẫu - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh - Giáo viên chấm, nhận xét TIẾT 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc - Học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Đọc đoạn thơ ứng dụng - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ cho HS quan sát và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? - Học sinh đọc câu ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu - Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại *Hoạt động 2: Luyện viết - Học sinh viết tiếp các từ còn lại theo mẫu trong vở tập viết - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Giáo viên chấm, nhận xét *Hoạt động 3: Kể chuyện ''Quạ và Công'' - Học sinh đọc tên câu chuyện, giáo viên dẫn dắt vào câu chuyện - Giáo viên kể lại câu chuyện có kèm theo tranh minh họa - Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài - HS đại diện các nhóm lên thi kể, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng ôn , học sinh theo dõi đọc theo - Học sinh tìm vần vừa học - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 52. - Nhận xét giờ học.________________________________ SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO A. YÊU CẦU: - HS biết cách thực hiện mô hình sinh hoạt tự quản. - HS thuộc và thực hiện đúng với mô hình sinh hoạt tự quản. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi tập luyện. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Sinh hoạt theo mô hình tự quản Học sinh ra sân, sinh hoạt sao theo mô hình tự quản - Lần 1: Giáo viên điều khiển cho cả lớp tập - Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển , cả lớp tập - Sau mỗi lần tập, giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh - Học sinh thi đua tập theo tổ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Chơi một số trò chơi dân gian - HS chọn trò chơi. - Học sinh nêu lại cách chơi - GV điều khiển, học sinh thực hiện trò chơi - GV nhận xét và tuyên dương.
Tài liệu đính kèm: