Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Bùi Thị Nhật

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Bùi Thị Nhật

TIẾNG VIỆT:

 Bài:55 Eng -iêng

I Mục tiêu .Sau bài học

-HS nắm được cấu tạo của vần eng, iêng.

- Đọc và viết được :eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

-Nhận ra “eng, iêng” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì

-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng

II Đồ dùng dạy học

-GV: Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng , phần luyện nói

-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt

III Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Bùi Thị Nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
 Tiếng việt: 
 Bài:55 Eng -iêng 
I Mục tiêu .Sau bài học 
-HS nắm được cấu tạo của vần eng, iêng.
- Đọc và viết được :eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
-Nhận ra “eng, iêng” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng
II Đồ dùng dạy học 
-GV: Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng , phần luyện nói 
-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
1.Bài cũ
4 HS lên viết bảng : cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
HS dới lớp viết bảng con
HS đọc, lớp nhận xét
30p
Tiết 1
2.Bài mới
Giới thiệu bài 
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 vần có kết thúc bằng ng đó là: eng, iêng
*Nhận diện vần
-Vần eng
-Vần eng đ ược tạo nên từ những âm nào?
-Cho HS ghép vần eng
-GV gắn bảng cài
-Hãy so sánh eng với ong? 
Cho HS phát âm vần eng
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần eng
- Vần eng đánh vần nh thế nào?
Cho HS đánh vần vần eng
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
-Hãy ghép cho cô tiếng xẻng?
-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng xẻng?
-Tiếng “xẻng” đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần tiếng xẻng
GV sửa lỗi cho HS, 
Giới thiệu từ : lưỡi xẻng
Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : lỡi xẻng
GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết vần eng
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa e và ng )
Cho HS viết bảng con: eng, xẻng
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần iêng
- Tiến hành tương tự như vần eng
- So sánh iêng với eng
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng 
cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu. Vài em đọc lại
Vần eng tạo bởi e và ng
HS ghép vần “eng” HS 
HS so sánh
phát âm eng
HS đáng vần: e - ngờ -eng
HS đánh vần cá nhân
HS ghép tiếng xẻng
HS đánh vần 
HS đọc từ : lưỡi xẻng
HS quan sát và lắng nghe
HS đọc lại
HS viết lên không trung
HS viết bảng con
HS viết bảng :eng, xẻng
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh 
10p
10p
15p
	Tiết 2
*Luyện tập
a.Luyện đọc
 GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2 HS đọc lại
* b.Luyện viết 
 Cho học sinh lấy vở tập viết ra
GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết 
* c.Luyện nói
 Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
-Tranh vẽ những gì? 
-Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
-Ao thường để làm gì?
-Giếng thường để làm gì?
-Nơi em ở có ao, hồ, giếng không?
*4.Củng cố dặn dò .
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học 
Nhận xét tiết học
HS đọc cá nhân nhóm đồng thanh
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
*HS viết bài vào vở
*-HS đọc tên bài luyện nói
HS trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
-HS đọc lại bài 
HS lắng nghe
Toán
 Phép trừ trọng phạm vi 8 
I - Mục tiêu .Giúp học sinh 
-Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm về phép trừ, 
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 8
-Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 8
II - Đồ dùng dạy học 
-GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ
-HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III- Các hoạt động day học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
10p
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS lên đọc bảng cộng trong phạm vi 8
-Tám bằng mấy cộng mấy? 
-Cho HS đặt tính dọc và tính 
-Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 8
Hôm nay ta học tiếp bài phép trừ trong phạm vi 8
*Bước 1: Thành lập công thức 
GV giới thiệu tranh
-Tiến hành tương tự như phép trừ trong phạm vi 6 và phạm vi 7
-Cho HS viết kết quả vào phép tính trong sgk
*Bước 2: 
-Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng
GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc
	8 – 1 = 7 	8 – 7 = 1 
	8 – 2 = 6	8 – 6 = 2
	8 – 3 = 5	8 – 5 = 3
	8 – 4 = 4
Hoạt động 3
Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk 
* Bài 1 Làm bảng con
1 HS nêu yêu cầu bài 1
-Trong bài này chúng ta có thể sử dụng bảng tính nào và cần lưu ý điều gì?
-Yêu cầu HS làm bài và sửa bài. 
* Bài 2 Làm bài nhóm 4
 1 HS nêu yêu cầu của bài 2
-Cho HS làm bài thi theo nhóm
HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
-Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3 
Làm vở
 HS nêu yêu cầu bài 3
1 HS nêu cách làm
-YC HS làm bài và sửa bài
-Cho HS nhận xét cột 1 bài 3 và rút ra kết luận của bản thân 
* Bài 4 Làm bàng cài.
 HS nêu yêu cầu bài 4
-GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán
-Cho HS cài phép tính vào bảng cài
-Chú ý mỗi bức tranh có thể đặt được 2 bài toán và đưa ra được 2 phép tính tương ứng
-Yêu cầu nêu cách làm ra phép tính
-3-4 HS đọc bảng cộng 8
8 = 7 + 1 = 6 + 2 = 
5 + 3 = 4 + 4 = 3 + 5 = 2 + 6 = 
1 + 7 = 8 + 0 
-Làm bảng con
-HS lắng nghe và nhận xét bạn
*HS nêu tình huống theo tranh và tự mình giải quyết tình huống đó
-HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
-Thi đua nêu nhanh trả lời kết quả đúng
-Bài 1. Tính
-Sử dụng bảng tính trừ trong phạm vi 8, đặt các số thẳng hàng. 
-Chữa bài bạn trên bảng.
Bài 2.-Tính
-Nhóm 4 thảo luận làm bài trên bảng phụ,nhóm trưởng gắn kết quả lên bảng ,các nhóm nhận xét chéo
*bài 3. Tính
-thực hiện từ trái qua phải
-Làm vở.Từng cặp đổi vở sửa bài
-8 trừ 4 bằng 8 trừ 1 rồi trừ đi 3 và cũng bằng 8 trừ 2 rồi trừ tiếp 2
*bài4. 2 HS đọc.
-QS cá nhân
-8 -4 = 4 5-2 =3 8 – 3 = 5
8 – 6 = 2
-VD:Có tám quả lê người ta gạch bớt đi 4 quả còn lại 4 quả nên làm phép tính trừ 8 – 4 = 4
HS nhận xét khi sửa bài
20p
2p
-GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 8 
4.Củng cố, dặn dò 
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
-2 HS đọc lại bảng trừ
_____________________________
 Âm nhạc 
 Ôn tập bài hát sắp đến tết rồi 
 (Giáo viên chuyên ngành dạy )
 ______________________________________________
 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
 Tiếng việt
Bài: 56 Uông -ương 
I - Mục tiêu .Sau bài học
+HS nắm được cấu tạo của vần uông,uông -ương chuông, đường
- Đọc và viết được :uông, ương, quả chuông, con đ ường
-Nhận ra “uông, ương” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc đ ược từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đồng ruộng
. HS thêm yêu quê h ương Việt Nam.
+Rèn cho học đọc to rõ ràng rành mạch các từ các tiếng, đọc liền từ liền câu ,nói đ ược thành câu theo chủ đề luyện nói .
+ Học sinh thích thú hăng say tham gia các hoạt động học tập.
II -Đồ dùng dạy học 
-GV: Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng , phần luyện nói ,bảng phụ,thẻ từ, khung kẻ ô li.
-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III -Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
32p
10p
10p
15p
2p
1-Bài cũ:
*4 HS lên viết bảng : cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng
-Gọi HS đọc từ ứng dụng trên thẻ từ.
-2 HS đọc câu ứng dụng sgk
-GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
Tiết 1
* 1:Bài mới
Giới thiệu bài
GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 vần có kết thúc bằng ng đó là: uông, ơng
* a:Nhận diện vần
Vần uông
Vần uông được tạo nên từ những âm nào?
Cho HS ghép vần uông
GV gắn bảng cài
-Hãy so sánh uông với iêng?
-Cho HS phát âm vần uôngnha
* b:Đánh vần
GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần uông
-Vần uông đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần uông
-GV uốn nắn, sửa sai cho HS
* c:Tiếng khoá, từ khoá
Hãy ghép cho cô tiếng chuông?
-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng chuông?
-Tiếng “chuông” đánh vần nh thế nào?
-Cho HS đánh vần tiếng chuông
-GV sửa lỗi cho HS
*Giới thiệu từ : quả chuông.Em hãy gọi tên đồ vật có trong tranh?
-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : quả chuông
-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* d:Viết vần
 Viết vần uông
-Treo khung kẻ ô li, viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( l ưu ý nét nối giữa uô và ng) -Cho HS viết bảng con: uông, chuông
-GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần ương
- Tiến hành tương tự như vần uông
- So sá ương với uông
* e:Đọc tiếng ứng dụng
 GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng “rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy”.
-Tìm ,gạch chân tiếng có vần mới?
-Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
-GV đọc mẫu.
-Nhận xét ,tuyên dương nhóm tìm đ ược nhiều từ.
Tiết 2
* Luyện tập
a.Luyện đọc
 GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho đọc lại theo nhóm.
Cho thi đọc theo nhóm đối tượng.
-Tổng kết tuyên d ương.
*Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS,đọc mẫu câu ứng dụng. Cho HS đọc lại.
* b.Luyện viết
 Cho học sinh lấy vở tập viết ra
-Treo bảng phụ viết mẫu sẵn mẫu,gọi 1 HS đọc nội dung viết .
-GV lu ý nhắc HS viết liền nét cho
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết
* c.Luyện nói
 Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Tranh vẽ gì?
Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
Trong tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng?
Ngoài ra các bác nông dân còn làm các việc gì khác?
Em ở nông thôn hay thành phố? Em đã thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa?
Nếu không có các bác nông dân chăm chỉ làm việc đồng ruộng, chúng ta có thóc gạo và các loại ngô, khoai, sắn để ăn không?
* 3:Củng cố dặn dò
GV chỉ bảng cho HS đọc lạbài
-Treo bảng phụ có đoạn văn cho tìm tiếng mới có chứa vần vừa học ?
Nhận xét tiết học 
*HS dưới lớp viết bảng con
-HS đọc cá nhân nối tiếp.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
* Theo dõi .
* Trả lời câu hỏi.
-Vần uông tạo bởi uô và ng
-HS ghép vần “uông”bảng gài giơ lên cao.
-Quan sát.
-HS so sánh .Giống ... mặt sau giấy.
Các nếp gấp tiếp theo tương tự như vậy. Chú ý nếp gấp sau gấp ngược lại với nếp gấp trước
khoảng cách các nếp gấp cách đều 1 ô
* HS thực hành
cho 1 HS nói lại cách gấp theo quy trình.
 HS gấp, GV uốn nắn HS yếu
Gấp xong dán bài vào vở
* GV chấm một số bài và nhận xét
Có sự chuẩn bị không?
Khi học có hứng thú không?
Về mức độ làm bài của các em
Đánh giá tinh thần học tập của HS
* 4.Củng cố dặn dò
Nhận xét chung tiết học
Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở HS chưa chú ý 
Hoạt động của HS
HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
HS quan sát và lắng nghe
HS lắng nghe và theo dõi làm mẫu
HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều
HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau
 ______________________________________________
 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
tiếng việt 
 Bài 59: Ôn tập 
I Mục tiêu 
-Củng cố các vần đã học trong tuần
-HS đọc , viết, một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng, nh.
-Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài
-Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: “Quạ và Công”
II Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện.
 Bảng ôn các vần ở bài 59
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
*1:Bài cũ.
 4 HS lên viết bảng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ơng
-HS đọc từ các từ trên thẻ từ.
-1 HS đọc câu ứng dụng
GV nhận xét bài cũ
* Dưới lớp viết bảng con
-HS đọc bài
-Lớp theo dõi, nhận xét
30p
Tiết 1
*2.Bài mới . Ôn tập
 Hãy kể các vần đã học có kết thúc bằng ng và nh?
HS trả lời, GV ghi các âm đó lên góc bảng
* GV giới thiệu bảng ôn lên bảng và cho HS kiểm tra các vần ghi ở góc bảng với bảng ôn và bổ sung nếu thiếu
-Em có nhận xét gì về những vần đã học?( cùng kết thúc bằng ng hoặc nh)?
-Hôm nay ta ôn lại các vần này
* Cho HS chỉ và đọc các chữ có trong bảng ôn
-GV đọc, HS chỉ chữ
-HS tự chỉ và đọc
* Các em lần lợt ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép đợc
Cho HS ghép và đọc các vần đó lên
GV sửa phát âm
Cho lớp đọc đồng thanh
* GV giới thiệu từ ứng dụng trong sgk
bình minh, nhà rông, nắng chang chang
Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm
GV giải nghĩa từ cho HS. Cho HS đọc lại
* GV cho HS viết vào bảng con từ : bình minh, nhà rông
GV viết mẫu. Hướng dẫn cách viết
HS viết bảng con
* HS trả lời câu hỏi
HS kiểm tra các vần
- Cùng kết thúc bằng ng, nh
HS đọc các chữ có trong bảng ôn
HS ghép và đọc cá nhân
HS đọc cá nhân
Vài HS đọc lại
Học sinh viết bảng con
10p
10p
16p
2p
 Tiết 2
Luyện đọc
-Nhắc lại bài ôn tiết 1
Chúng ta đã ôn những vần gì?
Cho HS đọc lại bài của tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho HS
-Đọc câu ứng dụng
GV treo tranh để HS quan sát và hỏi:
-Tranh vẽ gì?
Hãy đọc các câu ứng dụng dưới bức tranh?
Tìm tiếng vừa học có kết thúc bằng ng hoặc nh trong các câu?
HS đọc, GV chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng
Vài em đọc lại
* Luyện viết
 Cho HS viết các chữ : bình minh, nhà rông vào vở
GV nhắc nhở t thế ngồi, quy trình viết
* Kể chuyện
Quạ và Công
 HS đọc tên câu chuyện: Quạ và công
GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ
GV kể lần 2
-Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo, thoạt tiên dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình công.. óng ánh rất 
-Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi cho thật k-Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng 
được đành làm theo lời bạn
-Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt
* GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo nội dung từng bức tranh
Các tổ thảo luận và kể ở tổ nhóm theo tranh
* Các tổ cử đại diện lên thi tài. Tổ nào kể đầy đủ, đúng chi tiết nhất là tổ đó thắng cuộc
-Sau khi học xong chuyện này, các em thấy thế nào, có nhận xét gì? ( vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì )
-GV nêu ý nghĩa câu chuyện và nhận xét cách kể chuyện của HS
* 4.Củng cố, dặn dò 
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
1 HS tự chỉ bảng ôn và đọc
GV cho HS phân vai kể lại chuyện “Quạ và Công”
Hướng dẫn HS học bài làm bài ở nhà
Nhận xét tiết học
HS đọc cá nhân
HS ghép và đọc to chữ mình vừa ghép
HS thảo luận
HS đọc câu ứng dụng
HS đọc lại theo mẫu
HS viết bài vào vở tập viết
HS quan sát tranh và nghe kể chuyện
HS nghe và thảo luận những ý chính của chuyện và kể theo tranh
HS kể lại theo tranh, thi đua giữa các nhóm
HS đọc lại bài
HS lắng nghe
 _____________________________________________
 Toán
	Phép trừ trong phạm vi 9 
I . Mục tiêu 
 -Giúp học sinh 
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
-Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9
-Rèn kĩ năng tính cho HS
II . Đồ dùng dạy học 
 GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk
-HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học 
5p
32p
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS lên bảng làm
	 6 + 3 = 	5 + 4 = 	
	4 + 3 = 	8 + 1 = 	 
	5 + 3 = 	2 + 7 = 	
GV Nhận xét cho điểm
2.Bài mới . Giới thiệu bài
Hôm nay ta tiếp tục học về phép trừ trong phạm vi 9
* GV giới thiệu phép trừ
Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9
-Bước 1: thành lập công thức trừ trong phạm vi 9
GV treo tranh lên bảng.
HS quan sát và nêu đề bài theo tranh vẽ.
HS nêu phép tính tướng ứng với bài toán
Viết kết quả vào phép tính trong sgk
- Ai có thể nêu bài toán theo cách khác được nào?
- Vậy ai cho cô biết 9 trừ 1 bằng mấy?
- Cho HS viết kết quả vào phép tính
- Các phép tính khác tiến hành tương tự như hai phép tính trên
-Bước 2: hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
GV cho HS đọc 
9 – 1 = 8 	9 – 8 = 1 
9 – 2 = 7 	9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6 	9 – 6 = 3 
9 – 4 = 5 	9 – 5 = 4
Giúp HS ghi nhớ các phép trừ bằng cách đặt câu hỏi: “Chín trừ một bằng mấy?”
	“Chín trừ mấy bằng ba”
	“Mấy trừ bốn bằng năm”
	“Chín trừ mấy bằng một” vv
3.Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk 
* Bài 1 
1 HS nêu yêu cầu bài 1
Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu và lưu ý điều gì? ( dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9 và viết kết quả cho thẳng cột)
HS làm bài và sửa bài
Bài 2 
1 HS nêu yêu cầu của bài 2
HS làm bài, 
GV uốn nắn sửa sai 
Chú ý khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ cho HS
Bài 3 
HS nêu yêu cầu bài 3
1 HS nêu cách làm (bảng 1 ta điền số còn thiếu vào ô trống sao cho hàng dưới cộng hàng trên có tổng là 9.) 
HS làm bài và sửa bài
Bài 4 
1 HS nêu yêu cầu bài 4
HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp
4.Củng cố, dặn dò 
.Hôm nay học bài gì?
Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9
HS chơi trò chơi tiếp sức
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
Hoạt động của học sinh
HS lên bảng làm
Lớp làm vào phiếu bài tập
Lớp nhận xét các bạn
HS quan sát và nêu bài toán
HS trả lời : 9 – 1 = 8
	 9 – 8 = 1 
HS đọc lại từng phép tính cho thuộc
HS trả lời câu hỏi
HS làm bài1 
Đổi vở để sửa bài
-HS làm bài 2
Từng cặp đổi vở sửa bài
-HS làm bài 3
Cho HS làm bài theo nhóm
-
-HS làm bài 4
Cài phép tính vào bảng cài
HS lắng nghe
 ____________________________________
 Mĩ thuật 
 Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
 (Giáo viên chuyên ngành dạy )
	______________________________________
 sinh hoạt 
 Sơ kết tuần 14
I.Mục tiêu 
-HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 
-Phương hưóng tuần tới 
II.Nội dung 
Giáo viên nhận xét chung các hoạt động trong tuần 
+Học tập .
-ưuđiểm 
-Tồn tại 
+Lao động 
-ưu điểm 
-Tồn tại
+Văn thể mĩ 
-ưu điểm 
-tồn tại 
*Phương hướng tuần tới 
-Duy trì nề nếp 
-Vệ sinh đúng nơi qui định 
-Rèn chữ giữ vở 
 ______________________________________________
Phần nhận xét của tổ chuyên môn 
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
............................................................................................................................................................................
......................................................................................
PHần nhận xét của ban giám hiệu 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 14 phuonghong.doc