ÔN MĨ THUẬT
TIẾT 13 VẼ CÁ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố:
- Nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá.
- Quan hệ giữa ĐV với con ngưổitng cuộc sống hằng ngày.
- Yêu mến, có ý thức bảo vệ, chăm sóc các con vật.
- Biết cách vẽ ,vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh ảnh về các loại cá
- Hình minh hoạ các bước vẽ cá.
Học sinh: - Bút , sáp màu, vở vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ
Ôn Mĩ thuật tiết 13 Vẽ cá I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: - Nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá. - Quan hệ giữa ĐV với con ngưổitng cuộc sống hằng ngày. - Yêu mến, có ý thức bảo vệ, chăm sóc các con vật. - Biết cách vẽ ,vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh về các loại cá - Hình minh hoạ các bước vẽ cá. Học sinh: - Bút , sáp màu, vở vẽ. III. Các hoạt động dạy- học: 1- Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV nhận xét sau KT. 2. Dạy học bài mới. * Giới thiệu bài. a. Quan sát mẫu và nhận xét. - Treo bảng các loại tranh ảnh về cá. - HS quan sát nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của con cá,. Cá có nhiều hình dạng khác nhau: Gần tròn, hình thoi,có nhiều màu sắc khác nhau. - Hãy kể một vài loài cá mà em biết. - Cá trắm, cá rô, cá mè, cá chép, cá quả, b. Hướng dẫn học sinh vẽ cá. - Nhắc lại cách vẽ con cá. - GV HD và làm mẫu. - Vẽ mình cá. - Vẽ đuôi cá. - Vẽ các chi tiết (vây, mang) - Vẽ màu. - HS nêu lại cách vẽ. c. Thực hành. - Hướng dẫn vẽ - tô màu - HS thực hành vẽ bài vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ HS . - Vẽ xong tô màu theo ý thích. - Trưng bày sản phẩm: - HS trưng bày tranh theo tổ - bình chọn sản phẩm đẹp . - HS có bài vẽ đẹp giới thiệu trước lớp. - GV đánh giá, nhận xét. 4. Củng cố_ Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét chung giờ học. Tuần 14 Soạn: 05/11/2009. Giảng: Thứ 2, 09/11/2009. Chào cờ Học vần Tiết 119 - 120 Bài 55: eng -iêng I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cấu tạo của vần eng, iêng. - Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Tìm được các tiếng có chứa vần eng, iêng bất kỳ trong văn bản. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Ao, hồ, giếng. II- Chuẩn bị: GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. HS: - Bộ ghép chữ TV. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết : cây sung, trung thu, củ gừng. - Đọc bài SGK. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con . - 3- 4 HS đọc. - NX, cho điểm . 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. eng * Nhận diện vần. - Viết bảng vần eng - Nêu cấu tạo. - So sánh: eng với ông * Đánh vần. - Đánh vần mẫu - Ghép tiếng xẻng - Phân tích tiếng xẻng - Đánh vần mẫu: - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần eng được tạo nên từ e và ng - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - HS phân tích. - Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: lưỡi xẻng. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: eng, lưỡi xẻng. ( vừa thao tác vừa nêu quy trình). - Quan sát, sửa sai. iêng ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần . - So sánh iêng với eng. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát. - Viết bảng con: eng, lưỡi xẻng - HS nêu. - HS phân tích. - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Thái độ của bạn nhỏ ra sao khi đang học bài mà các bạn rủ đi đá bóng? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh & NX. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ cảnh gì? - Hãy chỉ và nói tên từng sự vật có trong bài luyện nói? - Ao thường có ở đâu? - Ao, hồ, giếng có gì giống nhau? - Giếng dùng để làm gì? Hồ dùng để làm gì ? - Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? - Ao, hồ, giếng đem lại lợi ích gì? - Em cần làm gì để giữ gìn ao, hồ, giếng để có nguồn nước sạch - hợp vệ sinh? - Nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. - Trò chơi: Thi tìm từ có eng, iêng . - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Ao, hồ, giếng. - Luyện nói dựa theo các câu hỏigợi ý: - Luyện nói theo nhóm. - Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về ao, hồ, giếng( HS khá, giỏi). - Cả lớp đọc. - Chơi theo tổ. Soạn: 05/11/2009. Giảng: Thứ 3, 10/11/2009. Toán Tiết 53 Phép trừ trong phạm vi 8 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. - Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 8. II. Chuẩn bị: GV: - Mô hình, mẫu vật phù hợp nội dung bài. HS: - Sử dụng bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy- học. 1. Kiểm tra bài củ: - GV đọc phép tính:7 + 1; 8 + 0 ; 6 + 2. - Làm bảng con. - Đọc bảng cộng trong phạm vi 8. - 2, 3 học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét . 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. * HD HS lập phép trừ: 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. - Giáo viên gắn lên bảng mô hình như trong SGK. - Học sinh quan sát. - Nêu đề toán và phép tính : - Giáo viên ghi bảng: 8 - 1 = 7; 7 - 1 = 8 - Học sinh đọc . * Hướngdẫn học sinh lập phép trừ: 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5 8 - 2 = 6 8 - 5 = 3 (Tương tự như 8 - 1 và 8 - 7 ) - Giáo viên gắn mô hình. - Nêu bài toán - Nêu KQ. c. Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8. - GV cho HS học thuộc bằng cách xoá dần KQ từng phần của phép cộng . - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. d. Thực hành: Bài 1: Tính. - Làm bảng con. Bài 2: Tính. - Nêu miệng KQ tính. Bài 3: Tính. - Nêu YC - Cách làm - Làm vào vở. - HD và làm mẫu - Theo dõi, giúp đỡ. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Bài yêu cầu gì? - Quan sát tranh - viết phép tính thích hợp . 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Học vần Tiết 121 - 122 Bài 56: uông - ương I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cấu tạo của vần uông, ương. - Đọc và viết được uônh, ương, quả chuông, con đường. - Tìm được các tiếng có chứa vần uông, ương bất kỳ trong văn bản. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Đồng ruộng. II- Chuẩn bị: GV:- Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. HS: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết : cái kẻng, củ riềng, bay liệng. - Đọc bài SGK. - Viết bảng con . - HS đọc. - NX, cho điểm . 2. Dạy - học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. uông * Nhận diện vần. - Viết bảng vần uông. - Nêu cấu tạo. - So sánh: iêng với uông. * Đánh vần. - Đánh vần mẫu: - Ghép tiếng chuông - Phân tích tiếng chuông - Đánh vần mẫu: - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần uông được tạo nên từ uô và ng. - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau. - Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: quả chuông. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: uông, quả chuông ( vừa thao tác vừa nêu quy trình). - Quan sát, chỉnh sửa. ương ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần . - So sánh uông với ương. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát. - Viết bảng con: uông, quả chuông. - HS nêu. - HS phân tích. - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Thái độ của mọi người NTN? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh & NX. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: uông, ương, quả chuông, con đường. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ cảnh gì? - Tranh vẽ cảnh đồng ruộng ở đâu? - Không khí trên đồng ruộngNTN? - Đâu là ruộng bậc thang? - Ai trực tiếp làm ra lúa gạ, ngô, khoai, sắn? - Chúng ta cần có thái độ NTN với những người nông dân? - Nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. - TC: Thi ghép tiếng chứa vần vừa học. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Đồng ruộng. - Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: - Luyện nói theo nhóm. - Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về người nông dân ( HS khá, giỏi). - Cả lớp đọc. - Chơi theo tổ. Soạn: 05/11/2009. Giảng: Thứ 4, 11/11/2009. Mĩ thuật Tiết 14 Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: - GV: - Các đồ vật có trang trí đường diềm. - Hình vẽ đường diềm. - HS: - Vở tập vẽ, màu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Thực hiện theo yêu cầu GV 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu 1 số đồ vật có dạng hình vuôngchưa trang trí và đã trang trí. - HS quan sát mẫu và nhận xét b. Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - Xem hình vẽ trong vở tập vẽ để nhận ra : + Hình cái lá ở 4 góc. + Hình thoi ở giữa hình vuông. + Hình tròn ở giữa hình thoi. - Hướng dẫn xem hình 3, 4 để HS biết cách vẽ màu. - Xem hình vẽ 3, 4 vở tập vẽ. - GV gợi ý: + Bốn cái lá vẽ cùng một màu. + Bốn góc vẽ cùng một mà, nhưng khác màu của lá - Lựa chọn màu. - GV vẽ minh họa trên bảng để GT cách vẽ màu. - Quan sát. c. Thực hành - HD vẽ màu vào các họa tiết ở H5. - Thực hành chọn màu vẽ vào họa tiết ở hình 5 vở tập vẽ. - Theo dõi, gợi ý học sinh cách chọn màu, vẽ màu. 3. Củng cố - Dặn dò: - HD HS nhận xét 1 số bài:về cách chọn màu, cách vẽ màu. - Học sinh quan sát- nêu nhận xét. - Bình chọn bài vẽ đúng, đẹp. - Bình chọn bài vẽ. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị tiết học sau. Toán Tiết 54 luyện tập I. Mục tiêu: - G ... ọc lại bảng cộng. - 3 - 4 HS đọc. - Nhận xét chung giờ học. - Nghe và ghi nhớ. Học vần Tiết 125 - 126 Bài 58: inh - ênh I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cấu tạo của vần inh, ênh. - Đọc và viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Tìm được các tiếng có chứa vần inh, ênh bất kỳ trong văn bản. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Máy caye, máy nổ, máy khâu, máy tính. II- Chuẩn bị: GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK. HS: - Bộ ghép chữ TV. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết: buôn làng, hải cảng, bánh chưng. - Đọc bài SGK. - Viết vào bảng con . - HS đọc. - NX, cho điểm . 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. inh * Nhận diện vần. - Viết bảng vần inh - Nêu cấu tạo. - So sánh: * Đánh vần. - Đánh vần mẫu: - Ghép tiếng tính - Phân tích tiếng tính - Đánh vần mẫu: - Theo dõi, chỉnh sửa. - Quan sát tranh minh họa SGK. - Vần inh được tạo nên từ i và nh. - HS nêu. - HS so sánh. - Đọc CN, Nhóm, ĐT - HS ghép. - Tiếng tính có âm t đứng trước vần inh đứng sau. - Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn). - Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: máy vi tính. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm . - Đọc trơn từ(CN, Nhóm, ĐT) - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT). * Viết. - Viết mẫu: inh, máy vi tính( vừa thao tác vừa nêu quy trình). - Quan sát, chỉnh sửa. ênh( Quy trình tương tự) - Cấu tạo vần . - So sánh ang với anh Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giải thích. - Đọc mẫu. - Quan sát. - Viết bảng con: inh, máy vi tính. - HS nêu. - HS so sánh. - HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm * Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng . - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc CN, ĐT - Quan sát tranh & NX. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Phân tích một số tiếng trong câu ƯD. - GV đọc mẫu. * Luyện viết. - YC HS viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, - Chấm bài, nêu nhận xét. * Luyện nói. - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ cảnh gì? - Chỉ và nói tên từng vật trong tranh? - Trong các loại máy trê,em đã thấy loại máy nào? - Máy cày thường có ở đâu? Dùng để làm gì? - Hãy nói về một loại máy trên mà em biết: hình dáng, đặc điểm, - Nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố - dặn dò: - HD đọc bài trong SGK. - Trò chơi: Thi ghép tiếng chứa vần đã học. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, - Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: - Luyện nói theo nhóm. - Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về một loại máy mà em biết ( HS khá, giỏi). - Cả lớp đọc. - Chơi theo tổ. Tự nhiên xã hội Tiết 14 An toàn khi ở nhà I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt taychảy máu. - Xác định một số vật trong nhà có thể gây _____________________________________________________ nóng, bỏngvà cháy. - Số điện thoại để báo cứu hoả (114). - Tạo thói quen cẩn thận để đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - Một số tình huống để học sinh thảo luận. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hàng ngày em làm những công việc gì? - HS trả lời. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. + MT: Biết cách phòng tránh đứt tay. + Cách tiến hành: B1 - Giao nhiệm vụ : QS hình SGK. - HS quan sát các hình ở trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi . - Khi dùng dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì? - Thảo luận nhóm đôi. B2 - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - GVKL: - HS chú ý lắng nghe. * Hoạt động 2: Đóng vai. + MT: Nên tránh chơi gần lửavà những chất gây cháy. + Cách tiến hành: B1 - Chia nhóm - giao nhiệm vụ. - HS quan sát các hình ở trang 31 trong SGK và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp từng hình. - Các nhóm thảo luận, dự kiến các trường hợp có thể xảy ra. B2- Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày - nhóm khác nghe nhận xét , bổ sung. - GV nhận xét - bổ sung. - Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì? - Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở địa phương mình không? * GVKL: - Thảo luận cả lớp. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò. - Trò chơi: ( GV chọn một số tình huống dễ xảy ra ở gia đình để HS tập xử lý). - Thảo luận chơi theo nhóm. - Nhận xét chung giờ học. + Thực hiện theo ND đã học. Soạn: 09/11/2009. Giảng: Thứ 6, 13/11/2009. Toán Tiết 56 Phép trừ trong phạm vi 9 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9. II. Chuẩn bị: GV: - Bộ đồ dùng học toán. - Mô hình, mẫu vật phù hợp nội dung bài. HS: - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng trong phạm vi 9. 3. Dạy bài mới: a. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. -GV gắn cỏc mụ hỡnh như trong hỡnh vẽ SGK. Hướng dẫn HS nờu thành bài toỏn - GV viết bảng: 9 – 1 = và 9 – 8 = - Hướng dẫn HS tự tỡm kết quả phộp trừ 9 – 8 = 1 Tương tự với cỏc phộp tớnh cũn lại 9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 b. GV hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 c.Thực hành. Bài 1: Tính. Bài 2: Tính. - GV hướng dẫn HS thực hiện . Bài 3: Số? - HD cách làm - làm mẫu. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - HD HS quan sát tranh. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng trừ trong PV 9. - Nhận xét tiết học. - HS đọc . - HS quan sát - nêu bài toán - gài phép tính. - HS nờu: Chớn bớt một cũn 8 HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm. - Nêu YC - làm bảng con. - Nêu YC - nêu miệng kết quả- nêu NX. - HS nêu miệng KQ. - Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp. - HS đọc ĐT. Học vần Tiết 127 - 128 Bài 59: Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Ghép được các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới. - Đọc, viết đúng các vần, từ ngữ, câu có trong bài học. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Quạ và Công. II- Chuẩn bị: GV:- Bộ ghép chữ tiếng việt. - Bảng ôn; tranh minh họa. HS: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1. 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết( mỗi tổ 1 từ): đình làng, thông minh, bệnh viện. - Đọc toàn bài 58 SGK. - Nhận xét, cho điểm. - Viết bảng con. - Đọc tiếp nối. 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ôn tập: * Các vần đã học. - Ghi bảng các vần HS nêu - GV treo bảng ôn. - GV đọc âm. - GV theo dõi, chỉnh sửa. * Ghép âm thành vần. - Treo bảng ôn( T. 120) - Y/c HS ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang của bảng ôn để được vần. - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm. - Tiếp nối nêu các vần đã học. - HS đọc tiếp nối. - Quan sát. - HS chỉ chữ và đọc âm. - HS lần lượt ghép và đọc. - Đọc toàn bảng ôn ( đọc tiếp nối) theo thứ tự và không theo thứ tự. - 2 HS đọc toàn bảng ôn. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV ghi bảng. - Chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đọc mẫu & giải thích 1 số từ. - Đọc CN, nhóm, lớp. * Tập viết từ ngữ ứng dụng. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết từ: bình minh, nhà rông. Lưu ý : Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ. - Theo dõi, uốn nắn HS viết đúng YC. - Quan sát - Viết trên bảng con. * Trò chơi: Tiết 2 c. Luyện tập: * Luyện đọc: + Đọc lại bài ôn tiết 1. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh minh hoạ: Tranh vẽ gì? - Mây và bông có đặc điểm gì giống nhau? - Giới thiệu câu ứng dụng. - GV nhận xét, đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. * Luyện viết: - HD HS viết bài trong vở tập viết. - Lưu ý : Tư thế ngồi, cách cầm bút, k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ. - GV theo dõi, chỉnh sửa - chấm 1 số bài- nêu NX. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Quan sát tranh, thảo luận và nêu nhận xét. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Viết vào vở tập viết. - Nghe, sửa sai. * Kể chuyện: Quạ và Công. - Treo tranh minh họa- GT chuyện. - Kể lần 1. - Kể lần 2, 3 (Kết hợp tranh minh họa). - Câu truyện có những nhân vật nào ? - Công và Quạ bàn nhau điều gì? - Quạ vẽ cho Công NTN? Kết quả ra sao? - Công là con vật NTN? - Khi đang vẽ Quạ nghĩ đến điều gì? Nó nói gì với Công? - .............................. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Theo dõi, giúp đỡ. 3. Củng cố - Dặn dò: - HD đọc bài SGK. - Nhận xét tiết học. - Quan sát. - Quạ và Công. - Đi tìm màu để vẽ.. - - HS quan sát từng tranh và kể theo nhóm. - Tiếp nối kể trong nhóm. - Thi kể tiếp nối (mỗi nhóm kể 1Tr). - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Đọc 1 - 2 lần. Hoạt động tập thể Tiết 14 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết các hoạt động trong tuần. - Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm. Đề ra biện pháp khắc phục. - Phương hướng tuần 15. II. Cách tiến hành: 1.Nhận xét các hoạt động trong tuần: Ưu điểm: - Đạo đức: + Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn. - Học tập: + Nhiều em có ý thức vươn lên trong học tập. + Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong mọi hoạt động. - Các hoạt động khác: Thể dục, múa hát tập thể xếp hàng nhanh, tập tương đối đúng, đều các động tác,vệ sinh cá nhân, lớp, khu vực sạch sẽ. - Có ý thức chăm sóc cây cảnh. * Tuyên dương các đôi bạn: . .. .. .. .. - Làm tốt công tác tự quản: Tồn tại: - Một số em ý thức học tập chưa cao: . - Chữ viết còn tẩy xoá, xấu, vở nhàu nát: . - Hay quên đồ dùng học tập:.. - Lười viết bài:.. 2. Phương hướng tuần tới: - Khắc phục tồn tại. - Phát huy tinh thần giúp bạn cùng tiến trong mọi hoạt động. - Thi đua giành điểm giỏi mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11. 3. Văn nghệ - Kể chuyện: - Hát đơn ca, hát tập thể ( thi hát cá nhân, tổ, nhóm). - Kể chuyện : Thi kể chuyện giữa các tổ. ( Chủ đề về thầy cô và mái trường). - Bình chọn nhóm hát hay, kể chuyện hấp dẫn, sinh động.
Tài liệu đính kèm: