Học vần
eng - ing
I: MỤC TIÊU
- HS đọc ,viết được : eng,ing, lưỡi xẻng, trống, ching .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bi.
- HS có kĩ năng đọc viết đúng vần, tiếng, từ vừa học.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Ao, hồ, giếng.
- Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.
* BVMT: Luyện nói về chủ điểm ao, hồ, giếng, kết hợp kai thác nội dung giáo dục BVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc bài:
ung - ưng ; cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
Đọc bài ứng dụng trong sgk
Gv đọc cho hs viết bảng con và bảng lớp:
trung thu , vui mừng
2. Bài mới :a. Giới thiệu bài : eng, ing
* HĐ 1: Giới thiệu vần eng, ing
MT: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần eng, ing, lưỡi xẻng, trống, ching
*Dạy vần eng
Yêu cầu hs nu cấu tạo v ghép vần.
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
Nhận xét
Có vần eng muốn có tiếng xẻng cô thêm âm gì và dấu thanh gì?
+ Đọc mẫu: x – eng – xeng – hỏi - xẻng
Gv treo tranh giới thiệu từ: lưỡi xẻng
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011. Học vần eng - iêng I: MỤC TIÊU - HS đọc ,viết được : eng,iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bài. - HS có kĩ năng đọc viết đúng vần, tiếng, từ vừa học. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Ao, hồ, giếng. - Học sinh tích cực, chủ động trong học tập. * BVMT: Luyện nói về chủ điểm ao, hồ, giếng, kết hợp kai thác nội dung giáo dục BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài: ung - ưng ; cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng Đọc bài ứng dụng trong sgk Gv đọc cho hs viết bảng con và bảng lớp: trung thu , vui mừng 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : eng, iêng * HĐ 1: Giới thiệu vần eng, iêng MT: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng *Dạy vần eng Yêu cầu hs nêu cấu tạo và ghép vần. Gọi hs đánh vần ,đọc trơn Nhận xét Có vần eng muốn có tiếng xẻng cô thêm âm gì và dấu thanh gì? + Đọc mẫu: x – eng – xeng – hỏi - xẻng Gv treo tranh giới thiệu từ: lưỡi xẻng *Dạy vần iêng ( quy trình tương tự) So sánh vần eng và iêng Đọc lại toàn bài * HĐ 2: Luyện viết MT: HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con - Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con +Viết mẫu trên bảng ( Hd qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Yêu cầu hs viết vào bảng con, đọc lại bài vừa viết. Nhận xét, sửa sai. * HĐ 3: Luyện đọc Mục tiêu:HS nhận biết được vần eng, iêng trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần eng, iêng trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó. cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng -Tiếng nào cóvần eng , iêng ? Gọi hs đọc từ Gv đọc mẫu và giảng từ Gọi hs đọc bài trên bảng Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học. Tiết 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc MT: Đọc được câu ứng dụng GV tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp Đọc bài ứng dụng Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng Dù ai nĩi ngả nĩi nghiêng Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học Gọi hs đọc câu ứng dụng . Gv đọc mẫu câu giải nghĩa từ ( kiềng ba chân ) Giải lao giữa tiết *Hoạt động 2:Luyện viết MT: Viết được các vần từ vào vở Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết Gv theo dõi ,hd hs viết ; lưu ý hs nét nối giữa các con chữ. Chấm nhận xét một số bài * Hoạt động 3 : Luyện nói MT: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Ao , hồ, giếng”. - Tranh vẽ gì ? *GDMT: Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? Ao, hồ, giếng đem lại cho con người những ích lợi gì? ? Em cần làm gì để giữ vệ sinh và an tồn ở những nơi cĩ ao, hồ, giếng ? 3. Củng cố, dặn dị :Gọi hs đọc lại bài trong sgk Tổ chức thi đua tìm tiếng, từ cĩ vần vừa học. Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs học tích cực. Dặn hs chuẩn bị bài : uơng - ương hs đọc cn lớp viết bảng con, 1 em lên bảng lớp viết. HS nêu cấu tạo vần eng : e + ng Hs ghép bảng cài eng Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng thanh : e -ngờ - eng ; eng thêm âm x trước vần eng; thanh hỏi trên vần eng. hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt ) xờ - eng- xeng- hỏi -xẻng ; xẻng hs đọc cá nhân ,đt : lưỡi xẻng giống: đều kết thúc bằng âm ng khác :âm đầu e - iê hs đọc lại bài trên bảng lớp. HS theo dõi quy trình viết. Hs viết ,đọc ở bảng con : eng iêng lưỡi xẻng trống chiêng Hs tìm tiếng cĩ vần eng - iêng ( đánh vần- đọc trơn ) Hs đọc cá nhân ,đồng thanh Hs nghe Hs đọc lại bài trên bảng. Hs đọc cá nhân , đt Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ. Hs đọc cn -nhĩm - tổ - đt HS qs,nhận xét HS đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần vừa học ( nghiêng , kiềng ) hs đọc nối tiếp ( cn- đt ) hs nghe hs nghe ,quan sát hs viết bài vào vở TV: eng iêng lưỡi xẻng trống, chiêng HS đọc : Ao , hồ, giếng. HS quan sát tranh vẽ; nĩi từ 2 - 3 câu về nội dung tranh. hs đọc cn - đt các tổ thi đua. ------------------------------------------------ Tốn PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 8 ;Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS cĩ kỹ năng thực hiện tính và tính nhẩm thành thạo. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các mô hình ngôi sao + Sử dụng bộ đd dạy toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. kiểm tra bài cũ : Gọi hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 GV ghi phép tính cho hs làm bảng con: 3 + 2 + 3 = 6 + 2 + 0 = Nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi8 . -Đính vật mẫu cho học sinh q.sát , nêu bài toán - 8 bớt đi 1 còn mấy ? Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ? -Giáo viên hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại bao nhiêu ngôi sao ? 8 trừ 7 bằng bao nhiêu ? -Giáo viên ghi 2 phép tính gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 phép tính -Tiến hành như trên với các công thức : 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 4 = 4 b. Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . -Gọi học sinh đọc cá nhân - đt -Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh -Giáo viên tuyên dương học sinh đọc thuộc bài c.Hoạt động 3 : Thực hành -Hướng dẫn thực hành làm toán Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào vở Bài tập -Lưu ý học sinh viết số thẳng cột Bài 2 : Học sinh tự nêu cách làm rồi tự làm bài -Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Giáo viên nhận xét – sửa bài chung Bài 3 : -Yêu cầu Hs nêu cách làm bài -Nhận xét kết quả 3 phép tính. Bài 4 : Quan sát tranh đặt bài toán và viết phép tính thích hợp Yêu cầu viết phép tính vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa qua từng bài -Tuyên dương học sinh . 3. Củng cố, dặn dị : Yêu cầu hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. Nhận xét tiết học ; dặn hs về nhà làm hết bài tập trong vở BTT. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 4 hs đọc lớp làm bảng con 1 em lên bảng làm bài -Có 8 ngôi sao, Tách ra 1 ngôi sao . Hỏi còn lại mấy ngôi sao ? - 8 bớt 1 còn 7 8 trừ 1bằng 7. - 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn 1 ngôi sao 8 - 7 = 1 HS đọc cn -đt 8-1 = 7 ; 8 – 7 = 1 -5 em đọc -Học sinh đọc thuộc lòng . -5 học sinh xung phong đọc thuộc -Học sinh mở SGK -2 học sinh lên bảng chữa bài 7 6 5 4 3 2 1 HS làm vào vở -3 học sinh lên bảng chữa bài : 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 8 - 4 = 4 8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 8 - 8 = 0 -Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được bao nhiêu trừ tiếp số còn lại 8 - 4 = 4 8 - 1 - 3 = 4 8 - 2 - 2 = 4 - Kết quả của 3 phép tính giống nhau -Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp *Có 8 quả lê, bớt 4 quả lê. Hỏi cịn lại mấy quả lê ? 8 - 4 = 4 Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo ? 5 – 2 = 3 -------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011. Học vần Bài 56: UÔNG – ƯƠNG I Mục tiêu: - Đọc được vần uông, ương, quả chuông, con đường ,từ và các câu ứng dụng trong bài. -Viết được vần uông, ương từ quả chuông, con đường. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng III Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết. IV Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.Bài cũ: + Đọc bài trên bảng và trong sgk GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Giới thiệu vần uông, ương. Mục tiêu:Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần uông, ương, quả chuông, con đường . Cách tiến hành: *Giới thiệu vần uông. Quan sát, giúp đỡ HS -Giới thiệu và ghi bảng: uông -Gọi HS nêu cấu tạo vần uông? Nhận xét -Đánh vần: uô- ng –uông -Đọc trơn: uông -Có vần uông rồi muốn có tiếng chuông thêm âm gì? ở đâu? -Đánh vần: ch – uông – chuông -Đọc trơn: chuông -HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ quả chuông -Đọc lại toàn vần *Giới thiệu vần ương. -Các bước tiến hành tương tự như vần uông -Cho HS so sánh vần uông với vần ương? -Đọc lại toàn bài *Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Viết đúng vần uông, ương, quả chuông, con đường . -Hướng dẫn HS viết: Quan sát và giúp đỡ HS *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu:HS nhận biết được vần uông, ương trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần uông, ương trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó rau muống nhà trường luống cày nương rẫy -Giải nghĩa từ ứng dụng. -Đọc lại toàn bài Tiết 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần uông, ương, quả chuông, con đường . Nhận biết được vần uông, ương và đọc được câu ứng dụng. Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần uông, ương trong câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai, gái bản mương cùng vui vào hội. -Luyện đọc trong sgk *Hoạt động 2: Luyện viết -HD học sinh viết uông, ương, quả chuông, con đường trong vở tập viết. Gv theo ... biết được cách phòng tránh bị đứt tay, biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. * GDKNS:+KN ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật. +KN tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống khi ở nhà. +Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. Giáo dục HS ý thức giữ an toàn khi ở nhà . II/. CHUẨN BỊ : - Các mẫu , tranh. - Vở bài tập tự nhiên, sgk. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì ? -Kể tên một số cơng việc em thường giúp gia đình. Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : An tồn khi ở nhà b)Hoạt động chính: HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu: -Biết cách phòng tránh đứt tay. *GDKNS: KN ra quyết định. Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS : Từng nhóm đôi QS hình trang 30 SGK: Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình ? Bước 2:-Yêu cầu các nhóm trình bày. -Kể tên một số vật sắc, nhọn dễ bị đứt tay. -Khi sử dụng vật sắc, nhọn các em cần chú ý điều gì ? GV kết luận: Khi phải dùng dao hay những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề phòng đứt tay. Những đồ dùng trên cần để xa tầm tay trẻ em. HĐ2: Quan sát hình ở SGK Thảo luận nhóm Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy. Biết gọi người lớn khi có tay nạn xảy ra. *GDKNS: KN tự bảo vệ. Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm +Nêu nội dung từng tranh và cho biết điều gì có thể xảy ra đối với các cảnh trên. + Trong từng trường hợp xảy ra như hình vẽ, em sẽ làm gì? Nói gì? Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày + Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em phải làm gì? - Em có nhớ sự điện thoại gọi cứu hoả không? Kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa. - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. - Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện. - Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy. - Cần gọi người lớn hoặc điện thoại số 114 để cấp cứu. GV cho một số em nhắc lại. 3.Củng cố ,dặn dị: - GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sử dụng. Dặn HS về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này. - Quan sát - Quan sát hình 30 sgk ( nhĩm đơi ) - Trả lời: Cĩ thể bị đứt tay, chảy máu... - Đóng vai - Mỗi nhóm 4 em - Quan sát các hình SGK và đóng vai -Mỗi nhóm 4 HS thảo luận theo yêu cầu GV. Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung. -HSTL: điện thoại cứu hỏa 114 HS nhắc lại. HS chỉ : Ổ cắm điện. Nghe, ghi nhớ. ------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011. Học vần Bài 50: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh ,các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. -Viết được các vần có kết thúc bằng ng / nh -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Quạ và công. III Đồ dùng dạy – học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết. IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.Bài cũ: + Đọc bài trên bảng và trong sgk GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Mục tiêu: Đọc, viết đúng các vần có kết thúc bằng âm ng / nh Cách tiến hành : Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to ng nh a ang anh ă â o ơ u ư iê uơ ươ e ê i -Luyện đọc các vần -HD HS ghép chữ và vần thành tiếng -Luyện đọc các tiếng vừa ghép -Gv tổ chức thi đua đọc bài ở bảng ôn : *Hoạt động 2: Luyện viết -Hd viết bảng con :bình minh , nhà rông -Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. *Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng: Mục tiêu: HS đọc được từ ứng dụng và hiểu nghĩa các từ đó. Cách tiến hành:-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS đọc bình minh nhà rông nắng chang chang -Giải thích từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS nhận biết được các vần đang ôn và đọc đúng bài ứng dụng. Cách tiến hành:-Luyện đọc trên bảng lớp -HD HS quan sát tranh vẽ và đọc bài ứng dụng “Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng” . -Luyện đọc trong SGK *Hoạt động 2: Luyện viết: -HD HS viết bài trong vở tập viết Quan sát, giúp đỡ HS -Thu chấm 1 số vở – nhận xét *Hoạt động 4: Kể chuyện: Mục tiêu: Kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể “Quạ và Công” Cách tiến hành :-GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ +Tr.1: Ngày xưa, quạ và cơng đều cĩ bộ lơng như nhau. Một hơm, Quạ và cơng rủ nhau vẽ lơng cho nhau. Quạ vẽ cho cơng thật tỉ mỉ,... tơ màu từng chiếc lơng đuơi ĩng ánh thật đẹp. +Tr.2: Quạ vẽ xong bảo cơng xoè đuơi cho khơ. +Tr.3: Đên lượt cơng vẽ cho quạ, cơng vốn vụng về nên vẽ chậm. Chợt nghe tiếng lợn kêu trong làng, quạ giục cơng vẽ nhanh,...cơng đổ hết màu lên mình quạ cho xong. +Tr.4: Cả bộ lơng quạ từ đĩ trở nên xám xịt, nhem nhuốc. -HD học sinh kể theo nội dung tranh: -GV gợi ý cho hs nhớ nội dung từng tranh, cho các nhĩm tập kể ( nhĩm 4) -Gọi các nhĩm lên thi đua kể chuyện. Ý nghĩa : Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. 4. Củng cố - dặn dò -Hệ thống ND bài học. -Học và xem trước bài 60. + Viết bảng con: : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh cn lần lượt nêu Quan sát trên bảng cn lên bảng chỉ và đọc vần (đồng thanh) cn lần lượt ghép HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn: cn - đt Lắng nghe Theo dõi qui trình Viết b. con: bình minh , nhà rông Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (cá nhân – đồng thanh) Quan sát tranh. Thảo luận về cảnh thu hoạch bông trong tranh. HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) cn lắng nghe viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau HS đọc tên câu chuyện Lắng nghe HS kể theo nhóm ( nhĩm 4) Các nhĩm thi kể chuyện. Nhắc lại ý nghĩa truyện HS đọc lại bài ( cn- đt ) ------------------------------------------------------------- Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều MỤC TIÊU :- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Giúp các em gấp nhanh,thẳng. -Học sinh yêu thích mơn học ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp. - HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của hs,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các đặc điểm của mẫu gấp : cách đều nhau,có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. - Giáo viên cho HS quan sát mẫu gấp,nêu nhận xét. * Hoạt động 2 : Giới thiệu cách gấp Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. - Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. - Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai,cách gấp như nếp một. - Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. * Hoạt động 3 : Thực hành Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực hiện. Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em yếu. Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở. 4. Củng cố, dặn dị: GV nhắc lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều. Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs, tuyên dương những em tích cực. Dặn hs chuẩn bị bài : Gấp cái ví. Học sinh quan sát mẫu,phát biểu,nhận xét. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh thực hành trên giấy nháp.Khi thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu. Trình bày sản phẩm vào vở. ----------------------------------------------------------------- Sinh ho¹t líp KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn I. Mục tiêu : - HS biết nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập trong tuần . - Nắm được kế hoạch tuần tới . II. Đánh giá tình hình trong tuần : + Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua . + Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp. + Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót . 1. Về ý thức đạo đức: 2. Về nề nếp: 4. Về vệ sinh : 5. Các hoạt động khác : III. Kế hoạch tuần tới : - Tiếp tục thực hiện đôi bạn cùng tiến . - Rèn luyện ý thức đạo đức, thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS. - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11. - Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh. IV. Lớp sinh hoạt văn nghệ. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHỐI . . . . ............ =====Ø&×=====
Tài liệu đính kèm: