Tiết 2+3: Học vần(55): eng – iêng
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc : eng, iêng, lỡi xẻng, trống chiêng.
- Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ giếng.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: bông súng, sừng hơu, vui
mừng,củ gừng
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần:
Eng:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần eng
H: Vần eng do mấy âm tạo nên ?
-Cho HS phân tích vần eng ?
Tuần 14: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008. Tiết 1: HĐTT: Chào cờ Tiết 2+3: Học vần(55): eng – iêng A. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ giếng. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: bông súng, sừng hươu, vui mừng,củ gừng - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy vần: Eng: a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần eng H: Vần eng do mấy âm tạo nên ? - HS đọc theo GV: eng, iêng - Vần eng do 2 âm tạo nên là âm e và ng -Cho HS phân tích vần eng ? - Vần eng có e đứng trước ng đứng sau. b- Đánh vần. - Cho HS ghép vần eng vào bảng cài. - HS gài vần eng. - GV đánh vần mẫu. - e - ngờ –eng (HS đánh vần CN, lớp). - GV theo dõi, sửa sai. - Muốn có tiếng xẻng ta phải thêm âm nào và dấu nào ?. - Ta phải thêm âm x và dấu hỏi. - Cho HS tìm và gài tiếng xẻng. - HS lấy bộ đồ dùng thực hành - Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng xẻng. - xẻng âm x đứng trước vần eng đứng sau dấu hỏi trên e. - Cho HS đánh vần tiếng xẻng. - xờ – eng –xeng – hỏi - xẻng( CN -ĐT) - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi: - Tranh vẽ lưỡi Tranh vẽ gì ? - GV giải thích và rút ra từ khoá. - Vừa rồi các em học vần gì mới ? ( GV kết hợp viết bảng ) - 2 HS đọc trơn : lưỡi xẻng - HS: vần eng hợp viết bảng). - GV đọc trơn : eng – xẻng – lưỡi xẻng. - HS đọc CN - ĐT IÊNG ( Quy trình tương tự ). * So sánh vần eng và iêng. - GV đọc mẫu đầu bài: eng, iêng - Cho HS đọc trơn cả 2 vần vừa học. Nghỉ giải lao c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ. - GV cho HS đọc ĐT bài một lần. c- Hướng dẫn viết chữ. - Giống nhau: kết thúc bằng ng - Khác nhau: eng bắt đầu bằng e, iêng bắt đầu bằng i. - 2 HS đọc đầu bài. Lớp trưởng điều khiển cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng - HS đọc trơn CN- ĐT - GV viết mẫu và hướng dẫn - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng. - HS quan sát tranh - Cho HS tìm tiếng chứa vần mới. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - GV cho Hs đánh vần tiếng chứa vần mới. - GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự. - HS đọc theo CN- ĐT - GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc. - GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần. - HS đọc ĐT 1 lần. b- Luyện viết - GVHD học sinh viết bài trong VTV. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV thu bài chấm và nhận xét bài viết. - HS tập viết trong vở c- Luyện nói: Ao, hồ , giếng + Tranh vẽ gì ? - 2 HS đọc tên chủ đề. Tranh vẽ ao, hồ, giếng. + Chỉ đâu là cái giếng? + Những tranh này đều nói về cái gì ? - 2 HS lên chỉ + Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? + Nơi em ở thường lấy nước ăn từ đâu ? + Để giữ vệ sinh cho nước ăn, em và các bạn em phải làm gì ? - Gv lắng nghe chỉnh sửa cho HS nói đủ câu. III. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc bài trong SGK. - VN đọc bài và xem trước bài 56. - Những tranh này đều nói về nước. - Lấy từ nước mưa, nước suối,nước giếng - HS thực hiện theo sự HD của GV Tiết 3: Toán(51): Phép trừ trong phạm vi 8 A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ trong phạm vi 8. - Tự lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. - Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 8. B. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 8 hình tam giác, 8 hình tròn, 8 hình vuông bằng bìa. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính . - 2 HS lên bảng làm bài tập. 3 + 5 = 8; 5 + 2 = 7 2 + 6 = 8; 4 + 4 = 8 - Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8. - 2 học sinh đọc. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ. Bảng trừ trong phạm vi 8. a. Hướng dẫn học sinh thành lập công thức : 8 - 1 = 7 và 8 - 1 = 7. Bước1:HDHS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành bài toán: “Tất cả có mấy HTG? - HS : Có tám hình tam giác. GV hỏi tiếp : Có mấy HTG ở phần bên phải ? Hỏi còn lại mấy HTG ở phần bên trái ? - GV cho HS nêu lại bài toán. Bước 2: Gọi HS nêu câu trả lời và HDHS nêu đầy đủ “ tám HTG bớt đi một HTG còn bảy HTG”. - HS: Có một hình. - HS: Có bảy hình. _ 4 HS nêu - GV hỏi: tám bớt một còn mấy? - tám bớt một còn bảy. Bước 3: GV nêu: Ta viết tám bớt một còn bảy như sau: 8 – 1 = 7 và cho HS đọc. 8 – 1 = 7 (tám trừ một bằng bảy) GVHDHS tự tìm kết quả 8 – 7 = 1. b.HDHS phép trừ 8 - 6 = 2 , 8 - 2 = 6 và 8 - 3 = 3, 8 – 3 = 5 , 8 – 4 = 4 theo 3 bước như đối với 8 - 1 = 7 và 8 - 7 = 1. d. GV chỉ lần lượt từng công thức, yêu cầu HS đọc và học thuộc. - HS đọc lần lượt. - Cho cả lớp đọc lại bảng trừ . - HS đọc ĐT - GV xoá bảng và cho HS lập lại bảng trừ. - HS trả lời theo công thức đã học. 3. Thực hành: Bài 1: Tính : - GVHD mẫu phép tính đầu. - Cho 2 HS lên bảng làm . 8 8 8 8 8 8 - - - - - - 1 2 3 4 5 6 - GV chữa bài. Bài 2: Tính: - Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả - HS làm và nêu miệng kết quả - GV nhận xét chỉnh sửa. - HS khác nhận xét kết quả Bài 3: Tính: - GV tổ chức cho HS thi điền tiếp sức. 8 - 4 = 4 8 – 5 = 3 8 – 1 - 3 = 4 8 – 2 – 3 = 3 - Cho HS nhận xét.GV chữa bài. 8 – 2 – 2 = 4 8 – 4 – 1 = 3 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán tương ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa đặt. - Có 8 quả cam, lấy 4 quả. Hỏi còn mấy quả ? 8 - 4 = 4 - Có 5 quả cam, lấy đi 2 quả. Hỏi còn mấy quả ? 5 - 2 = 3 - Viết phép tính: 8 – 3 = 5 8 – 6 = 2 4. Củng cố – Dặn dò: + Trò chơi “tiếp sức” - HS chơi thi giữa các tổ - Cho học sinh đọc lại bảng trừ - HS đọc đối thoại. ______________________________________________________________ Tiết 5: Đạo đức (14): Đi học đều và đúng giờ (T1) A. Mục tiêu: - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. B. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập Đạo đức - Điều 28 công ước quốc tế và quyền trẻ em. - Bài hát “ Tới lớp tới trường” C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước học bài gì ? - Nêu tư thế đứng chào cờ ? II. Dạy bài mới: * HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm. - GV giới thiệu tranh BT1: Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn Còn Rùa thì vốn tính chậm chạp. Chúng ta Hãy đoán xem chuyện gì xảy ra với 2 bạn - GV cho HS lên trình bày. - GV hỏi: + Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?. - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen ? * GVKL: - THỏ la cà nên đi học muộn. - Rùa chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học. - HS mở SGK, quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Qua câu chuyện em thấy bạn Rùa đáng khen. * HĐ2: Đóng vai “ Trước giờ đi học”. - Cho HS đóng vai hai nhân vật trong tình huống theo cặp. - Cho HS đóng vai trước lớp. - Cho HS nhận xét và thảo luận.: Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn ? Vì sao ? * HĐ 3: HS liên hệ. + Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ ? + Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ - GV kết luận: - HS thực hành đóng vai theo tình huống. + Được đi học là quyền lợi của trẻ em + Đi học đúng giờ cần phải: chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ, không thức khuya, để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dạy đúng giờ. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008. Tiết 1+2: Học vần(56): uông – ương A. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: cái kẻng, xà beng, bay liệng, củ riềng - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy vần: Uông: a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần uông H: Vần uông do mấy âm tạo nên ? - HS đọc theo GV: uông, ương - Vần uông do 3 âm tạo nên là âm u,ô và ng -Cho HS phân tích vần uông ? - Vần uông có uô đứng trước ng đứng sau. b- Đánh vần. - Cho HS ghép vần uông vào bảng cài. - HS gài vần uông. - GV đánh vần mẫu. -uô - ngờ –uông (HS đánh vần CN, lớp). - GV theo dõi, sửa sai. - Muốn có tiếng chuông ta phải thêm âm nào? - Ta phải thêm âm ch. - Cho HS tìm và gài tiếng chuông. - HS lấy bộ đồ dùng thực hành - Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng chuông. - chuông âm ch đứng trước vần uông đứng sau. - Cho HS đánh vần tiếng chuông. - ch – uông –chuông ( CN -ĐT) - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi: - Tranh quả chuông Tranh vẽ gì ? - GV giải thích và rút ra từ khoá. - 2 HS đọc trơn : quả chuông - Vừa rồi các em học vần gì mới ? ( GV kết hợp viết bảng). - GV đọc trơn : uông – chuông – quả chuông. - HS: vần uông - HS đọc CN - ĐT ƯƠNG ( Quy trình tương tự ). * So sánh vần ương và uông. - GV đọc mẫu đầu bài: uông, ương - Cho HS đọc trơn cả 2 vần vừa học. Nghỉ giải lao c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ. - GV cho HS đọc ĐT bài một lần. c- Hướng dẫn viết chữ. - Giống nhau: kết thúc bằng ng - Khác nhau: ương bắt đầu bằng ươ, uông bắt đầu bằng uô. - 2 HS đọc đầu bài. Lớp trưởng điều khiển rau muống luống cày nhà trường nương dãy - HS đọc trơn CN- ĐT - GV viết mẫu và hướng dẫn - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp * Đọc câu ứ ... A. Mục tiêu: - Nắm được ích lợi của việc di học đều đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền lợi học tập của mình. - Rèn kỹ năng đi học đúng giờ. - Có ý thức đi học đều đúng giờ. B. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: - Phóng to tranh BT4. - Bài hát "tới lớp, tới trường" Học sinh: - Vở bài tập đạo đức 1. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì? - GV nhận xét và cho điểm - 1 vài em nêu II- Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt ) 2. Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống trong bài tập 4. - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống một tranh. - Cho HS lên đóng vai trước lớp - Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5 - GV nêu yêu cầu thảo luận - Em nghĩ gì về các bạn trong tranh? - Yêu cầu đại diện từng nhóm len thảo luận trước lớp. KT: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn đẻ đi học. - - HS thảo luận nhóm 4 - Cả lớp trao đổi, nhận xét - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiẻn 4. Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Đi học đều có ích lợi gì? - Đi học đều giúp ta nghe giảng đầy đủ - Cần phải làm gì để đi học đúng giờ? - Chúng ta nghỉ học khi nào? - Nừu nghỉ học cần phải làm gì? - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài - Bắt nhịp cho HS hát bài "tới lớp tới trường" - Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quỳên được đi học của mình. - Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. - Khi bị ốm - Nghỉ học cần viết giấy xin phép và nhờ bố mẹ trực tiếp báo cáo. - HS đọc CN, nhóm, lớp - 2 lần - HS chú ý nghe 5 - Củng cố - dặn dò: - Hãy kể những việc em đã làm để giúp em đi học được đúng giờ? - Nhận xét chung giờ học. Thực hiện theo nội quy đã học - 1 vài em nêu Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008. Tiết 1+2: Học vần(55): uông – ương A. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đòng ruộng. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: Cây sung, củ gừng, vui mừng, trung thu. - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: Uông: - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần uông H: Vần uông do mấy âm tạo nên ? - Vần uông do 3 âm tạo nên là âm u, ô và ng -Cho HS phân tích vần uông ? - Vần uông có uô đứng trước ng đứng sau. b- Đánh vần. - Cho HS ghép vần uông vào bảng cài. - HS gài vần uông. - GV đánh vần mẫu. - uô - ngờ – uông (HS đánh vần CN, lớp). - Muốn có tiếng chuông ta phải thêm âm nào ? - Ta phải thêm âm ch. - Cho HS tìm và gài tiếng chuông. - HS lấy bộ đồ dùng thực hành - Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng chuông. - chuông âm ch đứng trước vần uông đứng sau. - Cho HS đánh vần tiếng chuông. - chờ – uông – chuông( CN ĐT) - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi: - Tranh vẽ quả chuông Tranh vẽ gì ? - GV giải thích và rút ra từ khoá. - Vừa rồi các em học vần gì mới ? ( GV kết hợp viết bảng) - 2 HS đọc trơn : quả chuông - Vần uông - GV đọc trơn toàn vần: uông – chuông – quả chuông - HS đọc CN - ĐT ương ( Quy trình tương tự ). * So sánh vần ông và ong. - GV đọc mẫu đầu bài: uông, ương - Cho HS đọc trơn cả 2 vần vừa học. Nghỉ giải lao c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ. - GV cho HS đọc ĐT bài một lần. c- Hướng dẫn viết chữ. - Giống nhau: kết thúc bằng ng - Khác nhau: ương bắt đầu bằng ươ, uông bắt đầu bằng uô. - 2 HS đọc đầu bài. Lớp trưởng điều khiển rau muống luống cày nhà trường nương rẫy - HS đọc trơn CN- ĐT - GV viết mẫu và hướng dẫn - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng. - HS quan sát tranh - Cho HS tìm tiếng chứa vần mới. Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. - GV cho Hs đánh vần tiếng chứa vần mới. - GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự. - HS đọc theo CN- ĐT - GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc. - GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần. - HS đọc ĐT 1 lần. b- Luyện viết - GVHD học sinh viết bài trong VTV. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV thu bài chấm và nhận xét bài viết. - HS tập viết trong vở c- Luyện nói: Đồng ruộng + Tranh vẽ những gì ? - 2 HS đọc tên chủ đề. Tranh vẽ đồng ruộng. + Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? + Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ? - Được trồng ở ruộng - Các bác nông dân + Trên đồng ruộng bác nông dân đang làm gì? - Các bác đang trồng ngô, khoai, sắn.. + Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa , ngô, khoai, sắnchúng ta có cái gì để ăn không ?. III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học - Đọc bài trong SGK ờ: - Học lại bài - Xem trước bài 57. _________________________________________________________ Tiết 3: Toán (52): Luyện tập A. Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 - HS thực hiện thành thạo các dạng toán trong phạm vi 8. - Biết vận dụng bài học vào trong thực tế. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài: Bài 1: Tính: - GV cho HS chơi trò chơi đố bạn. - GV ghi bảng và chữa bài. Bài 2: Điền số: - Cho 2 HS lên làm, dưới lớp làm vào vở. - GV- HS cùng chữa bài. Bài 3: Tính: (Bỏ cột 3) - Cho HS làm việc vào phiếu - HS đọc kết quả trên phiếu, GV ghi bảng. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Cho HS quan sát tranh , nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. Bài 5: Nối ô trống với số thích hợp: - GV tổ chức cho HS thi điền tiếp sức - GV- HS nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố ND bài và nhận xét giờ học. 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 ______________________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật: giáo viên bộ môn dạy ___________________________________________________________________ Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008. Tiết 1+2: Học vần(55): uông – ương A. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đòng ruộng. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: Cây sung, củ gừng, vui mừng, trung thu. - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: Uông: - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần uông H: Vần uông do mấy âm tạo nên ? - Vần uông do 3 âm tạo nên là âm u, ô và ng -Cho HS phân tích vần uông ? - Vần uông có uô đứng trước ng đứng sau. b- Đánh vần. - Cho HS ghép vần uông vào bảng cài. - HS gài vần uông. - GV đánh vần mẫu. - Muốn có tiếng chuôngta phải thêm âm nào ? - uô - ngờ – uông (HS đánh vần CN, lớp). - Ta phải thêm âm - Cho HS tìm và gài tiếng chuông. - HS lấy bộ đồ dùng thực hành - Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng chuông. - chuông âm ch đứng trước vần uông đứng sau. - Cho HS đánh vần tiếng chuông. - chờ – uông – chuông( CN ĐT) - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi: - Tranh vẽ quả chuông Tranh vẽ gì ? - GV giải thích và rút ra từ khoá. - Vừa rồi các em học vần gì mới ? ( GV kết hợp viết bảng) - 2 HS đọc trơn : quả chuông - Vần uông - GV đọc trơn toàn vần: uông – chuông – quả chuông - HS đọc CN - ĐT ương ( Quy trình tương tự ). * So sánh vần ông và ong. - GV đọc mẫu đầu bài: uông, ương - Cho HS đọc trơn cả 2 vần vừa học. Nghỉ giải lao c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ. - GV cho HS đọc ĐT bài một lần. c- Hướng dẫn viết chữ. - Giống nhau: kết thúc bằng ng - Khác nhau: ương bắt đầu bằng ươ, uông bắt đầu bằng uô. - 2 HS đọc đầu bài. Lớp trưởng điều khiển rau muống luống cày nhà trường nương rẫy - HS đọc trơn CN- ĐT - GV viết mẫu và hướng dẫn - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng. - HS quan sát tranh - Cho HS tìm tiếng chứa vần mới. Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. - GV cho Hs đánh vần tiếng chứa vần mới. - GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự. - HS đọc theo CN- ĐT - GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc. - GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần. - HS đọc ĐT 1 lần. b- Luyện viết - GVHD học sinh viết bài trong VTV. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV thu bài chấm và nhận xét bài viết. - HS tập viết trong vở c- Luyện nói: Đồng ruộng + Tranh vẽ những gì ? - 2 HS đọc tên chủ đề. Tranh vẽ đồng ruộng. + Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? + Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ? - Được trồng ở ruộng - Các bác nông dân + Trên đồng ruộng bác nông dân đang làm gì? - Các bác đang trồng ngô, khoai, sắn.. + Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa , ngô, khoai, sắnchúng ta có cái gì để ăn không ?. III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học - Đọc bài trong SGK ờ: - Học lại bài - Xem trước bài 57. _____________ _________________________ áng 11 năm 2008. _________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: