I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của lao động
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
* HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- Đồ dùng để đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 16 Ngày dạy: Thứ hai, ngày .. tháng .. năm 2009 ĐẠO ĐỨC Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi của lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động * HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Đồ dùng để đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: Cho HS hát 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a - GV đọc lần 1 - Cho HS đọc lại truyện - Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện và thảo luận 3 câu hỏi SGK/25 theo nhóm đôi (5 phút) - Cho HS trình bày + Trả lời câu hỏi 1 SGK/25 + Trả lời câu hỏi 2 SGK/25 + Trả lời câu hỏi 3 SGK/25 - GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. - Cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1 SGK/25) - GV giải thích và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (5 phút) - Cho HS trình bày - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động - HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Đóng vai (BT2 SGK/26) - GV hướng dẫn và yêu cầu HS đóng vai theo nhóm 4 (5-7 phút) - Cho HS trình bày - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 3. Củng cố - dặn dò: - Về xem lại bài và chuẩn bị BT 3, 4, 5, 6 trong SGK - Nhận xét tiết học - HS hát - HS chú ý - HS chú ý - 1HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung + Pê-chi-a lười không làm việcnhững người khác thì làm việc + Siêng hơn, chăm hơn, + Không lười, siêng năng, - HS chú ý - 3HS đọc - 1HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận - HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung + Yêu lao động: Mẹ yêu cầu mình quét sân, mình hăng hái làm việc./ Em đã dọn dẹp nhà tiếp mẹ./ Em giúp mẹ lau nhà./ + Lười lao động: Em đã đi chơi suốt ngày./ Em đã ngủ cả ngày./ Em đã xem phim cả ngày./ Mẹ bảo mình làm nhưng mình ngồi chơi./ - HS chú ý - 1HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm - Các nhóm lần lượt lên đóng vai và nhận xét: Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?; Ai có cách ứng xử khác - HS chú ý Tiết 76: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1, 2); Bài 2 * HS khá, giỏi làm được BT 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Bảng nhóm HS làm BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - GV ghi bảng: 42546 : 37, yêu cầu HS lên làm; HS còn lại làm vào vở nháp - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS làm bài vào vở rồi sửa bài - Nhận xét cho điểm Bài 2: - GV hướng dẫn và tóm tắt: 25 viên: 1m2 1050 viên: ?m2 - Cho HS làm bài vào vở và phát bảng nhóm cho 1HS đại diện - Nhận xét cho điểm * Bài 4: (HS khá, giỏi); (Nếu còn thời gian) - GV hướng dẫn cho HS làm bài và nêu - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: - Về xem và làm lại bài cho quen - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS khá, giỏi vừa làm vừa nêu cách tính 42546 37 055 1151 184 046 09 - HS chú ý - 1HS đọc - HS TB, yếu lên sửa; HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa a). 4725 15 4674 82 022 315 574 57 075 00 00 b). 35136 18 18408 52 171 1952 280 354 093 208 036 00 00 - 1HS đọc - HS làm bài và trình abỳ Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 - 1HS đọc - HS làm bài và nêu nhận xét a). 12345 67 564 1714 95 Số dư lớn hơn số chia 285 17 b). 12345 67 564 184 285 47 Số dư là 17 - HS chú ý TẬP ĐỌC Tiết 31: KÉO CO I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng nhóm viết nội dung bài - Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Kiểm tra 2HS 2. Giới thiệu: Kéo co là một trò chơi vui mà người VN ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta. 3. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a). Luyện đọc: - GV chia bài thành 3 đoạn + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: 4 dòng tiếp + Đoạn 3: 6 dòng còn lại - Cho HS đọc nối tiếp (Lần 1) - GV kết hợp sửa lỗi cách đọc từ khó, câu khó, nghỉ hơi đúng chỗ, hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ được chú thích trong bài - Cho HS đọc nối tiếp (Lần 2) - Cho HS luyện đọc nhóm đôi (3-5 phút) - Cho 1, 2 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài. b). Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1 + Trả lời câu hỏi 1 SGK/156 - Cho HS đọc đoạn 2 + Trả lời câu hỏi 2 SGK/156 - GV nhận xét tuyên dương bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động. - Cho HS đọc đoạn còn lại + Trả lời câu hỏi 3 SGK/156 + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? + Trả lời câu hỏi 4 SGK/156 c). Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị, hướng dẫn đọc và đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2 (2-3 phút) - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV-HS nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: - Nội dung bài nói gì? - GV nhận xét, chốt lại và gắn bảng nhóm đã chuẩn bị - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 2HS đọc thuộc lòng bài Tuổi Ngựa và TLCH SGK/149 - HS chú ý và quan sát tranh - HS chú ý làm dấu vào SGK - 3 HS đọc nối tiếp - 3HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhóm - 1, 2HS đọc - HS chú ý - 1HS đọc + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Kéo co phải có 2 bên, có số lượng người bằng nhau, kéo đủ 3 keoấy thắng” - 1HS đọc + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Hội làng Hữu Trấp.của người xem” - 1HS đọc + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Làng Tích Sơnchuyển bại thành thắng” + Vì có rất đông người tham gia./ Vì không ganh đua rất sôi nổi./ Vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem./ + Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thi thổi cơm, - HS chú ý - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm (2-3 cặp) + HS TB, yếu đọc trôi chảy + HS khá, giỏi đọc lưu loát và diễn cảm - HS nối tiếp nêu - 3HS đọc lại - HS chú ý LỊCH SỬ Tiết 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN I. MỤC TIÊU: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHU YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS 1. KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: Tranh vẽ cảnh Hội nghị Diên Hồng. Hội nghị này được vua Trần Thánh Tông tổ chức để xin ý của các bô lão kih giặc Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về hội nghị lịch sử này và đặc biệt biết thêm nhiều điều về cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược của nhân dân ta Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần - Cho HS đọc đoạn từ Lúc đó đến “Sát Thát” + Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? - GV kết luận: Cả ba lầnxâm lược nước ta, quân Mông-Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. Cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến - GV phát phiếu học tập - GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu theo nhóm 4 (5-7 phút) - Cho HS trình bày ñ Nội dung phiếu: Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào? - GV kết luận về kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần: Với cách giặc thông minh đó, vua tôi nhà Trần đã đạt được kết quả như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu kết quả của cuộc kháng chiến ba lần chống lại giặc Mông-Nguyên. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? - Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản - GV kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần quốc Toản: - HS TB, yếu nêu thuộc lòng bài học - HS khá, giỏi TLCH 1 SGK/40 - HS chú ý và quan sát hình 1 SGK/41 - 1HS đọc + HS TB, yếu nêu; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão: “Đánh” + Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến viết Hịch tướng sĩ kêu gọi quân dân đấu tranh có câu: “Dẫu chovui lòng” + Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ “Sát Thát”. - HS chú ý - 1HS đọc - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày và nhận xét + Khi giặc mạnh: Vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta + Cả ba lần,.đói khát (SGK/41) - HS chú ý - HS đọc SGK và trả lời: Sau ba lần đại bại, quân Mông-Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa. - Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - HS chú ý Trần Quốc Toản si ... ho điểm Bài 2: - GV hướng dẫn: + Tìm số gói kẹo + Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo - Cho HS làm bài và phát bảng nhóm cho 1HS đại diện, rồi sửa bài - Nhận xét cho điểm * Bài 3: (HS khá, giỏi); (Nếu còn thời gian) - Cho HS nhắc lại một số chia cho một tích - Cho HS làm bài và phát bảng nhóm cho 1HS đại diện rồi sửa bài - Nhận xét cho điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Về xem và làm bài nhiều lần cho quen - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS khá, giỏi vừa làm vừa nêu cách tính 4957 165 0007 30 - HS chú ý - 1HS đọc - HS làm bài rồi sửa abì + HS TB, yếu vừa làm vừa nêu cách tính; HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa a). 708 354 7552 236 000 2 0472 32 000 9060 453 0000 20 - 1HS đọc - HS chú ý - HS làm bài rôpì sửa bài Bài giải Số gói kẹo trong 24 hộp: 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp: 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp - 2HS nhắc lại - HS làm bài và trình bày 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 9 2205 : (35 x 7) = 2205 : 35 : 7 = 63 : 7 = 9 - HS chú ý Ngày dạy: Thứ sáu, ngày .. tháng .. năm 2009 TẬP LÀM VĂN Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: MB, TB, KB. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm cho HS làm BT III. CÁC HOẠT ĐỘNT DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Kiểm tra 1HS - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh với ba phần: MB, TB, KB 3. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết: a). Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài: - GV viết đề bài lên bảng - Cho HS đọc gợi ý - GV yêu cầu HS đọc lại dàn ý b). Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần của một bài: - Chọn cách MB trực tiếp hay gián tiếp - Yêu cầu HS đọc thầm mẫu (phần 2 a, b) - Cho HS nêu cách MB kiểu trực tiếp - Cho HS nêu cách MB kiểu trực tiếp - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - GV nhắc HS: trong mẫu câu mở đoạn là Bọn con trai thì cho là anh lính này nom rất oách. - Cho HS nêu phần thân bài - Chọn cách kết bài 4. HS viết bài: - GV cho HS làm bài (10 phút) 5. Củng cố - dặn dò: - GV thu bài, yêu cầu HS nào viết chưa xong về tiếp tục hoàn thành và nộp sau - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS khá, giỏi giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em - HS chú ý - 1HS đề - 4HS đọc nối tiếp - 2HS đọc dàn ý - HS đọc thầm - HS TB, yếu nêu: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông - HS khá, giỏi nêu: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay. - HS đọc thầm mẫu SGK - HS chú ý - HS khá, giỏi nêu: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó không to lắm. Nó là gấu ngồi nên dáng tròn, hai tai, chắp thu lu trước bụng. Bộ lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác. Hai mắt gấu đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. Mũi gắu màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm. Trên cổ gấu thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó trông rất bảnh. Em đặt một bông hoa giấy màu trắng trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm nó càng đáng yêu - HS TB, yếu trình bày KB không mở rộng: Ôm chú gấu như ôm một cục bông gòn lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu. - HS khá, giỏi trình bày KB mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi - HS làm bài theo nhóm 4 - HS chú ý KHOA HỌC Tiết 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I. MỤC TIÊU: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí Ni-tơ, khí ô-xy, khí các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí Ni-tơ và khí ô-xy. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/68-69 - Chuẩn bị theo nhóm: + Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, , vật liệu dùng để kê lọ (như hình vẽ) + 2 cốc nước vôi trong, một ống hút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí - GV cho HS đọc mục thực hành - GV yêu cầu HS thực hành như hình 1 SGK/66 theo nhóm 4 - GV đến từng nhóm quan sát và hướng dẫn - Cho HS trình bày thí nghiệm + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết? + Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính? - GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện: + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xy + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí Ni-tơ + Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xy trong không khí - GV kết luận như mục bạn cần biết SGK/66 Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí - GV đặt 2 cốc nước vôi trong lên bàn + 2 cốc vôi này như thế nào? - GV yêu cầu HS lên cầm ống hút thổi vào cốc vôi trong. + Quan sát hiện tượng gì xảy ra khi thổi vào cốc? + Giải thích cái gì làm cho nước vôi trong bị đục - GV đặt vấn đề: Trong những bài học trước, chúng ta biết trong không khí có chứa hơi nước, yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ không khí có tong hơi nước? - Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5 SGK và trả lời câu hỏi: trong không khí, ngoài khí ô-xy và khí ni-tơ còn chứa những thành phần nào khác theo nhóm 2 (3-4 phút) - Cho HS trình bày - GV kết luận:T trong không khí gồm có hai thành phần là khí ô-xy và khí ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn 3. Củng cố - dặn dò: - Về xem lại bài và học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học + HS TB, yếu nêu mục bạn cần biết SGK/65 + HS khá, giỏi nêu mục bạn cần biết và nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống - HS chú ý - 1HS đọc - HS lấy dụng cụ và thực hành thí nghiệm - HS nối tiếp trình bày và nhận xét + Điều đó chúng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. + Phần không khí còn lại không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. + Hai thành phần chính: thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy - HS chú ý - 2HS đọc lại - HS quan sát + 2 cốc nước vôi rất trong - 1HS lên cầm ống hút thổi + HS TB, yếu nêu: Cốc vôi trong bị đục + HS khá, giỏi nêu mục bạn cần biết - HS chú ý và nối tiếp nêu ví dụ: Vào những ngày thời thiết lạnh em thấy sân nhà bị ẩm ướt,. - HS thảo luận nhóm - HS nối tiếp trình bày và nhận xét: khói, bụi và mùi hôi của rác, - 2HS nêu lại - HS chú ý TOÁN Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(b) * HS khá, giỏi làm được BT 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm HS làm BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - GV ghi bảng: 704 : 234, yêu cầu 1HS lên làm; HS còn lại làm vào vở nháp - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu Trường hợp chia hết: - GV ghi bảng: 41535 : 195 - Đặt tính - Thực hiện phép tính như thế nào? - Cho HS lên thực hiện phép tính 41535 193 0253 213 0585 000 - Phép tính này như thế nào? Trường hợp chia có dư: - GV ghi bảng: 80120 : 245 - Hướng dẫn tương tự như trên 80120 245 0662 327 1720 005 - Phép tính này như thế nào? 3. Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở rồi sửa bài - Nhận xét cho điểm Bài 2b: - Cho HS làm bài vào vở và phát 1 bảng nhóm cho 1HS đại diện - Nhận xét cho điểm * Bài 3: HS khá, giỏi - GV hướng dẫn cho HS thi đua theo dãy - Nhận xét tuyên dương bạn làm đúng và nhanh 4. Củng cố - dặn dò: - Về xem lại bài và làm nhiều lần cho quen - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS khá, giỏi vừa làm vừa nêu cách tinh 704 234 002 3 - HS chú ý - HS TB, yếu: từ trái sang phải - 3HS khá, giỏi nối tiếp lên tính - HS TB, yếu: phép tính không dư - HS TB, yếu: phép tính có dư, số dư nhỏ hơn số chia (5 < 245) - 1HS đọc - HS làm bài rồi sửa a). 62321 307 b). 81350 187 00921 203 0655 435 000 0940 005 - 1HS đọc - HS làm bài và trình bày b). 89658 : X = 293 X = 89658 : 293 X = 306 - 1HS đọc - Đại diện dãy lên làm Bài giai TB mỗi ngày nhà máy đó sản xuất được: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm - HS chú ý SINH HOẠT LỚP ( LẦN 16) I. MỤC TIÊU: - Kiểm điểm công tác tuần qua, đưa ra phương hướng tới. - Biết phê bình và tự phê bình, thấy được ưu khuyết điểm của bản thân của lớp qua các hoạt động. - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. II. CHUẨN BỊ: - Bảng lớp kẻ khung. - Bảng phụ ghi công tác tới. III. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: Hát 2. Sinh hoạt: - GV kiểm điểm công tác tuần qua xem các em đạt được và chưa đạt được gì. - GV mời lớp trưởng lên ghi bảng, các tổ trưởng báo cáo tình hình tuần qua - HS hát - HS chú ý - Lớp trưởng ghi bảng Tổ 2 3 4 5 6 Tổng kết Vắng Đi trễ KTB KLB Vệ sinh Đồng phục Nói tục Điểm 10 Dưới 5 Gương tốt Tuyên dương Phạt Điểm Hạng - GV cho mỗi tổ 1 ý kiến - GV nhận xét và tổng kết điểm, hạng, tuyên dương tổ hạng, cá nhân: ........ 3. Phương hướng tới: - GV gắn bảng đã chuẩn bị C Nội dung bảng phụ: + Đi học đều, nghỉ học phải xin phép + Chuẩn bị bài, học bài và làm bài trước khi đến lớp. + HS yếu GKI tiếp tục đi học buổi sáng. + Đề phòng bệnh cúm A(H1N1) và bệnh sốt xuất huyết + Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. + Bảo vệ tài sản chung của trường, lớp. + Ăn mặc đồng phục + Truy bài đầu giờ. + Thực hiện ăn chín, uống chín, ở sạch + Mặc ấm khi đi học + Không nói tục, gọi “bạn” xưng “tôi” + Lễ phép với thầy cô và người lớn. - HS nối tiếp có ý kiến - HS tuyên dương - 1 HS đọc
Tài liệu đính kèm: