Giáo án Lớp 1 – Tuần 16 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Giáo án Lớp 1 – Tuần 16 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Tiết 2+3: HỌC VẦN

Bài 64: im – um.

I/MỤC TIÊU :

- Đọc được vần im, um, chim câu, trùm khăn. Từ và câu ứng dụng.

- Viết được vần im, um, chim câu, trùm khăn.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Xanh , đỏ, tím ,vàng.

II/ ĐỒ DÙNG :

 - GV : tranh mẫu, tranh sgk, bảng phụ.

 - HS : bảng con, bộ chữ cái

III/HOAT ĐỘNG DẠY HOC :

 TIẾT 1

 1, Bài cũ : - Lớp viết vào bảng con : trẻ em, ghế đệm ; 2 HS lên bảng viết .

 - 1HS đọc lại bài 63 trong SGK.

 2, Bài mới :

 HĐ1: Dạy vần im

* Nhận diện vần.

- GV viết bảng : im

- GV yêu cầu HS nêu cấu tạo vần im.

- GV yêu cầu HS ghép vần:im.

- HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp).

- GV theo dõi, sửa sai cho HS.

* Ghép tiếng- từ khoá.

- Để có tiếng chim ta phải làm gì?

- Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : chim - HS thực hiện CN.

- HS phân tích tiếng chim - HS thực hiện CN.

- GV viết bảng tiếng chim

- HS đánh vần. HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).

- Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.

- Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: chim câu.

- HS đọc CN, nhóm, lớp.

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ.

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 – Tuần 16 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16:
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ đầu tuần
-----------------------------------------------------
Tiết 2+3: Học vần
Bài 64: im – um.
I/mục tiêu : 
- Đọc được vần im, um, chim câu, trùm khăn. Từ và câu ứng dụng. 
- Viết được vần im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Xanh , đỏ, tím ,vàng.
II/ Đồ dùng :
 - GV : tranh mẫu, tranh sgk, bảng phụ.
 - HS : bảng con, bộ chữ cái
III/Hoat động dạy hoc :
 Tiết 1
 1, Bài cũ : - Lớp viết vào bảng con : trẻ em, ghế đệm ; 2 HS lên bảng viết .
 - 1HS đọc lại bài 63 trong SGK.
 2, Bài mới : 
 HĐ1: Dạy vần im
* Nhận diện vần.
GV viết bảng : im
GV yêu cầu HS nêu cấu tạo vần im.
GV yêu cầu HS ghép vần:im.
HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp).
GV theo dõi, sửa sai cho HS.
* Ghép tiếng- từ khoá.
Để có tiếng chim ta phải làm gì? 
Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : chim - HS thực hiện CN.
HS phân tích tiếng chim - HS thực hiện CN.
GV viết bảng tiếng chim
HS đánh vần. HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: chim câu.
HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ.
HĐ2: Dạy vần um. ( Quy trình tương tự vần im).
* Nhận diện vần:
GV viết bảng : um 
Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần um – HS thực hiện cá nhân.
Gv yêu cầu HS ghép vần um - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
HS đánh vần - đọc nối tiếp : CN, nhóm, lớp- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
 * Ghép tiếng- từ khoá.
- Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : trùm - HS thực hiện CN.
HS phân tích tiếng trùm - HS thực hiện CN.
HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: trùm khăn.
HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng. HS so sánh vần im với vần um giống và khác nhau như thế nào?
HĐ3: Đọc từ ứng dụng:
GV viết bảng các từ ứng dụng- HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học.
GV giải nghĩa từ- đọc mẫu – lớp đọc đồng thanh.
HĐ4: Hướng dẫn HS viết bảng con.
Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các vần : im, um.
GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết các vần đó.
4 HS lên bảng viết bài – lớp viết vào bảng con.
Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS.
 Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc
Gv gọi HS đọc lại bài ở tiết 1- HS đọc nối tiếp(CN, nhóm)
Đọc câu ứng dụng: HS đọc CN.
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
HS luyện đọc CN, nhóm.
GV viết bảng kết hợp giải nghĩa từ.
Gv đọc mẫu, lớp đọc đồng thanh.
HĐ2: Luyện nói.
 GV HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm(3 nhóm). 
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày – lớp nhận xét. 
HĐ3: Luyện viết.
 - GV viết mẫu: im, um, chim câu, trùm khăn và nhắc lại quy trình viết.
 - Gv nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
GV yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Gv thu chấm, chữa một số bài.
3)Củng cố bài.
Gọi HS đọc bài trong SGK- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
HS thi tìm tiếng, từ có các vần vừa học.
GV và lớp nhận xét, bổ sung.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán (tiết 61)
 Luyện tập
I. mục tiêu : 
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(cột 1, 2); bài 3, bài 4 (Dành cho HS khá, giỏi) 
II. Đồ dùng:
GV: Tranh minh hoạ trong vở BT.
HS: Bảng con, vở BT.
III. Hoạt động dạy- học:
1)Bài cũ: 
 - 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 8 + 1 - 2 = 9 - 3 + 4 = 
 10 - 3 - 4 = 10 - 1 + 0 = 
 - Lớp làm vào bảng con.
2)Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thực hành
Bài 1: - 1 HS nêu Y/c của bài : Tính
 - HS làm bài CN, GV giúp đỡ HS làm bài.
 - 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Bài 2: - 1 HS nêu Y/c của bài : Số? (cột 1, 2)
1 HS dựa vào tranh vẽ nêu bài toán
 Gv chia lớp làm 2 nhóm, giao việc cho các nhóm.
HS làm bài theo nhóm, GV giúp đỡ HS làm bài.
Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. 
Bài 3: - 1 HS nêu Y/c của bài : Viết phép tính thích hợp.
 - HS làm bài theo nhóm đôi, GV giúp đỡ HS làm bài.
Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) 
 - 1 HS nêu Y/c của bài : Điền dấu , = thích hợp vào chỗ chấm. 
 - HS làm bài CN, GV giúp đỡ HS làm bài.
3) Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 10.
 - GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán (tiết 62)
Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
I. mục tiêu: 
 - Thuộc bảng cộng, trừ ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3; - bài 2, bài 4; (Dành cho HS khá, giỏi): 
II. Đồ dùng : 
 GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
 HS: bảng con , bộ đồ dùng học toán.
III . Hoạt động dạy- học:
 1. Bài cũ : 
 - 2 HS lên bảng làm bài: 
 6 + 3 = .. 7 + 3 =  
 5 + 3 = .. 9 + 1 = 
 - lớp làm vào bảng con.
 2, Bài mới : 
Hoạt động 1: Thành lập bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
Bước 1: Gv treo tranh lên bảng.
Gv chia lớp thành 2 nhóm- tổ chức cho 2 nhóm thi tiếp sức để lập lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 tương ứng với tranh vẽ ( 1 đội lập bảng cộng, 1 đội lập bảng trừ).
HS thực hiện.
Bước 2: Đọc lại bảng công, trừ.
GV cho HS đọc lại bảng cộng, trừ.
HS đọc: CN, nhóm, lớp.
Thi đọc giữa CN với CN, nhóm với nhóm.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài tập: Tính. 
 - Gv hướng dẫn HS làm bài. 
HS làm bài cá nhân- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi
GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu kém.
Bài 2 : Yêu cầu HS nêu y/c của bài : (Dành cho HS khá, giỏi): 
GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm.
Các nhóm thảo luận và làm bài vào giấy rô ki , GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, lớp nhận xét, chữa bài vào vở BT.
GV nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc.
Bài 3: - HS nêu y/c của bài : Tính.
 - HS làm bài cá nhân
 - GV gọi HS lên bảng chữa bài – lớp làm bài vào vở BT.
Lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : - HS nêu y/c của bài : Viết phép tính thích hợp. (Dành cho HS khá, giỏi):
 - HS quan sát tranh trong SGK rồi nêu phép tính thích hợp.
HS làm bài CN – 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
3, Củng cố bài : 
 - HS đọc lại phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
 - GV nhận xét, tuyên dương 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: ÂM Nhạc
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3+4: Học vần
Bài 65: iêm - yêm.
I/mục tiêu : 
 - Đọc và viết được vần iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. từ và câu ứng dụng 
 - Viết được vần iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. 
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
II/ Đồ dùng :
 - GV : bộ chữ cái , bảng gài, tranh sgk.
 - HS : bảng con, bộ chữ cái
III/Hoat động dạy- hoc : 
 Tiết 1
 1, Bài cũ : - Lớp viết vào bảng con : con nhím, tủm tỉm ; 2 HS lên bảng viết .
 - HS đọc lại bài 64 trong SGK.
 2, Bài mới : 
HĐ1: Dạy vần iêm
* Nhận diện vần.
GV viết bảng iêm
Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần iêm – HS thực hiện CN.
GV yêu cầu HS ghép vần iêm - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần. 
HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp).
GV theo dõi, sửa sai cho HS.
* Ghép tiếng.
Để có tiếng xiêm ta phải thêm âm gì? – HS trả lời.
Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : xiêm - HS thực hiện CN.
HS phân tích tiếng xiêm - HS thực hiện CN.
GV viết bảng tiếng xiêm 
HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: dữa xiêm.
HS đánh vần : đọc CN, nhóm, lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
HĐ2: Dạy vần yêm ( Quy trình tương tự vần iêm).
* Nhận diện vần:
GV viết bảng : yêm
Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần yêm – HS thực hiện cá nhân.
Gv yêu cầu HS ghép vần yêm - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
HS đánh vần - đọc nối tiếp : CN, nhóm, lớp- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
* Ghép tiếng- từ khoá.
- Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : yếm - HS thực hiện CN.
HS phân tích tiếng yếm - HS thực hiện CN.
HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: cái yếm.
HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng. 
HS so sánh vần iêm với vần yêm giống và khác nhau như thế nào?
HĐ3: Đọc từ ứng dụng:
GV viết bảng các từ ứng dụng- HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học.
GV giải nghĩa từ- đọc mẫu – lớp đọc đồng thanh.
HĐ4: Hướng dẫn HS viết bảng con.
Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các vần iêm, yêm.
GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết các vần đó.
4 HS lên bảng viết bài – lớp viết vào bảng con.
Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS.
 Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc
Gv gọi HS đọc lại bài ở tiết 1- HS đọc nối tiếp(CN, nhóm)
Đọc câu ứng dụng: HS đọc CN.
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
HS luyện đọc CN, nhóm.
GV viết bảng kết hợp giải nghĩa từ.
Gv đọc mẫu, lớp đọc đồng thanh.
HĐ2: Luyện nói.
 GV HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm(3 nhóm). 
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày – lớp nhận xét. 
HĐ3: Luyện viết.
 - GV viết mẫu: iêm , yêm, dừa xiêm, cái yếm và nhắc lại quy trình viết.
 - Gv nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
GV yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Gv thu chấm, chữa một số bài.
3)Củng cố bài.
Gọi HS đọc bài trong SGK- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
HS thi tìm tiếng, từ có các vần vừa học.
GV và lớp nhận xét, bổ sung.
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tiết 1+2: Học vần
Bài 66: uôm – ươm.
I.mục tiêu : 
 - Đọc được vần uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. Từ và câu ứng dụng
 - Viết được vần uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
II/ Đồ dùng : 
 - GV : bảng phụ, tranh mẫu, tranh sgk.
 - HS : bảng con, bộ ... bài - đọc kết quả
- Gv giúp đỡ HS làm bài.
Bài 3: (cột 4, 5, 6, 7) 
 - 1 HS nêu yêu cầu bài : Điền dấu , = vào chỗ chấm thích hợp.
HS làm bài CN, 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. 
Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu bài : Viết phép tính thích hợp.
HS quan sát tranh và viết phép tính thích hợp
HS làm bài CN, 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
 6 + 4 = 9 8 - 3 = 5.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: 
HS về làm bài tập còn lại.
HS đọc lại phép cộng và trừ trong phạm vi 10 .
GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
Trật tự trong trường học (Tiết 1).
I. mục tiêu: 
 - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
 - Nêu được lợi ích của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
 - Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
II. Đồ dùng : 
GV: Tranh trong vở BT.
HS: Vở bài tập đạo đức.
III.Hoạt động dạy học: 
 1)Giới thiệu bài.
 2)Bài mới: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 1).
Bước 1: Gv giao nhiệm vụ: HS quan sát tranh – thảo luận.
HS thảo luận nhóm đôi.
Bước 2: GV gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
HS thực hiện – HS khác nhận xét, bổ sung.
HS so sánh nội dung hai tranh với nhau.
GV nhận xét, kết luận: Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự, chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
Bước 1: Gv nêu câu hỏi – HS làm việc CN.
Bước 2: Gv gọi HS trình bày trước lớp.
 - HS thực hiện – HS khác nhận xét, bổ sung.
GV theo dõi , nhận xét, kết luận: Các em thực hiện tốt các quy định của lớp, của trường. 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
HS tự liên hệ: CN, nhóm.
HS trình bày kết quả trước lớp.
GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ.
 - HS đọc CN, nhóm, lớp.
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp.
 - Dặn dò về nhà.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1+2 Học vần
Bài 68: ot – at.
I. mục tiêu : 
 - Đọc được vần ot, at, tiếng hót, ca hát. từ và câu ứng dụng 
 - Viết được vần ot, at, tiếng hót, ca hát
.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
II/ Đồ dùng : 
 - GV : bảng phụ, tranh sgk.
 - HS : bảng con, bộ chữ cái
III/Hoat động dạy hoc : 
 Tiết 1
 1, Bài cũ : - lớp viết vào bảng con : lưỡi liềm, xâu kim ; 2 HS lên bảng viết .
 - HS đọc lại bài 67 trong SGK.
 2, Bài mới : 
HĐ1: Dạy vần ot
 * Nhận diện vần.
 - Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ot– HS thực hiện CN.
 - GV yêu cầu HS ghép vần: ot- HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
 - GV viết bảng- yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp).
 - GV theo dõi, sửa sai cho HS.
* Ghép tiếng.
Để có tiếng hót ta phải thêm âm và dấu gì? – HS yếu trả lời.
Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : hót- HS thực hiện CN.
HS phân tích tiếng hót- HS thực hiện CN.
Gv viết bảng tiếng hót 
HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
Cả lớp đánh vần - đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: tiếng hót.
HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
HĐ2: Dạy vần at. ( Quy trình tương tự vần ot).
* Nhận diện vần:
Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần at – HS thực hiện cá nhân.
Gv yêu cầu HS ghép vần at- HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
HS đánh vần - đọc nối tiếp : CN, nhóm, lớp- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
* Ghép tiếng- từ khoá.
- Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : hát - HS thực hiện CN.
HS phân tích tiếng hát - HS thực hiện CN.
HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đưa ra từ khoá: ca hát.
HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
 HS so sánh vần ot với vần at giống và khác nhau như thế nào?
HĐ3: Đọc từ ứng dụng:
GV viết bảng các từ ứng dụng- HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học.
GV giải nghĩa từ- đọc mẫu – lớp đọc đồng thanh.
HĐ4: Hướng dẫn HS viết bảng con.
Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các vần : ot, at.
GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết các vần đó.
4 HS lên bảng viết bài – lớp viết vào bảng con.
Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS.
 Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc
Gv gọi HS đọc lại bài ở tiết 1- HS đọc nối tiếp(CN, nhóm)
Đọc câu ứng dụng: HS đọc CN.
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
HS luyện đọc CN, nhóm.
GV viết bảng kết hợp giải nghĩa từ.
Gv đọc mẫu, lớp đọc đồng thanh.
HĐ2: Luyện nói.
 GV HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm(3 nhóm). 
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày – lớp nhận xét. 
HĐ3: Luyện viết.
 - GV viết mẫu: ot, at, tiếng hót, ca hát và nhắc lại quy trình viết.
 - Gv nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
GV yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Gv thu chấm, chữa một số bài.
3)Củng cố bài.
Gọi HS đọc bài trong SGK- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
HS thi tìm tiếng, từ có các vần vừa học.
GV và lớp nhận xét, bổ sung.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên-xã hội
Hoạt động ở lớp
I.mục tiêu: 
 Kể được 1 số hoạt động học tập ở lớp học.
 * Đối với HS khá, giỏi : Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như : học vi tính, học đàn.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: tranh SGK.
HS: Vở bài tập, SGK. 
III-Hoạt động dạy- học:
 1)Bài cũ: 
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: Hãy kể xem trong lớp học có những gì?
HS trả lời CN.
 2)Bài mới:
HĐ1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Hs biết được các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp học và mỗi hoạt động được tổ chức khác nhau.
Cách tiến hành: 
Bước 1: GV cho HS quan sát các hình trong SGK – thảo luận câu hỏi.
HS thực hiện CN.
Gv đến từng bàn theo dõi, giúp đỡ các HS.
Bước2: Gọi một số HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét.
HS trả lời CN
 - GV nhận xét, kết luận : ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS giới thiệu được các hoạt động ở lớp học của mình.
 B1: GV nêu yêu cầu : Giới thiệu cho các bạn về các hoạt động của lớp mình.
 - HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.
 B2: Thu kết quả thảo luận.
Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm thực hiện, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ để vui chơi.
3)Củng cố bài: Gv nhận xét, tuyên dương.
Tiết 4: SHNGLL
Tổ chức hội thi học tập - sao nhi đồng
I .Mục tiêu
- Giúp hs có ý thức học tập tốt và tham gia các hoạt động ở trờng, tham gia tốt các buổi sinh hoạt sao nhi đồng
- Hs có thói quen học tập và rèn luyện mình tốt hơn
- Giúp hs có ý thức phê bình và tự phê bình việc làm của mình, biết đợc u nhợc điểm tuần qua và nắm đợc kế họach tuần tới
II. Nội dung và hình thức
Nội dung: Giới thiệu các hình thức thi đua học tập
Hình thức:Sinh hoạt theo đơn vị sao nhi ,lớp
III .Hoạt động dạy học
1.Tiến hành hoạt động
- Hs hát tập thẻ bài. Lớp chúng ta đoàn kết
- Gv tuyên bố lí do nêu nội dung buổi sinh hoạt
- Lần lợ hs trình bày ý kiến của mình
- Lớp nhận xét, gv nhận xét tuyên dơng
Gv hớng dẫn hs chuẩn bị hoạt động tuần tới
2.Nhận xét hoạt động tuần qua
2.Nhận xét tuần qua
Học tập: 
Đạo đức: Chăm ngoan đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động học tập cũng nh sinh hoạt. Lao động vệ sinh: Tham gia lao động vệ sinh lớp, trờng sạch sẽ
Đồ dùng :	Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, 
Chuyên cần : đi học đầy đủ đúng giờ, 
3. Kế hoach tuần tới
Thực hiện tốt nội quy trờng, lớp
Tham gia LĐVS trờng lớp sạch sẽ
Tham gia tốt các hoạt động ở trờng
Thực hiện tốt luật ATGT
Tham gia tốt sinh hoạt sao nhi
Phần duyệt của chuyên môn:
. 
Luyện viết :
Bài 64, 65, 66, 67
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS viết đúng, viết đẹp vần im, um, iêm, yêm, uôm ươm và các từ ứng dụng:
II/ Chuẩn bị:
GV: Viết sẵn bảng lớp nội dung giờ Luyện viết.
HS : Bảng con, phấn.
III/ hoạt động Dạy- Học:
 Hoạt động 1: GT Mục tiêu giờ học 
 Hoạt động 2: hướng đẫn viết vần.
 - GV mở bảng lớp.
 - Y/c HS đọc, nêu quy trình viết.
 - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết.
 - HS luyện viết bảng con; 2 HS viết trên bảng lớp.
 - HS, GV nhận xét 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
 - GV giới thiệu từ ứng dụng: 
 - HS nêu cách viết; GV nhắc lại.
 - HS luyện viết bảng con. GV sửa lỗi.
Hoạt động 4: HD HS viết vào vở.
 - GV nêu YC của bài viết. HS viết bài trong vở Luyện viết.
 - GV chấm bài, nhận xét.
 Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp.
 Nhận xét giờ học, giao BTVN. 
Thực hành tiếng việt
 Ôn bài 66: UÔM -ƯƠM 
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc , viết bài 66: UÔM- ƯƠM
 - Làm đúng các bài tập nâng cao, viết vở ô li đều đẹp
II. HoạT động dạy- học
HĐ1: HD luyện đọc.
 + Đọc bảng lớp .
 + Đọc sgk .
 - hd học sinh lđọc cá nhân, đồng thanh
HĐ2: HD làm vở nâng cao 
 + Nối chữ với hình : đọc và viết
 + Nối chữ với chữ :
 - HD học sinh làm từng cột. 
HĐ3 : HD viết vở ô li 
 - GV viết mẫu , hd cách viết .
 - hs thực hành viết .
 - Thu , chấm , nhận xét .
III. Dặn dò: 
Thủ công
Gấp cái quạt ( tiết 2)
I.mục tiêu: 
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
* Với HS khéo tay : Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Mẫu gấp cái quạt, quy trình gấp cái quạt.
HS: Đồ dùng thủ công, giấy học sinh, giấy màu, chỉ buộc.
III. Hoạt động dạy- học: 
 1)Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS.
2)Bài mới: 
HĐ1: Gv cho HS nhắc lại cách gấp quạt theo các bước.
 - HS thực hiện theo 3 bước.
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành:
HS thực hiện gấp trên giấy cho thành thạo - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
HS thực hiện gấp trên giấy màu.
HĐ3: Nhận xét giờ học: 
 - HS trưng bày sản phẩm.
 - Đánh giá sản phẩm của HS.
 - GV nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan 16tham.doc