Học vần
Bài 64: im - um (2 tiết)
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo vần im, um.
- Đọc đợc từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC: (5’)
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Học vần.
im:
a) Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần im và hỏi.
- Vần im do mấy âm tạo nên?
- Hãy phân tích vần im?
b) Đánh vần.
- Vần im đánh vần nh thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần im?
- GV ghi bảng: chim.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Yêu cầu đọc: làng xóm
um: (Quy trình tơng tự)
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa im và um.
Tuần 16: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010. Học vần Bài 64: im - um (2 tiết) A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo vần im, um. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. I. KTBC: (5’) - Đọc câu ứng dụng trong SGK. - 3 HS đọc. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Học vần. - HS đọc theo giáo viên om, am. im: a) Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần im và hỏi. - Vần im do mấy âm tạo nên? - Vần im do âm i và vần m tạo nên. - Hãy phân tích vần im? - HS phân tích b) Đánh vần. - Vần im đánh vần như thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa. HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp. - Yêu cầu HS tìm và gài vần im? - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - GV ghi bảng: chim. - HS đọc lại. - Nêu vị trí các chữ trong tiếng? - HS nêu - Yêu cầu đọc: làng xóm um: (Quy trình tương tự) ? Nêu điểm giống và khác nhau giữa im và um. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS nêu cá nhân c) HD viết. - GV viết lên bảng và nêu quy trình viết. - HS theo dõi. GV nhận xét chỉnh sửa - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng. đ. Từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp - GV đọc mẫu giải nghĩa từ - GV theo dõi chỉnh sửa. Tiết 2: 3. Luyện tập. (30’) + Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc. - HS đọc cn, nhóm, lớp - Yêu cầu HS đọc lại từ ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh lên bảng và nêu câu ứng dụng - Quan sát tranh - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV HD và đọc mẫu. - Một vài em đọc lại. b) Luyện viết. - Cho hs viết bài trong vở tập viết. - HS tập viết theo mẫu. - GV theo dõi uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. c) Luyện nói theo chủ đề. - Tranh vẽ những gì? - HS trả lời - Hãy đọc chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi về chủ đề luyện nói. - Một vài HS đọc. - Luyện nói theo câu hỏi của GV 4. Củng cố dặn dò. (5’) - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập A- Mục tiêu: Sau giờ học HS đợc củng cố khắc sâu về: - Phép trừ trong phạm vi 10 cũng nh các bảng tính đã học. - Viết phép tính tơng ứng với tình huống B- Đồ dùng dạy - học: - Các mảng bìa ghi các số tự nhiên từ 0 đến 10 C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm các BT trong SGK: Bài 1/: Bảng con - GV hướng dẫn - GV kiểm tra và trỉnh sửa - HS làm theo tổ: Bài 2: - Cho HS quan sát rồi nêu cách làm - Điền số - Cho HS làm, 1HS lên bảng chữa, yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung 5 + 5 = 10 8 - 2 = 6 8 - 7 = 1 10 + 0 = 10 - GV nhận xét và cho điểm Bài 3 - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và phép tính tương ứng a. 7 + 3 = 10 b.10 - 2 = 8 - Cho HS làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa. Bài 4. Bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS làm bài trong vở - Tính và ghi kết quả của phép tính. - HS làm BT trong vở theo H dẫn - Gọi 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - GV chấm điểm một số em (trong vở) 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 9 = 1 10 - 6 = 4 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét và giao bài về nhà. Chiều: Học vần Luyện đọc bài 64 I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết: im, chim câu, um, trùm khăn. - Củngcố kỹ năng dộc, viết vần, chữ, từ có chứa vần im, um. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bài: em, êm. - Viết: 2. Ôn tập và làm VBT. (30’) Đọc: - Gọi hs yếu đọc lại bài: im, um. - Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng. Viết: - Đọc cho hs viết: con nhím, trốn tìm, * Tìm từ mới có vần cần ôn. - Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần im, um. - Cho hs làm BT ở vở bài tập. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò. (5’) - Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn. - GV nhận xét giờ học. Toán Luyện tập thực hành A- Mục tiêu: Sau giờ học HS đợc củng cố khắc sâu về: - Phép trừ trong phạm vi 10 cũng nh các bảng tính đã học. - Viết phép tính tương ứng với tình huống B- Đồ dùng dạy - học: - Nội dung luyện tập. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm các BT trong VBT Bài 1: - GV hướng dẫn - GV kiểm tra và trỉnh sửa - HS làm bài Bài 2: - Cho HS quan sát rồi nêu cách làm - Điền số - Cho HS làm, 1HS lên bảng chữa, yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và cho điểm Bài 3 - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và phép tính tương ứng - Cho HS làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa. Bài 4. Bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS làm bài trong vở - Tính và ghi kết quả của phép tính. - HS làm BT trong vở theo H dẫn - GV chấm điểm một số em (trong vở) 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét và giao bài về nhà. Đạo đức Trật tự trong trường học I. Mục tiêu: - Để giữ trật tự trong trờng học, các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trờng, - HS biết thực hiện việc giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn, đánh lộn trong trờng. - Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trờng học B- Tài liệu, phơng tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Để giữ trật tự trong giờ học em cần thực hiện những quy định gì ? - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Hoạt động 1: Thông báo kq' thi đua. - GV thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ chưa thực hiện tốt. - HS nêu nhận xét, góp ý, bổ sung ý kiến cho nhau. 3- Hoạt động 2: Làm BT3 + GV yêu cầu từng CN, HS làm BT3 - Các bạn HS đang làm gì trong lớp ? - Các bạn có giữ trật tự không ? trật tự NTN ? + GVKL: SGV - Từng HS độc lập suy nghĩ - HS nêu ý kiến, bổ sung cho nhau - HS nghe và ghi nhớ 4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 (BT5) + GV hớng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận: - Cô giáo đang làm gì với HS - Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì ? - Việc làm đó có trật tự không ? vì sao ? - Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và cho việc học tập của lớp ? - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận - HS khác nghe, nhận xét và bổ sung. + GVKL: - HS nghe và ghi nhớ 5- Hoạt động 4: - Hớng dẫn đọc phần ghi nhớ - Nhận xét chung giờ học - Xem trớc bài 9 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010. Học vần Bài 65: iêm - yêm (2 tiết) A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo vần iêm, yêm. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ đề: Điểm mười. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. I. KTBC: (5’) - Đọc và viết: tủm tỉm, mũm mĩm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc câu ứng dụng trong SGK. - 3 HS đọc. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Học vần. - HS đọc theo giáo viên iêm, yêm. iêm: a) Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần iêm và hỏi. - Vần iêm do mấy âm tạo nên? - HS trả lời. - Hãy phân tích vần om? - Phân tích cn b) Đánh vần. - Vần iêm đánh vần như thế nào? iê – mờ – iêm - GV theo dõi chỉnh sửa. HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp. - GV ghi bảng: xiêm. - HS đọc lại, phân tích - Tiếng xiêm đánh vần như thế nào? - HS trả lời - Yêu cầu đọc: dừa xiêm yêm: (Quy trình tương tự) ? Nêu điểm giống và khác nhau giữa iêm và yêm. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS nêu cá nhân c) HD viết. - GV viết lên bảng và nêu quy trình viết. - HS theo dõi. - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng. đ. Từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp - GV đọc mẫu giải nghĩa từ - GV theo dõi chỉnh sửa. Tiết 2: 3. Luyện tập. (30’) + Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc. - HS đọc - Yêu cầu HS đọc lại từ ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh lên bảng và nêu câu ứng dụng - Quan sát tranh - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV HD và đọc mẫu. - Một vài em đọc lại. b) Luyện viết. - Cho hs viết bài trong vở tập viết. - HS tập viết theo mẫu. - GV theo dõi uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. c) Luyện nói theo chủ đề. - Tranh vẽ những gì? - HS trả lời - Hãy đọc chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi về chủ đề luyện nói. - Một vài HS đọc. - Luyện nói theo câu hỏi của GV 4. Củng cố dặn dò. (5’) - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 A- Mục tiêu: - Củng cố ghi sâu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 và vận dụng hai bảng tính này để làm tính. - Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tiếp tục rèn kỹ năng xem tranh vẽ, đọc đề và ghi phép tính tơng ứng. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to hình vẽ trong SGK - Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán lớp 1. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Dạy bài mới: - GV treo tranh đã phóng to trong SGK lên bảng. - GV chia lớp ra làm 2 đội sau đó tổ chức cho hai đội thi tiếp sức , lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tơng ứng tranh vẽ - HS thực hiện 3- Thực hành. Bài 1: - Choi HS nêu Y/c của bài - Tính - HD HS vận dụng bảng cộng và trừ đã học để làm. - HS làm bài trong SGK, từng em đứng lên đọc kq' 3 + 7 = 10 4 + 5 = 9 6 + 3 = 9 10 - 5 = 5 Bài 2: - HS nêu yêu cầu? - GV hướng dẫn - Điền số vào ô trống Chẳng hạn: 1 + 9 = 10 nên điền 9 vào ô trống - Số 10 đợc tạo thành từ những số nào ? - 10 gồm 1 và 9 10 gồm 8 và 2 Bài 3: - HD HS xem tranh, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp: - Hàng trên có 4 chiếc thuyền - Hàng dưới có 3 chiếc thuyển Hỏi cả 2 hàng có tất cả mấy cái thuyền ? 4 + 3 = 7 - ... ập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bài: et, êt. - Viết: 2. Ôn tập và làm VBT. (30’) Đọc: - Gọi hs yếu đọc lại bài: ut, ưt. - Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng. Viết: - Đọc cho hs viết: chim cút, sút bóng, * Tìm từ mới có vần cần ôn. - Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần ut, ưt. - Cho hs làm BT ở vở bài tập. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò. (5’) - Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn. - GV nhận xét giờ học. Toán Chữa bài kiểm tra I. Mục tiêu: - Chữa bài kiểm tra cho hs. - Giúp hs biết sai để sửa ở bài sau. II. Đề kiểm tra: Câu 1:Tính a. 3 9 7 8 10 2 + - + - - + 4 6 3 5 9 7 7 3 10 3 1 9 b. 6 - 3 -1 = 2 10 - 8 + 5 = 7 10 + 0 – 4 = 6 5 + 4 – 7 = 2 2 + 4 - 6 = 0 8 – 3 + 3 = 8 Câu 2: Số? 9 – 5 = 4 5 = 3 + 2 4 = 0 + 4 10 = 7 + 3 8 = 6 + 2 7= 7 - 0 1 9 Câu 3: a) Khoanh vào số lớn nhất: 7, 3, 5, , 8 b) Khoanh vào số bé nhất: 6, 2, 10, 3, 11 Câu 4: Viết phép tính thích hợp. Đã có: 8 cây Trồng thêm: 2 cây Có tất cả: cây? 8 + 2 = 10 Câu 5: Có 3 hình vuông. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ chữa bài. - Nhắc nhở hs làm bài còn sai. Thủ công Gấp cái ví A. Mục tiêu: - Học cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng. - Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh. B. Đồ dùng dạy học: - Giấy thủ công, bài mẫu C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học. - HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT. - GV nhận xét và KT. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu và nhận xét. - HS nhận xét. - Ví có mấy ngăn. - 2 ngăn. - Được gấp bằng khổ giấy nào? - Khổ giấy HCN. 3. GV hướng dẫn mẫu. - GV HD kết hợp làm mẫu. Bước 1: Lấy đường dấu giữa. Bước : Gấp hai mép ví. Bước 3: Gấp ví. 4. Thực hành: - Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bước gấp. - HS nêu. B1: Lấy đường dấu giữa. B2: Gấp hai mép ví. B3: Gấp ví. - GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy HS. - GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng. - HS thực hành theo mẫu. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học. - Ôn lại cách gấp. - HS nghe ghi nhớ. - Chuẩn bị cho tiết học sau. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010. Tập viết Tuần 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãI cát, thật thà A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và cách viết các từ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, - Biết viết đúng và đẹp các từ trên. - Có ý thức viết chữ đẹp. B. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho học sinh viết: sứt răng, nứt nẻ, - Viết cá nhân - Cho học sinh nhận xét bổ xung. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài mới 2. Quan sát và nhận xét. - Giáo viên treo mẫu chữ lên bảng. - 1 vài em đọc. - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về cấu tạo, nét nối và khoảng cách từng từ. - HS nhận xét theo yêu cầu. - Những học sinh khác theo dõi bổ xung. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. 3. Hướng dẫn và viết mẫu: - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết. HS tô chữ trên không sau đó viết vào vở tập viết. - HS nhận xét bổ xung. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. 4. HD HS tập viết trong vở. - Khi tập viết trong vở các em cần lưu ý những gì? - Ngồi viết và cầm bút đúng quy định, chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HD và giao việc. - HS tập viết trong vở. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. - Thu vở chấm một số bài. - Nhận xét và sửa sai. 5. củng cố dặn dò. (3’) - Nhận xét chung giờ học. - Luyện viết các từ trên vào vở ô ly. - HS nghe ghi nhớ. Tập viết Tuần 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và cách viết các từ: xay bột, nét chữ, kết bạn, - Biết viết đúng và đẹp các từ trên. - Có ý thức viết chữ đẹp. B. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài mới 2. Quan sát và nhận xét. - Giáo viên treo mẫu chữ lên bảng. - 1 vài em đọc. - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về cấu tạo, nét nối và khoảng cách từng từ. - HS nhận xét theo yêu cầu. - Những học sinh khác theo dõi bổ xung. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. 3. Hướng dẫn và viết mẫu: - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết. HS tô chữ trên không sau đó viết vào vở tập viết. - HS nhận xét bổ xung. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. 4. HD HS tập viết trong vở. - Khi tập viết trong vở các em cần lưu ý những gì? - HD và giao việc. - HS tập viết trong vở. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. - Thu vở chấm một số bài. - Nhận xét và sửa sai. - Thu vở còn lại về nhà chấm. 5. củng cố dặn dò. (3’) - Nhận xét chung giờ học. - Luyện viết các từ trên vào vở tập viết. - HS nghe ghi nhớ. Thể dục Ôn trò chơI vận động I. Mục tiêu: - HS ôn trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" - Biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu - Năng tập thể dục buổi sáng II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. III. Nội dung và phương pháp trên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 4- 5' 1. Nhận lớp: - KT cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu x x x x x x x x (GV) ĐHNL 2. Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp x x x (GV) x ĐHTC + Trò chơi: Diệt các con vật 2 lần x B. Phần cơ bản 22-25' 1- Trò chơi nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi. 2 5 8 1 4 7 10 3 6 9 - Cách 1: Lượt đi nhảy ĐHTC - Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử. Lượt chạy về - HS chơi chính thức theo tổ + Chơi thử 2 lần - Giáo viên theo dõi và nhận xét + Chơi chính thức 2-3 lần - Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cưỡi. III. Phần kết thúc 4-5' 1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát 2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà x x x x x x x x (GV) Tự nhiên xã hội Giữ gìn lớp học sạch đẹp (Tích hợp bvmt) A- Mục tiêu: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. - Thấy được tác hại của việc không giữ lớp sạch. - Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp B- Đồ dùng day – học: - VBT Tự nhiên xã hội C- Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - 1 vài em trả lời. II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoat động 1: Quan sát lớp học - Để làm cho lớp học sạch đẹp. - Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì? - Vậy ở lớp các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ? - Để quét nhà. - lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay ngắn - Gọi 1 số HS đứng lên nx việc giữ lớp học sạch đẹp. - GV cho HS cùng quan sát. + GV khen ngợi - 1 vài em đứng lên nx. 3. Hoạt động 2: làm việc với sgk. - GV chia nhóm và giao việc cho HS. - Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi: - Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? - Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? - GV gọi HS trả lời. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 - Những nhóm có cùng hình nx, bổ xung. + GV KL: - HS nghe & ghi nhớ. 4. Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp. 5. Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét giờ học, tuyên dương hs. - Dặn hs về nhà học bài, thực hiện như bài học. Tập viết Luyện viết tuần 15 + 16 I. Mục tiêu: - HS viết đúng cỡ chữ, khoảng cách giữa các nét chữ và độ cao của các chữ đã quy định. - Trình bày sạch, đẹp. - Giáo dục HS luôn có ý thức luyện viết chữ. II. Đồ dùng: - Chữ mẫu, vở tập viết. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Bài cũ (5’) - Cho HS viết các từ giờ trước học - HS viết vào bảng con 2. Hoạt động 2: Bài mới - Quan sát chữ mẫu và nêu cấu tạo của từng tiếng? - Quan sát - HS luyện bảng - Chú ý nét nối giữa các âm trong một tiếng 3. Hoạt động 3: Luyện tập - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc nhóm, cá nhân - Quan sát, sửa sai cho HS 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Toán Luyện nâng cao I. mục tiêu: - HS được củng cố khắc sâu về thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. - Xem tranh, nêu đề toán và phép tính để giải. - Rèn kĩ năng tính toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Tính: 3 5 6 4 3 2 + + + + + + 6 3 2 6 7 8 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1:- HD HS tự nêu nhiệm vụ của bài tập Và giải bài tập. - Nối các dấu chấm theo thứ tự - HS tự làm bài, chữa bài. - GV nhận xét chữa bài: ? Sau khi nối các chấm theo thứ tự ta được hình gì? Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đứng tại chỗ đọc kết quả. - GV cùng hs nhận xét cho điểm Bài 3: Gọi hs đọa yêu cầu - GV chữa bài nhận xét cho điểm. Bài 4: Gọi hs đọc đề bài a. GV yêu cầu hs quan sát tranh và đặt đề toán. - GV nhận xét cho điểm b. Tiến hành tương tự phần a 3. Củng cố, dặn dò (5’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau - Ta được 2 hình đó là hình chữ thập và hình ô tô. - HS đọc: tính - HS tự làm bài - Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - HS tự làm bài chữa bài - HS nêu - Nêu phép tính tương ứng với đề toán. 5 + 4= 9 Sinh hoạt Sơ kết tuần A. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. 2. Tồn tại: - ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép - Chưa cố gắng trong học tập - Vệ sinh cá nhân còn bẩn: Vỹ, Đan, B. Kế hoạch tuần 18: - Duy trì tốt những ưu điểm tuần 17 - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
Tài liệu đính kèm: