Đạo đức
Tiết 16: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1)
Thời gian: 35 phút
I/- Mục tiêu :
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ gìn trật tự khi ra vào lớp và khi đang ngồi học.
- HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II/- Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Tranh bài tập 3 và 4.
- Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
III/- Các hoạt động dạy học :
Tuần 16 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Đạo đức Tiết 16: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1) Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ gìn trật tự khi ra vào lớp và khi đang ngồi học. - HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II/- Tài liệu và phương tiện : - Vở bài tập Đạo đức 1. - Tranh bài tập 3 và 4. - Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 15’ 15’ 2’ 1./ Kiệm tra bài cũ: 2./ Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận - Chia nhóm 4. - Em có suy nghĩ về việc làm của bạn trong tranh 2 - Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? + Kết luận : Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. * Hoạt động 2 : Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ với nhau. - Ban giám khảo gồm : giáo viên và ban cán sự lớp. - Nêu yêu cầu cuộc thi. + Tổ trưởng điều khiển các bạn + Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy. + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp táp gọn gàng . + Không kéo lê giày dép gây bụi và ồn ào. + Tiến hành cuộc thi. + Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng. 3./ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. - Đại diện các nhóm hs trình bày ý kiến. - Từng tổ lần lượt lên thi đua xếp hàng ra vào lớp. Học vần Bài 64 : IM - UM Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Đọc được im, um, chim câu, trùm khăn , từ và câu ứng dụng. - Viết được : im, um, chim câu, trùm khăn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : xanh, đỏ, tím, vàng. II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III/- Các hoạt động dạy học. TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 5’ 15’ 10’ 15’ 1/- Ổn định lớp : 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1 : Dạy vần mới . + Dạy vần im - GV ghi vần im, phát im. - Đồng thanh, cá nhân. - Hãy phân tích vần im? - So sánh vần im và in? - Cài vần im. - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần im. - Để có tiếng chim thêm âm gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng chim. - Đọc trơn. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> chim câu - GV đọc lại bài. HS ĐT – CN. + Dạy vần um (tương tự vần im) So sánh um - im * Hoạt động 2 : Viết bảng con: - Gv viết bảng im, chim câu, um,trùm khăn. * Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK. - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng. - Đọc từ. - Đồng thanh lại các từ. Đọc mẫu, giải nghĩa từ.. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Uốn nắn phát âm đúng. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Theo dõi sửa sai. - GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa i và m, u và m, độ cao, - Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích. 14’ 15’ 10’ 5’ 1’ TIẾT 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự. + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần mới trong câu. - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu. - Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu * Hoạt động 2 : Viết vở tập viết. im, um, chim câu, trùm khăn. * Hoạt động 3 : Luyện nói + Bức tranh vẽ gì ? + Em biết những vật gì có màu đỏ ? Em biết những vật gì có màu xanh ? + Em biết những vật gì có màu tím ? + Em biết những vật gì có màu đen ? + Em biết những vật gì có màu trắng ? + Em biết những màu gì nữa ? + Tất cả những màu trên được gọi là gì ? * Trò chơi: Tìm tiếng mới. 4. Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài. - Dặn tìm tiếng mới. - Nhận xét tiết học. - Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai. - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối i và m; u và m, khoảng cách tiếng, độ cao. - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu. - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu. Toán Tiết 61: LUYỆN TẬP Thời gian: 40 phút I/- Mục tiêu : - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. - Làm được bài 1,2( cột 1,2),3. II/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 35’ 2’ 1./ Kiểm tra bài cũ: 2./ Bài mới: + Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1 : Tính Bài 2 : Điền số Hỏi : 5 cộng với mấy bằng mười ? Vậy ta sẽ điền số mấy vào chỗ chấm? - HS làm bài vào sách, sửa bài. Bài 3 : Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh, nêu bài toán, nêu câu trả lời. - Đi tới( thêm) làm tính gì? - Có( rụng) làm tính gì để biết số quả trên cây? - HS làm bài vào sách, thi đua sửa bài. 3./ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Câu b lưu ý viết kết quả thẳng cột. - Làm bài rồi đổi vở sửa bài. -Đối với bài cộng GV hướng dẫn học sinh cầm số que tính( chỉ số đã cho đếm tới kết quả rồi đếm số que tính trên tay điền vào chỗ chấm. - Bài trừ HS nhắc lại bảng trừ. - GV quan sát hỏi lại từng số liệu để học sinh viết phép tính đúng vào ô. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Thủ công Tiết 16 : GẤP CÁI QUẠT (tiết 2) Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : - Biết cách gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. - HS khéo tay gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nói quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng , phẳng. II/- Chuẩn bị : - HS chuẩn bị : màu sáp, chỉ, hồ. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ học sinh yếu 1’ 3’ 5’ 20’ 5’ 1’ 1/- Ổn định lớp : 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1 : GV nhắc lại các bước gấp - Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều - Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa rồi buộc chỉ - Bước 3 : Bôi hồ vào 2 mặt và ép lại * Hoạt động 2 : Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành gấp cái quạt theo qui trình trên. - GV lưu ý : + Gấp các nếp gấp cách đều phải miết chi kĩ, bôi hồ mỏng và đều, buộc dây chặt. * Hoạt động 3 : Nhận xét – đánh giá : - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo bàn - GV chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp, gợi ý HS nêu nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Gợi ý HS nhắc lại các bước - GV theo dõi, giúp đỡ để HS có thể hoàn thành sản phẩm - Tham gia nêu nhận xét với sự gợi ý của GV. Học vần Bài 65: IÊM – YÊM Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Đọc được iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, từ và câu ứng dụng. - Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Điểm mười. II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy và học: TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 5’ 15’ 10’ 15’ 1/- Ổn định lớp : 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1 : Dạy vần mới . + Dạy vần im - GV ghi vần iêm, phát iêm. - Đồng thanh, cá nhân. - Hãy phân tích vần iêm? - So sánh vần iêm và im? - Cài vần iêm. - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần iêm. - Để có tiếng xiêm thêm âm gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng xiêm. - Đọc trơn. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> dừa xiêm - GV đọc lại bài. HS ĐT – CN. + Dạy vần yêm (tương tự vần iêm) So sánh yêm - iêm * Hoạt động 2 : Viết bảng con: - Gv viết bảng iêm, dừa xiêm, yêm, cái yếm. * Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK. - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng. - Đọc từ. - Đồng thanh lại các từ. Đọc mẫu, giải nghĩa từ.. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Uốn nắn phát âm đúng. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Theo dõi sửa sai. - GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa iê và m, yê và m, độ cao, - Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích. 14’ 15’ 10’ 5’ 1’ TIẾT 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự. + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần mới trong câu. - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu. - Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu * Hoạt động 2 : Viết vở tập viết. iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. * Hoạt động 3 : Luyện nói + Bức tranh vẽ gì ? + Em nghĩ bạn hs vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười ? + Khi nhận được điểm mười, em muố khoe với ai đầu tiên ? + Lớp em bạn nào hay được điểm mười ? + Em đã được mấy điểm mười ? * Trò chơi: Tìm tiếng mới. 4. Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài. - Dặn tìm tiếng mới. - Nhận xét tiết học. - Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai. - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối iê và m; yê và m, khoảng cách tiếng, độ cao. - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu. - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu. Toán Tiết 62: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 Thời gian: 45 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính. - Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Làm được bài 1,3. II/- Đồ dùng dạy học : - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 1. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 8’ 12’ 25’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động : Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học. - Đọc thuộc lòng bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. - Hướng dẫn hs nhận biết qui luật sắp xếp công thức tính trên bảng. - Tính nhẩm một số phép tính: 4 + 5 = , 2 + 8 = , 9 + 1 = . * Hoạt động 2 : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Hướng dẫn hs nhận biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 : Tính Bài 2 : Điền số Bài 3 : Tính Bài 4 : Viết phép tính 3. Củng cố - dặn dò. - Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Hs đọc cá nhân bảng cộng trong phạm vi 10 - Cá nhân đọc bảng trừ trong phạm vi 1 ... : Thực hiện 2 động tác ở mức cơ bản đúng. - Nếu HS thực hiện được 1 trong 2 động tác thì GV cho HS kiểm tra lại. * Phần kết thúc : - GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4 - Đứng tại chỗ + vỗ tay hát. - GV + HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo đội hình 4 hàng ngang. Mỗi lần 2 HS lên kiểm tra - HS thực hiện theo đội hình 4 hàng ngang Mĩ thuật Tiết 16: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa. - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa. - Vẽ hoặc xé dán được lọ hoa đơn giản. - HS khá, giỏi vẽ hoặc xé dán được lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. II/- Chuẩn bị : - GV: tranh ảnh các loại cây , hình vẽ cây , qui trình vẽ cây - HS : vở vẽ , bút chì , bút màu III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ HS sinh yếu 1’ 3’ 5’ 5’ 17’ 3’ 1’ 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV nhận xét bài vẽ cây. 3 . Bài mới : - Tiết này các em học các em học vẽ cây * Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh , ảnh một số lọ hoa - GV treo tranh ảnh một số lọ hoa : - Lọ hoa có hình dáng như thế nào ? - Lọ hoa gồm có mấy bộ phận ? - GV nhận xét – chốt : Lọ hoa có nhiều hình dáng khác nhau. Lọ cao, thon nhưng cũng có lọ tròn thấp, hoặc lọ cao thân phình to ở dưới. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ - GV hướng dẫn hs vẽ : Đầu tiên ta vẽ miệng của lọ hoa vẽ nét cong của thân lọ chỉnh sửa cho đẹp tô màu. - GV cho hs quan sát tranh sáng tạo * Hoạt động 3 : Thực hành - GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với khung hình . - Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. * Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học. - Quan sát - HS tự nêu : tròn, dài, cao, thấp, - Gồm có : miệng, cổ, thân, đáy - Hs nhắc lại cánh vẽ - Hs thực hiện vẽ vào vở - Hs được tham gia nhận xét Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 68: OT – ÁT Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Đọc được ot, at, ca hát, tiếng hót, từ và câu ứng dụng. - Viết được : ot, at, ca hát, tiếng hót. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 5’ 15’ 10’ 15’ 1/- Ổn định lớp : 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1 : Dạy vần mới . + Dạy vần ot - GV ghi vần ot, phát ot. - Đồng thanh, cá nhân. - Hãy phân tích vần ot? - So sánh vần ot và om? - Cài vần ot. - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần ot. - Để có tiếng hót thêm âm gì, dấu gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng hót. - Đọc trơn. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> tiếng hót - GV đọc lại bài. HS ĐT – CN. + Dạy vần at (tương tự vần ot) So sánh at - ot * Hoạt động 2 : Viết bảng con: - Gv viết bảng ot, tiếng hót ,at, ca hát. * Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK. - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng. - Đọc từ. - Đồng thanh lại các từ. Đọc mẫu, giải nghĩa từ.. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Uốn nắn phát âm đúng. - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu. - Theo dõi sửa sai. - GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa o và t, a và t, độ cao, - Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích. 14’ 15’ 10’ 5’ 1’ TIẾT 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự. + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần mới trong câu. - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu. - Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu * Hoạt động 2 : Viết vở tập viết. ot, at, tiếng hót ,ca hát. * Hoạt động 3 : Luyện nói + Bức tranh vẽ gì ? + Chim hót thế nào ? + Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy. + Các em thường ca hát vào lúc nào ? * Trò chơi: Tìm tiếng mới. 4. Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài. - Dặn tìm tiếng mới. - Nhận xét tiết học. - Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai. - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối o và t; a và t, khoảng cách tiếng, độ cao. - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu. - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu. Toán Tiết 64: LUYỆN TẬPCHUNG Thời gian: 45 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Biết đếm, so sánh, thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10. - Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Làm được bài 1,2,3( cột 4,5,6,7),4,5. II/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 40’ 2’ 1./ Kiểm tra bài cũ: 2./ Bài mới: + Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 : Viết các số từ 0 đến 10 Bài 2 : Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 – 0. Bài 3 : Tính. - HS làm bài vào sách, đỏi sửa. Bài 4 : Số? - HS điền kết quả theo chiều mũi tên. Bài 5:Viết phép tính thích hợp - HS đặt đề toán, trả lời. + Hs viết phép tính vào ô trống. 3./ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết theo thứ tự từ 0 – 10 vào ô trống. - Viết các số theo yêu cầu từ 10 – 0 vào ô trống. - Làm bài 3, viết kết quả thẳng cột. - Hướng dẫn học sinh nhẩm lại bảng cộng, trừ đã học hoặc tính bằng que tính. - Làm bài 4 và sửa bài. GV theo dõi học sinh nhẩm điền kết quả theo từng lần tính. + Hướng dẫn: - Có rồi thêm làm tính gì? - Có rồi bớt làm tính gì? Âm nhạc Tiết 16: NGHE HÁT QUỐC CA – KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC Thời gian: 30 phút I/- Mục tiêu : - Làm quen với bài Quốc ca. - Biết khi chào cờ ,hát Quốc ca, trong lúc chào cờ phải nghiêm trang. - Biết nội dung câu chuyện Nai ngọc - Nếu có điều kiện HS nhớ và nhắc lại vài chi tiết ở nội dung câu chuyện Nau Ngọc. II/- Chuẩn bị : - GV : nhạc cụ đệm theo bài hát - HS : nhạc cụ gõ hs chuẩn bị III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 15’ 10’ 2’ 1/- Bài cũ : - Cả lớp hát bài : Sắp đến tết rồi – Đàn gà con . 2/- Bài mới * Hoạt động 1 : Nghe Quốc ca - GV giới thiệu bài hát Quốc ca : đây là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca VN nguyên là bài Tiến quân ca do Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ tất cả mọi người đều hát bài Quốc ca và thật nghiêm trang khi hát. - GV cho HS nghe băng nhạc. - GV hướng dẫn HS hát và thực hiện sự nghiêm trang khi chào cờ. - GV chỉnh sửa cho một số em thực hiện chưa đúng. * Hoạt động 2 : Nghe kể chuyện âm nhạc. - GV giới thiệu câu chuyện Nai ngọc. - GV kể chuyện – hướng dẫn HS tìm hiểu truyện : + Tại sao các con vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng ? + Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ? - GV nhận xét – chốt : Tiếng hát Nai Ngọc đã giúp dân làng xua đuổi được các loài muôn thú 3/. Củng cố – dặn dò. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé - Vì tiếng hát của Nai Ngọc rất hấp dẫn SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 – 17 (ATGT:BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN) Thời gian(20’) TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 10’ 8’ 2’ * Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường. - Để đi bộ an toàn , em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? - Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè em đi như thế nào? Chọn những từ thích hợp điền vào những câu sau: ( Trang 26 tài liệu ) * Hoạt động 2:Qua đường an toàn. + Những tình huống qua đường không an toàn. - GV chia lớp thảo luận các bức tranh, gợi ý nhận xét. Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì? + Qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu giao thông * Củng cố dặn dò. -Làm thế nào để qua đường an toànở nơi khộng có đèn tín hiệu? - Các bước để qua đường an toàn? - Học sinh nhìn tranh nêu lại, gv uốn nắn. - Em sẽ quan sát như thế nào? - Em nghe nhìn thấy gì? - Theo em khi nào qua đường thì an toàn?... * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. - Lớp trưởng nêu nhận xét chung. - Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: * Những tồn tại khác: * Phương hướng tuần17 – 18: Thực hiện tuần 17 - 18 - Dạy lồng ghép GDNGLL vào sinh hoạt lớp chủ đề Uống nước nhớ nguồn: Lao động, vệ sinh, chăm sóc cây xanh, ngậm plour, tuyên truyền ngày 22/12, Lồng ghép nội dung VSMT vào tiết tự nhiên xã hội, SKRM bài 3( lớp 3) vào sinh hoạt lớp. - Nhắc học sinh vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì 1. - Tiếp tục rèn học sinh kể chuyên, viết chữ đẹp. Bồi dưỡng hs giỏi, rèn hs yếu Duyệt tuần 16 - 17 Tổ trưởng P hiệu trưởng (ATGT:BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN) Thời gian(25’)(Lớp 3) I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. - Biết chọn nơi qua đường an toàn - Biết xử lí các tình huống không an toàn. - Chấp hành những quy định của luật GTĐB. II/- Đồ dùng dạy học : - Phiếu giao việc - 5 bức tranh về những nơi qua đường không an toàn III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 10’ 8’ 5’ 2’ * Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường. - Để đi bộ an toàn , em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? - Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè em đi như thế nào? Chọn những từ thích hợp điền vào những câu sau: ( Trang 26 tài liệu ) * Hoạt động 2:Qua đường an toàn. + Những tình huống qua đường không an toàn. - GV chia lớp thảo luận các bức tranh, gợi ý nhận xét. Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì? + Qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu giao thông - Nếu phải qua đường nơi không có đèn tín hiệu, em sẽ đi như thế nào? * Hoạt động 3: Thực hành - Hảy sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường. + Suy nghĩ – đi thẳng- lắng nghe- quan sát- dừng lại. * Củng cố dặn dò. -Làm thế nào để qua đường an toànở nơi khộng có đèn tín hiệu? - Các bước để qua đường an toàn? - Học sinh nhìn tranh nêu lại, gv uốn nắn. - Em sẽ quan sát như thế nào? - Em nghe nhìn thấy gì? - Theo em khi nào qua đường thì an toàn?...
Tài liệu đính kèm: