Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Nga - Trường Tiểu học Chiềng Khoong

Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Nga - Trường Tiểu học Chiềng Khoong

Tiết 2+3: HỌC VẦN

Bài 64: IM - UM.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc được: im, um, chim câu, chùm khăn - từ và câu ứng dụng.

- Viết được: im, um, chim câu, chùm khăn.

2. Kỹ năng:

- Đọc và viết được thành thạo theo đúng yêu cầu của bài.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Xanh - đỏ - tím - vàng”.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

II. Đồ dùng và phương pháp:

1. Đồ dùng:

- Bộ thực hành Tiếng Việt 1.

- Tranh minh hoạ phần bài học, câu ứng dụng, phần luyện nói, .

2. Phương pháp:

- Quan sát, nhận xét, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, .

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Nga - Trường Tiểu học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần học thứ: 16.
--œ--
Thứ, ngày, tháng.
Tiết
Môn
(Phân môn)
Tiết
PPCT
Đầu bài hay nội dung công việc.
Thứ .... 2 .....
Ngày: 05-12
1
Chào cờ
16
Sinh hoạt dưới cờ.
2
Học vần
137
Bài 64: IM - UM (Tiết 1).
3
Học vần
138
Bài 64: IM - UM (Tiết 2).
4
Đạo đức
16
Trật tự trong trường học (Tiết 1).
5
Mĩ thuật
16
Vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
6
Thứ .... 3 .....
Ngày: 06-12
1
Hát nhạc
16
Nghe Quốc ca - Kể chuyện âm nhạc.
2
Học vần
139
Bài 65: IÊM - YÊM (Tiết 1).
3
Học vần
140
Bài 65: ĂM - ÂM (Tiết 2).
4
Toán
61
Luyện tập.
5
6
Thứ .... 4 .....
Ngày: 07-12
1
Học vần
141
Bài 66: UÔM - ƯƠM (Tiết 1).
2
Học vần
142
Bài 66: ÔM - ƠM (Tiết 2).
3
Toán
62
Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
4
TNXH
16
Hoạt động ở lớp.
5
6
Thứ .... 5 .....
Ngày: 08-12
1
Học vần
143
Bài 67: ÔN TẬP (Tiết 1).
2
Học vần
144
Bài 67: ÔN TẬP (Tiết 2).
3
Toán
63
Luyện tập.
4
Thủ công
16
Gấp cái quạt (Tiết 2).
5
6
Thứ .... 6 .....
Ngày: 09-12
1
Thể dục
16
Thể dục RLTT cơ bản - Trò chơi vận động.
2
Học vần
145
Bài 68: OT - AT (Tiết 1)
3
Học vần
146
Bài 68: OT - AT (Tiết 2)
4
Toán
64
Luyện tập chung.
5
Sinh hoạt
16
Sinh hoạt lớp.
6
*Lưu ý: Môn Mĩ thuật do giáo viên chuyên dạy.
Thực hiện từ ngày: 05/12 đến ngày 09/12/2011.
NGƯỜI THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Nga.
Soạn: 03/12/2011.	 Giảng: Thứ 2 ngày 05 tháng 12 năm 2011.
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 64: IM - UM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc được: im, um, chim câu, chùm khăn - từ và câu ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, chùm khăn.
2. Kỹ năng:
- Đọc và viết được thành thạo theo đúng yêu cầu của bài.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Xanh - đỏ - tím - vàng”.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
II. Đồ dùng và phương pháp:
1. Đồ dùng:
- Bộ thực hành Tiếng Việt 1.
- Tranh minh hoạ phần bài học, câu ứng dụng, phần luyện nói, ...
2. Phương pháp:
- Quan sát, nhận xét, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát đầu giờ.
B. Kiểm tra bài cũ: (5’).
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Đọc cho học sinh viết bài của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới: (60’).
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Dạy bài mới:
- Hát đầu giờ, báo cáo sĩ số.
- Đọc bài theo yêu cầu.
- Lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Lắng nghe giáo viên nêu mục tiêu.
- Quan sát tranh, lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
Tiết 1 (30’).
. Dạy vần IM.
*Giới thiệu vần: im.
- Giáo viên ghi bảng.
(?) Nêu cấu tạo vần im?
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa.
(?) Để có tiếng chim, phải thêm âm gì? Vào vị trí nào?
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa.
*Giới thiệu từ khoá:
- Đưa tranh và đặt câu hỏi:
(?) Tranh vẽ gì?
- Nhận xét, bổ sung, ghi từ khoá lên bảng.
chim c©u
(?) Tìm tiếng chứa vần mới?
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc vần và từ.
- Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh.
‚. Dạy vần UM.
*Giới thiệu vần um.
- Giáo viên ghi bảng.
(?) Nêu cấu tạo vần um?
(?) So sánh vần um và im?
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa.
(?) Để có tiến trïm ta phải thêm âm và dấu gì? Vào vị trí nào?
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát:
(?) Tranh vẽ gì?
- Nhận xét, ghi từ khoá lên bảng.
trïm kh¨n
(?) Tìm tiếng chứa vần mới?
- Nhận xét, giảng từ.
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Chỉ cho học sinh đánh vần, đọc trơn toàn bài trên bảng.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
ƒ. Từ ứng dụng.
- Giới thiệu các từ ứng dụng, ghi bảng.
con nhÝm tñm tØm
trèn t×m mòm mÜm
(?) Tìm tiếng mang âm mới trong các từ?
- Đọc tiếng mang âm mới trong từ.
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn các từ.
- Giảng nghĩa các từ trên.
- Chi cho học sinh đọc lại toàn bài trên bảng.
ƒ. Hướng dẫn tập viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết, nêu quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Quan sát vần im.
=> Vần im gồm 2 âm ghép lại, âm i đứng trước, âm m đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Để có tiếng chim ta phải thêm âm ch vào trước vần im.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ: Chim câu (chim bồ câu), ...
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT + N.
- Nhận xét, sửa sai cách phát âm (nếu có).
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đánh vần nhẩm.
=> Vần um gồm 2 âm ghép lại âm u đứng trước, âm m đứng sau.
=> So sánh hai vần:
+ Giống: Kết thúc bằng m.
+ Khác: Âm đầu u và i.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Để có tiếng trïm ta phải thêm âm tr vào trước vần um và dấu huyền trên âm u.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ: Bạn nhỏ trùm khăn, ...
- Lắng nghe, đọc nhẩm.
- Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn, đọc xuôi, đọc ngược bài trên bảng.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Lắng nghe, đọc nhẩm các từ.
- Tìm gạch chân các từ.
- Đánh vần, đọc trơn các tiếng: CN + ĐT + N.
- Đánh vần, đọc trơn các từ: CN + ĐT + N.
- Lắng nghe để nhận biết.
- Đọc toàn bài trên bảng.
- Quan sát, lắng nghe để nắm được cách viết.
- Viết bảng con các vần, từ.
 im um chim câu trùm khăn 
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc lại toàn bài: CN + ĐT + N.
- Chỉnh sửa phát âm (nếu sai).
Tiết 2 (30’).
 3. Luyện tập:
j. Luyện đọc.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài tiết 1.
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.
*Câu ứng dụng:
(?) Bức tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu, ghi bảng câu ứng dụng.
- Đọc lại bài: CN + N + ĐT.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Tranh vẽ: Trời mưa, trời nắng, ...
- Cả lớp nhẩm câu ứng dụng.
Khi ®i em hái
Khi vÒ em chµo
MiÖng em chóm chÝm
MÑ cã yªu kh«ng nµo ?
- Giảng nội dung câu ứng dụng.
(?) Tìm tiếng mang âm mới trong câu?
(?) Câu thơ ứng dụng gồm mấy câu?
(?) Hết câu có dấu gì?
(?) Những chữ nào được viết hoa?
(?) Vì sao lại viết hoa các chữ đó?
- Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh.
- Cho đánh vần, đọc trơn câu ứng dụng (Đọc từng câu, đọc cả câu).
- Giáo viên đọc mẫu ứng dụng.
k. Luyện viết.
- Cho học sinh mở vở tập viết để viết bài.
- Quan sát uốn nắn thêm cho học sinh.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh luyện viết lại các chữ sai.
ƒ. Luyện nói.
- Hướng dấn học sinh quan sát tranh.
(?) Tranh vẽ gì?
(?) Cái (chiếc) lá thường có màu gì?
(?) Quả gấc khi chín có màu gì?
(?) ... ?
- Nhận xét, giảng nội dung tranh, ghi bảng.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Tìm tiếng mang âm mới học.
+ Câu ứng dụng gồm có 4 câu.
+ Hết câu có dấu chấm.
+ Chữ: Kh, M được viết hoa.
+ Vì đó là các chữ đầu câu.
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + N + ĐT.
- Lắng nghe đọc thầm.
- Mở tập viết viết bài.
- Mang bài lên cho giáo viên chấm.
- Luyện viết lại các chữ viết sai.
- Quan sát tranh và thảo luận.
+ Tranh vẽ: Cái lá, quả gấc, quả cà tím, quả thị.
+ Cái lá có màu xanh, ...
+ Quả gấc khi chín có màu đỏ.
+ ...
- Lắng nghe, theo dõi.
Xanh, ®á, tÝm, vµng.
- Cho học sinh đọc tên chủ đề.
„. Đọc bài trong sách.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài trong sách.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài trong sách.
(?) Tìm ghép tiếng chứa vần mới học?
- Nhận xét tuyên dương.
- Đọc tên chủ đề luyện nói: CN + N + ĐT.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu, sửa phát âm.
- Đọc bài theo nhịp thước.
- Dùng bộ thực hành để tìm và ghép vần.
- Nhận xét, tuyên dương.
D. Củng cố dặn dò: (4’).
(?) Hôm nay các con được học mấy vần? Đó là những vần gì?
=> Hôm nay học 2 vần, đó là: im và um.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
****************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 16: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC.
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sau bài học, giúp học sinh:
+ Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
+ Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện giữ trật tự khi khi ra vào lớp khi nghe giảng.
3. Thái độ:
- Có biểu hiện giữ trật tự khi nghe giảng, ra vào lớp, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Đồ dùng và phương pháp:
1. Đồ dùng:
- Lá cờ, tranh ảnh bài học, phiếu các bài tập đạo đức, ...
2. Phương pháp:
- Quan sát, nhận xét, vấn đáp, giảng gải, thực hành, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ: (4’).
(?) Tại sao chúng ta phải đi học đều và đi học đúng giờ?
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Bài mới: (27’).
 a. Giới thiệu bài:
- Đặt câu hỏi, dẫn dắt học sinh vào bài.
(?) Trong giờ học chúng ta có được nói chuyện riêng không?
(?) Vì sao chúng ta cần phải giữ trật tự?
- Nhận xét, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Thực hành:
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Trả lời câu hỏi:
- Lắng nghe để nắm được mục tiêu.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
- Cho học sinh quan sát tranh 1+2 (BT1/26).
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
(?) Con có nhận xét gì về việc làm của các bạn?
(?) Nếu con có mặt ở đó con sẽ làm gì?
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh trong vở BT.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi về việc ra vào lớp của các bạn  ... ớc vần ot và dấu sắc trên âm o.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ: Con chim đang hót.
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT + N.
- Nhận xét, sửa sai cách phát âm (nếu có).
- Lắng nghe, theo dõi.
- Quan sát vần at, đánh vần nhẩm.
=> Vần at gồm 2 âm ghép lại âm a đứng trước, âm t đứng sau.
- So sánh hai vần:
+ Giống: Kết thúc bằng t.
+ Khác: Âm đầu a và o.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Để có tiếng h¸t ta phải thêm âm h vào trước vần at và dấu sắc trên âm a.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ: Hai bạn đang hát (ca hát).
- Lắng nghe, đọc nhẩm.
- Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn, đọc xuôi, đọc ngược.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Lắng nghe, đọc nhẩm các từ.
- Tìm gạch chân các tiếng.
- Đánh vần, đọc trơn các tiếng: CN + ĐT + N.
- Đánh vần, đọc trơn các từ: CN + ĐT + N.
- Lắng nghe để nhận biết.
- Đọc toàn bài trên bảng.
- Quan sát, lắng nghe để nắm được cách viết.
- Viết bảng con các vần, từ.
 ot at tiếng hót ca hát 
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc lại toàn bài: CN + ĐT + N.
- Chỉnh sửa phát âm (nếu sai).
Tiết 2 (30’).
 3. Luyện tập:
j. Luyện đọc.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài tiết 1.
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.
*Câu ứng dụng:
(?) Bức tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu, ghi bảng câu ứng dụng.
- Đọc lại bài: CN + N + ĐT.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Tranh vẽ: Các bạn đang trồng cây, ...
- Cả lớp nhẩm câu ứng dụng.
.
Ai trång c©y
Ng­êi ®ã cã tiÕng h¸t
Trªn vßm c©y
Chim hãt lêi mª say.
.
.
.
.
- Giảng nội dung câu ứng dụng.
(?) Tìm tiếng mang âm mới trong câu?
(?) Câu ứng dụng gồm có mấy câu?
(?) Những chữ nào được viết hoa?
- Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh.
- Cho đánh vần, đọc trơn câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu ứng dụng.
k. Luyện viết.
- Cho học sinh mở vở tập viết để viết bài.
- Quan sát uốn nắn thêm cho học sinh.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh luyện viết lại các chữ sai.
ƒ. Luyện nói.
- Hướng dấn học sinh quan sát tranh.
(?) Tranh vẽ gì?
(?) Con gà trống thường gáy vào lúc nào?
- Nhận xét, giảng nội dung tranh, ghi bảng.
(?) Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Lắng nghe, theo dõi.
- Tìm tiếng mang âm mới học.
+ Câu ứng dụng gồm có 4 câu.
+ Những chữ đầu câu được viết hoa.
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + N + ĐT.
- Lắng nghe đọc thầm.
- Mở tập viết viết bài.
- Mang bài lên cho giáo viên chấm.
- Luyện viết lại các chữ viết sai.
- Quan sát tranh và thảo luận.
+ Tranh vẽ: Gà gáy, chim hót, ...
+ Con gà trống thường gáy vào buổi sáng.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nêu tên chủ đề luyện nói.
Gµ g¸y, chim hãt, chóng em ca h¸t.
- Giải thích các từ.
- Cho học sinh đọc tên chủ đề.
„. Đọc bài trong sách.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài trong sách.
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài trong sách.
- Nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc tên chủ đề luyện nói: CN + N + ĐT.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai phát âm.
- Đọc bài theo nhịp thước.
- Nhận xét, tuyên dương.
D. Củng cố dặn dò: (4’).
(?) Hôm nay các con được học mấy vần? Đó là những vần gì?
=> Hôm nay học 2 vần, đó là: ot và at.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 64: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10.
- Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
2. Kỹ năng:
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Làm được các bài tập: BT1; BT2; BT3(cột4,5,6,7); BT4; BT5.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Đồ dùng và phương pháp:
1. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK.
2. Phương pháp:
- Giảng giải, vấn đáp, gợi mở, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập về nhà.
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
C. Bài mới: (28').
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.	
- Ghi đầu bài, gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Nội dung bài mới:
*Bài tập 1/89: Viết số thích hợp (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu bài tập.
(?) Bài yêu cầu các con làm gì?
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, theo dõi để nắm được mục tiêu.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
=> Yêu cầu viết số thích hợp (theo mẫu).
- Nghe giáo viên hướng dẫn.
- Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 2 3 4 5 6 7 8 9 10
.
.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Sau dó cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 (BT2).
*Bài tập 3/89: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc xuôi, đọc ngược: ĐT.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Nghe giáo viên hướng dẫn.
- Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+
2
2
+
4
4
+
10
0
–
7
6
–
5
1
–
4
4
4
8
10
1
4
0
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
*Bài tập 4/89: Sổ?.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn làm bài.
- Lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
5 9 10 2
.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
*Bài tập 5/89: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
5 + 3 = 8
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn làm bài.
- Lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
7 – 3 = 4
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
D. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về làm BT2(cột3) ; BT3(cột2,3).
- Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà.
- Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT
Tiết 16: SINH HOẠT LỚP TUẦN 16.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần.
2. Kỹ năng:
- Có thái độ sửa chữa những thiếu sót, vi phạm đã mắc phải.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập và rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy”.
II. Nhận xét chung:
1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong lớp, trong trường.
- Học tập và rèn luyện theo tấm gương của Bác và “5 điều Bác Hồ dạy”.
2. Học tập:
- Đi học đúng giờ giấc quy định, một số bạn nghỉ học không có lí do: ..................
- Một số em đi học còn thiếu đồ dùng học tập như: sách, vở, ...
- Ngoài ra có một số bạn đã biết vươn lên trong học tập, đi học đều, chăm chỉ.
- Bên cạnh đó còn một số em vẫn chưa có ý thức học tập như: ..............................
+ Tuyên dương: ............................................................................................
+ Phê bình: ...................................................................................................
3. Công tác Văn hoá - Văn nghệ:
- Thực hiện hát đầu giờ, chuyển tiết đều đặn.
- Nhiệt tình trong các tiết Hát nhạc chính khoá.
4. Công tác Thể dục - Vệ sinh:
- Cần tham gia đầy đủ các tiết Thể dục giữa giờ và Thể dục chính khoá.
- Trang phục đi học phải sạch sẽ, gọn gàng, hợp với thời tiết từng mùa.
- Vệ sinh lớp học thường xuyên, nhắc nhở các bạn có ý thức giữ gìn trường lớp.
III. Phương hướng tuần tới:
1. Đạo đức:
- Học tập theo “5 điều bác Hồ dạy”.
- Nói lời hay, làm việc tốt, nhặt được của rơi trả người đánh mất.
2. Học tập:
- Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Thành lập Quân đội 22/12.
- Đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Sắp sách, vở theo đúng thời khoá biểu của từng ngày.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần tới.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 16..doc