Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 77: ăc - âc.
I/MỤC TIÊU:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II/ ĐỒ DÙNG : GV : bộ chữ cái , bảng gài, tranh sgk .
HS : bảng con, bộ chữ cái
III/HOAT ĐỘNG DẠY HOC :
TIẾT 1
1, Bài cũ : lớp viết vào bảng con ; 2 HS lên bảng viết : hạt thóc, bản nhạc.
- HS đọc lại bài 76 trong SGK.
2, Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Dạy vần ăc
* Nhận diện vần.
- Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ăc – HS thực hiện CN.
- GV yêu cầu HS ghép vần: ăc - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần.
- GV gài bảng- yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp).
- GV theo dõi, sửa sai cho HS.
* Ghép tiếng- từ khoá.
- Để có tiếng mắc ta phải thêm âm và dấu gì ? – HS TB trả lời.
- Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : mắc - HS thực hiện CN.
- HS phân tích tiếng mắc - HS thực hiện CN.
- GV gài bảng tiếng mắc và hỏi: Tiếng mắc được đánh vần như thế nào?
- HS đọc nối tiếp (CN, nhóm).
- Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS.
- Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đa ra từ khoá: mắc áo.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng.
Dạy vần âc.
Tuần 19: Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 2+3: Học vần Bài 77: ăc - âc. I/mục tiêu: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Từ ngữ và câu ứng dụng. - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II/ Đồ dùng : GV : bộ chữ cái , bảng gài, tranh sgk . HS : bảng con, bộ chữ cái III/Hoat động dạy hoc : Tiết 1 1, Bài cũ : lớp viết vào bảng con ; 2 HS lên bảng viết : hạt thóc, bản nhạc. - HS đọc lại bài 76 trong SGK. 2, Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Dạy vần ăc * Nhận diện vần. Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ăc – HS thực hiện CN. GV yêu cầu HS ghép vần: ăc - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần. GV gài bảng- yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp). GV theo dõi, sửa sai cho HS. * Ghép tiếng- từ khoá. Để có tiếng mắc ta phải thêm âm và dấu gì ? – HS TB trả lời. Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : mắc - HS thực hiện CN. HS phân tích tiếng mắc - HS thực hiện CN. GV gài bảng tiếng mắc và hỏi: Tiếng mắc được đánh vần như thế nào? HS đọc nối tiếp (CN, nhóm). Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS. Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đa ra từ khoá: mắc áo. HS đọc CN, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng. Dạy vần âc. * Nhận diện vần. Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần âc – HS thực hiện cá nhân. Gv yêu cầu HS ghép vần âc - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần. ? Vần âc được đánh vần nh thế nào? - HS đọc nối tiếp : CN, nhóm, lớp- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. * Ghép tiếng- từ khoá. - Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : gấc- HS thực hiện CN. HS phân tích tiếng gấc - HS thực hiện CN. HS đọc nối tiếp (CN, nhóm). Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS. Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đa ra từ khoá: quả gấc. HS đọc CN, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng. HS so sánh vần ăc với vần âc giống và khác nhau nh thế nào? HĐ3: Đọc từ ứng dụng: GV viết bảng các từ ứng dụng- HS đọc CN, nhóm, lớp. GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học. GV giải nghĩa từ- đọc mẫu – lớp đọc đồng thanh. HĐ4: Hớng dẫn HS viết bảng con. Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các vần : ăc , âc. GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết các vần đó. 4 HS lên bảng viết bài – lớp viết vào bảng con. Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS. Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc Gv gọi HS đọc lại bài ở tiết 1- HS đọc nối tiếp(CN, nhóm) Đọc câu ứng dụng: HS đọc CN. GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận. HS luyện đọc CN, nhóm. GV viết bảng kết hợp giải nghĩa từ. Gv đọc mẫu, lớp đọc đồng thanh. HĐ2: Luyện nói : Ruộng bậc thang. GV HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm(3 nhóm). Gọi đại diện các nhóm lên trình bày – lớp nhận xét. HĐ3: Luyện viết. - GV viết mẫu: ăc, âc, mắc áo, quả gấc và nhắc lại quy trình viết. - Gv nhắc lại t thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở. GV yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Gv thu chấm, chữa một số bài. 3)Củng cố bài. Gọi HS đọc bài trong SGK- HS đọc đồng thanh, cá nhân. HS thi tìm tiếng, từ có các vần vừa học. GV và lớp nhận xét, bổ sung. Tiết 4: Toán (tiết 73) Mời một, mời hai I. mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo các số mời một, mời hai ; Biết đọc, biết viết các số đó ; Bớc đầu nhận biết số có hai chữ số ; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. * Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 ; Bài 4 (dành cho HS khá, giỏi) II. Đồ dùng : GV: Bảng phụ BT 2, que tính, 3 tờ giấy rô ki viết BT4. HS: bảng con, vở BT, que tính, sáp màu. III. Hoạt động dạy- học: A) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng điền số vào vạch của tia số. HS dưới lớp làm vào bảng con. GV và HS nhạn xét. B) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số 11 GV cầm tay phải một chục que tính, tay trái cầm 1 que tính. G yêu cầu HS thảo luận. HS trả lời CN. Gv gọi vài HS nhắc lại: 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính. GV ghi bảng: 11 – HS đọc: mời một( CN, lớp). GV hỏi: 10 còn gọi là mấy chục. 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị. GV gọi HS nhắc lại: 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. GV giới thiệu cách viết: Số 11 gồm có hai chữ số 1 viết liền nhau. HS viết số 11 vào bảng con. Hoạt động 2: Giới thiệu số 12. GV yêu cầu HS lấy que tính thực hiện tơng tự nh số 11. GV theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: - 1 HS nêu Y/C bài tập : Điền số thích hợp vào ô trống. - HS quan sát tranh trong vở BT rồi điền số thích hợp vào ô trống. - Gv hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài cá nhân- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi - GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu kém. Bài 2 : - 1 HS nêu Y/C bài tập :Vẽ thêm chấm tròn. - HS làm bài cá nhân - GV gọi HS lên bảng chữa bài trên bảng phụ - đọc kết quả - Gv giúp đỡ HS yếu làm bài. Bài 3 : - 1 HS nêu Y/C bài tập :Tô màu 11 ngôi sao và 12 quả táo. - HS đếm số ngôi sao và số quả táo rồi tô màu theo yêu cầu . - HS làm bài CN – 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) Điền số theo thứ tự vào ô trống. HS làm bài CN , 3 HS lên chữa bài. Gv nhận xét và giúp đỡ HS chữa bài. 3, Củng cố bài : - HS đọc lại số 11, 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị. - GV nhận xét -tuyên dương Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: Toán (tiết 74) Mời ba, mời bốn, mời lăm I/mục tiêu : HS nhận biết mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị( 3, 4, 5). Đọc và viết được các số đó. * Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 , Bài 4 (dành cho HS khá giỏi) II/ Đồ dùng : GV: bảng phụ , que tính. HS: bảng con , vở BT, bảng con. III . Hoạt động dạy- học: 1, Bài cũ : - 2 HS lên bảng làm bài: Điền số vào dới mỗi vạch của tia số. lớp làm vào bảng con. GV gọi vài HS đọc các số từ 0 – 12. 2, Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu các số 13, 14, 15 Bước 1: Giới thiệu số 13. GV yêu cầu HS lấy 1 bó( 1chục) que tính và 3 que tính rời. GV gài bảng : 1 bó và 3 que tính rời. Gv đa ra câu hỏi – HS thảo luận. GV viết bảng : 13 – HS đọc: CN, nhóm, lớp. HS nhắc lại cách viết số 13 và viết vào bảng con. Gv yêu cầu HS đọc – HS đọc CN. Bước 2: Giới thiệu số 14, 15. Tiến hành tương tự nh số 13. Gv cho HS đọc lại các số 13, 14, 15 và phân tích các số đó. HS thực hiện CN. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu của bài tập: Viết số theo thứ tự vào ô trống. - Gv yêu cầu HS viết các số lần lợt theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. - Gv hướng dẫn HS làm bài. HS làm bài cá nhân- 2 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, lớp theo dõi GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu kém. HS đọc các số vừa viết. Bài 2 : - 1HS nêu yêu cầu của bài tập: Điền số thích hợp vào ô trống. - HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi điền số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài cá nhân vào vở BT. - GV gọi HS lên bảng chữa bài Gv giúp đỡ HS yếu làm bài. Bài 3: - 1HS nêu yêu cầu của bài tập: Viết (theo mẫu). - GV hướng dẫn mẫu : Mẫu: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. - HS làm bài CN, 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét. GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. Bài 4 : (dành cho HS khá giỏi) - 1HS nêu yêu cầu của bài tập: Điền số thích hợp vào ô trống - HS quan sát hình vẽ trong vở BT rồi điền số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài CN – 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. 3, Củng cố bài : - GV nhận xét - tuyên dơng --------------------------------------------------------- Tiết 2: âm nhạc ------------------------------------------------------------- Tiết 3+4: Học vần Bài 78 : uc – ưc I/mục tiêu : - Đọc được : uc, c, cần trục, lực sĩ. Từ ngữ và câu ứng dụng. - Viết được : uc, c, cần trục, lực sĩ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?. II/ Đồ dùng : GV : bộ chữ cái , bảng gài, tranh sgk . HS : bảng con, bộ chữ cái III/Hoat động dạy hoc : Tiết 1 1, Bài cũ : lớp viết vào bảng con ; 2 HS lên bảng viết : màu sắc, giấc ngủ. - HS đọc lại bài 77 trong SGK. 2, Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Dạy vần uc * Nhận diện vần. Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần uc – HS thực hiện CN. GV yêu cầu HS ghép vần: uc - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần. GV gài bảng- yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn- HS đọc(CN, lớp). GV theo dõi, sửa sai cho HS. * Ghép tiếng- từ khoá. Để có tiếng trục ta phải thêm âm và dấu gì ? – HS TB trả lời. Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng :trục - HS thực hiện CN. HS phân tích tiếng trục - HS thực hiện CN. GV gài bảng tiếng trục và hỏi: Tiếng trục đợc đánh vần nh thế nào? HS đọc nối tiếp (CN, nhóm). Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS. Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đa ra từ khoá: cần trục. HS đọc CN, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng. Dạy vần c. * Nhận diện vần. Gv yêu cầu HS nêu cấu tạo vần c – HS thực hiện cá nhân. Gv yêu cầu HS ghép vần c - HS sử dụng bộ chữ cái để ghép vần. ? Vần c đợc đánh vần nh thế nào? . - HS đọc nối tiếp : CN, nhóm, lớp- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. * Ghép tiếng- từ khoá. - Gv yêu cầu HS sử dụng bộ chữ cái để ghép tiếng : lực- HS thực hiện CN. HS phân tích tiếng lực- HS thực hiện CN. HS đọc nối tiếp (CN, nhóm). Cả lớp đọc đồng thanh- GV sửa sai cho HS. Gv treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và đa ra từ khoá: lực sĩ. HS đọc CN, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải thích qua từ ứng dụng. HS so sánh vần uc với vần c giống và khác nhau nh thế nào? HĐ3: Đọc từ ứng dụng: GV viết bảng các từ ứng dụng- HS đọc CN, nhóm, lớp. GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học. GV giải nghĩa từ- đọc mẫu – lớp đọc đồng thanh. HĐ4: Hớng dẫn HS viết bảng con. Gv viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết các vần : uc , c . GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết các vần đó. 4 HS lên bảng viết bài – lớp viết vào bảng con. Gv theo dõi uốn nắn , sửa sai cho HS. Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc Gv gọi HS đọc lại bài ở tiết 1- HS đọc nố ... vào bảng con. GV viết mẫu vần iêc , ươc , xem xiếc, rước đèn và nêu quy trình viết. HS viết lên không trung sau đó viết vào bảng con. GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. GV theo dõi sửa sai cho HS. Tiết 2. HĐ1: Luyện đọc. Gọi HS đọc lại bài của tiết 1- HS đọc CN, nhóm. Gv theo dõi, sửa sai cho HS. Đọc câu ứng dụng: Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm. HS luyện đọc: CN. GV viết bảng câu ứng dụng- yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới- HS thực hiện CN. GV đọc mẫu- HS đọc (CN, nhóm, lớp). HS yếu đọc nhiều lần. HĐ2: Luyện nói. - HS đọc tên bài luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc. - Gv yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. GV chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét. Gv nhận xét, sửa cách nói cho HS và chốt lời giải đúng. HĐ3: Luyện viết. Gv nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Gv nhắc lại quy trình viết vần iêc , ơc , xem xiếc, rớc đèn cho đúng ly, đúng nét. HS viết bài vào vở tập viết- Gv theo dõi HS viết bài. 3)Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc lại bài trong SGK- HS đọc CN. Trò chơi: tìm tiếng có vần mới đã học. Gv nhận xét- tuyên dương ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán ( tiết 76) Hai mươi , hai chục I.Mục tiêu: Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục ; biết đọc, viết số 20 ; phân biệt số chục, đơn vị. * Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 , Bài 4 (dành cho HS khá giỏi) II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng gài, que tính. HS: bảng con, vở BT, que tính. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 HS lên bảng làm: Viết số. a) Từ 0 – 10. b) Từ 11 – 19. Lớp viết vào bảng con. Vài HS đọc lại các số vừa viết. Hoạt động 2: Giới thiệu số 20. GV yêu cầu HS lấy 1 bó que tính vàẩồi lấy thêm 1 bó que tính nữa để lên bàn. HS thực hiện CN. GV gài bảng 2 bó que tính và nêu câu hỏi – HS trả lời: 20 que tính. HS nêu cách làm – GV viết bảng : 20 và đọc số. HS đọc CN, nhóm. GV cho HS phân tích số 20- HS thực hiện CN: 2 chục và 0 đơn vị. GV viết và hướng dẫn HS viết số 20. HS viết số 20 vào bảng con. HS đọc: CN, lớp. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài: Viết ( theo mẫu): - HS làm bài cá nhân vào vở BT, 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - GV giúp đỡ HS làm bài. Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu của bài: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu). - HS làm bài CN vào vở ô li, vài HS nêu kết quả. Vài HS đọc lại bài vừa làm. Bài 3: - 1HS nêu yêu cầu của bài: Viết ( theo mẫu). - GV hướng dẫn mẫu : Mẫu: Số liền sau của số 10 là 11 HS làm bài CN, 2 HS lên bảng làm trên bảng lớp. Lớp theo dõi, nhận xét. GV giúp đỡ HS chữa bài. Bài 4: (dành cho HS khá giỏi) - 1HS nêu yêu cầu của bài: Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống. HS làm bài CN, 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. GV giúp đỡ HS làm bài. IV.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. Tiết 4: Đạo đức Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo( Tiết 1). I.mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. * Đối với HS khá, giỏi : - Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - KN,giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo ,cô giáo. II.Đồ dùng : GV: tranh trong vở BT. HS: Vở BT đạo đức. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm. GV hướng dẫn HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư xử với cô giáo như thế nào?. Một số HS đóng tiểu phẩm. GV hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm. HS thực hiện. GV tổng kết. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai ( Hoạt động 1). GV hướng dẫn các cặp HS tìm hiểu các tình huống, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau. Từng cặp HS thảo luận. HS trình bày trớc lớp thể hiện cách ứng xử qua trò chơi- lớp nhận xét. GV kết luận Hoạt động 3: Thảo luận lớp. GV nêu lần lợt câu hỏi. HS thảo luận CN. HS trình bày trớc lớp. Lớp và Gv nhận xét, bổ sung. Gv hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ: CN, nhóm, lớp. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp. - Dặn dò về nhà Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: Tập viết (tuần 17) tuốt lúa, hạt thóc. I/ mục tiêu - Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV1, tập 2. - HS khá, giỏi viết đợc đủ số dòng quy định trong vở TV1, tập 2. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu, viết mẫu lên bảng. HS: Vở tập viết, bút, bảng con. III.Hoạt động dạy- học: 1) Bài cũ: - 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết vào bảng con: xay bột, nét chữ 2)Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn HS qui trình viết. GV đa chữ mẫu- HS quan sát chữ mẫu. Gv viết mẫu lên bảng – Hướng dẫn qui trình viết. HS luyện viết vào bảng con. GV sửa sai uốn nắn cho HS. HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết (HS khá ,giỏi nhắc lại) HS viết vào vở – GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài. Gv thu chấm , chữa và nhận xét bài của HS. 3)Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét- tuyên dơng. Tiết 4: tập viết (tuần 18). con ốc, đôi guốc I/ mục tiêu - Viết đúng các chữ : con ốc, đôi guốc , cá diếc, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV1, tập 2. - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở TV1, tập 2. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu, viết mẫu lên bảng. HS: Vở tập viết, bút, bảng con.. III.Hoạt động dạy- học: 1) Bài cũ: - 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết vào bảng con: thanh kiếm, âu yếm 2)Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn HS qui trình viết. GV đa chữ mẫu- HS quan sát chữ mẫu. Gv viết mẫu lên bảng – Hướng dẫn qui trình viết. HS luyện viết vào bảng con. GV sửa sai uốn nắn cho HS. HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết (HS khá, giỏi). HS viết vào vở – GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài. Gv thu chấm , chữa và nhận xét bài của HS. HĐ4: Hoạt động nối tiếp. Tiết 3: Tự nhiên – xã hội Cuộc sống xung quanh I. mục tiêu: Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. * Đối với HS khá, giỏi : Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa nông thôn và thành thị. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh minh hoạ trong vở BT. HS: SGK, vở BT. III- Hoạt động dạy- học: HĐ1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: HS biết yêu quý , gắn bó quê hương mình. Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. HS thực hiện theo nhóm. Bước 2: Gọi đại diện nhóm trình bày trớc lớp. HS thực hiện. GV nhận xét. HĐ2: Liên hệ bản thân. HS biết tự liên hệ bản thân. HS thực hiện CN. Gv nhận xét, tuyên dơng. 3)Củng cố bài: Trò chơi đóng vai. Khách về thăm quê gặp một em bé và hỏi: Bác đi xa lâu nay mới về. Cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không? GV cho HS đóng vai và tự nói về cuộc sống ở đây. Gv nhận xét tiết học. Tiết 4: Hoạt động tập thể : Sinh hoạt lớp I - Mục tiêu : Giúp HS nhận ra được u điểm, nhược điểm của bản thân và của lớp trong tuần 19 để định hướng sửa chữa trong tuần 20. II - Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua: - Đi học chuyên cần và đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ. Nhiều em dành được nhiều điểm tốt : ................ - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. Hoạt động 2 : Kế hoạch tuần 20: - Tiếp tục duy trì nề nếp cũ. - Hoàn thành chương trình tuần 20. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Rèn luyện chữ viết - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Đi học chuyên cần và đúng giờ. - Thực hiện tốt các kế hoạch của trường và liên đội đề ra tiếng việt Ôn bài 78: UC-ƯC I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc , viết bài 78: UC-ƯC - Làm đúng các bài tập nâng cao, viết vở ô li đều đẹp II. HoạT động dạy- học HĐ1: HD luyện đọc. + Đọc bảng lớp . + Đọc sgk . - hd học sinh lđọc cá nhân, đồng thanh HĐ2: HD làm vở nâng cao + Nối chữ với hình : đọc và viết + Nối chữ với chữ : - HD học sinh làm từng cột. HĐ3 : HD viết vở ô li - GV viết mẫu , hd cách viết . - hs thực hành viết . - Thu , chấm , nhận xét . III. Dặn dò: Luyện viết : Bài 77, 78, 79, 80 I/ Mục tiêu: Giúp HS viết đúng, viết đẹp vần ăc, âc, uc, c, ôc, uôc, iêc, ơc và các từ ứng dụng: II/ Chuẩn bị: GV: Viết sẵn bảng lớp nội dung giờ Luyện viết. HS : Bảng con, phấn. III/ hoạt động Dạy- Học: Hoạt động 1: GT Mục tiêu giờ học Hoạt động 2: hướng đẫn viết vần. - GV mở bảng lớp. - Y/c HS đọc, nêu quy trình viết. - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết. - HS luyện viết bảng con; 2 HS viết trên bảng lớp. - HS, GV nhận xét Hoạt động 3: Hớng dẫn viết từ ứng dụng: - GV giới thiệu từ ứng dụng: - HS nêu cách viết; GV nhắc lại. - HS luyện viết bảng con. GV sửa lỗi. Hoạt động 4: HD HS viết vào vở. - GV nêu YC của bài viết. HS viết bài trong vở Luyện viết. - GV chấm bài, nhận xét. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp. Nhận xét giờ học, giao BTVN. Thủ công Gấp mũ ca lô (tiết 1) I. mục tiêu: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Với HS khéo tay : - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: 1 chiếc mũ ca lô , 1 tờ giấy màu to hình vuông. - HS: Đồ dùng thủ công, vở thủ công, 1 tờ giấy HS có kẻ ô. III. Hoạt động dạy- học: 1)Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. 2)Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát và nhận xét: GV giới thiệu chiếc mũ ca lô mẫu . GV cho 1 HS đội mũ – lớp quan sát. GV đặt câu hỏi về hình dáng và tác dụng của mũ. HS thực hiện CN. HĐ2: Hớng dẫn mẫu. GV hướng dẫn HS thao tác gấp mũ ca lô. HS quan sát từng bước gấp. GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông: Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật HS theo dõi, gấp theo vào giấy HS. GV theo dõi, sửa sai. HĐ3: Thực hành. HS thực hành trên giấy HS. GV đi từng bàn hướng dẫn HS gấp. HĐ4: Nhận xét giờ học. - GV nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: