I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần op, ap, các tiếng: họp, sạp.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần op, ap.
-Đọc và viết đúng các vần op, ap, các từ: họp nhóm, múa sạp.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Học vần (2) Đạo đức Thủ công Op – ap Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Gấp cái ví (T1) Ba Thể dục Học vần (2) Toán Bài thể dục – Trò chơi. Ăp - âp Mười một – mười hai Tư Học vần (2) Toán TNXH Mĩ thuật Ôp – ơp Mười ba đến mười lăm Cuộc sống xung quanh. Vẽ gà. Năm Học vần (2) Toán Tập viết Ep – êp Mười sáu đến mười chín. T18: con ốc, đôi guốc, . Sáu Học vần (2) Toán Hát Sinh hoạt Ip - up Hai mươi. Hai chục. Học hát: Bầu trời xanh Đánh giá hoạt động học kỳ I. Thứ hai ngày tháng năm 2004 Môn : Học vần BÀI : OP – AP I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần op, ap, các tiếng: họp, sạp. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần op, ap. -Đọc và viết đúng các vần op, ap, các từ: họp nhóm, múa sạp. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đầu học kì II. GV nhận xét chung về chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần op, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần op. Lớp cài vần op. GV nhận xét. HD đánh vần vần op. Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào? Cài tiếng họp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng họp. Gọi phân tích tiếng họp. GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp. Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp nhóm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ap (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: op, họp nhóm, ap, múa sạp. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần op, ap. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần op kết thành 1 nhóm, vần ap kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh mang sách vở học kì 2 để Giáo viên kiểm tra. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. O – pờ – op. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần op và thanh nặng dưới âm o. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – op – hop – nặng – họp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng họp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : op bắt đầu bằng ô, ap bắt đầu bằng a. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần op, ap. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn : Thủ công BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái ví giấy có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp: B1: Lấy đường dấu giữa Đặt tờ giấy lên mặt bàn mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1). Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (H2). B2: Gấp 2 mép ví: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. B3: Gấp ví: Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong (H6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình 7. Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như hình 8. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H9) sẽ được hình 10. Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa (H11) cái ví gấp hoàn chỉnh (H12). Học sinh thực hành: Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử). Giáo viên hướng dẫn từng bước chậm để học sinh quan sát nắm được các quy trình gấp ví. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau thực hành. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví bằng giấy. Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV để lấy đường dấu giữa. Học sinh gấp theo hướng dẫn của Giáo viên, gấp 2 mép ví. Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy. Học sinh nêu quy trình gấp. Thứ ba ngày tháng năm 2004 MÔN : THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: -Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức có sự chủ động. -Làm quen hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 50 mét. Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút) 2.Phần cơ bản: Động tác vươn thở: 2 – 3 lần, 2x4 nhịp Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác. Chú ý: Nhịp vươn thở chậm, giọng hô kéo dài kết hợp hít thở sâu khi tập động tác. Động tác tay: 2 – 3 lần. Hướng dẫn tương tự như động tác trên. Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần, 2 x 4 nhịp. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần rồi tổ chức chơi thật. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập động tác vươn thở. Học sinh tập thử. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập động tác tay. Học sinh tập thử. Lớp trưởng tổ chức chơi, Giáo viên theo dõi uốn nắn và sữa sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Môn : Học vần BÀI : ĂP - ÂP I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăp, âp, các tiếng: bắp, mập. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăp, âp. -Đọc và viết đúng các vần ăp, âp, các từ: cải bắp, cá mập. -Đọc được từ và câ ... ùnh xốp; N2 : lợp nhà. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. e – pờ – ep. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm ch đứng trước vần ep và thanh sắc trên âm e. Toàn lớp. CN 1 em. Chờ – ep – chep– sắc – chép. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng chép. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : ep bắt đầu bằng e, êp bắt đầu bằng ê. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ep, êp. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn: Tập viết BÀI: CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu bài viết, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Nhận xét bài viết học kỳ I. Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: k, h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, kéo xuống tất cả 4 dòng kẻ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ (riêng r cao 2.25 dòng kẻ). Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. Thứ sáu ngày tháng năm 2004 Môn : Học vần BÀI : IP - UP I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ip, up, các tiếng: nhịp, búp. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ip, up. -Đọc và viết đúng các vần ip, up, các từ: bắt nhịp, búp sen. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ip, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ip. Lớp cài vần ip. GV nhận xét. HD đánh vần vần ip. Có ip, muốn có tiếng nhịp ta làm thế nào? Cài tiếng nhịp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng nhịp. Gọi phân tích tiếng nhịp. GV hướng dẫn đánh vần tiếng nhịp. Dùng tranh giới thiệu từ “bắt nhịp”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng nhịp, đọc trơn từ bắt nhịp. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần up (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ip, bắt nhịp, up, búp sen. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Giúp đỡ cha mẹ”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Giúp đỡ cha mẹ”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần ip, up. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ip kết thành 1 nhóm, vần up kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : cá chép; N2 : đèn xếp. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. i – pờ – ip. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm nh đứng trước vần ip và thanh nặng dưới âm i Toàn lớp. CN 1 em. Nhờ – ip – nhip– nặng – nhịp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng nhịp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : ip bắt đầu bằng i, up bắt đầu bằng u. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ip, up. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn : Hát BÀI : BẦU TRỜI XANH I.Mục tiêu : -HS biết hát đúng giai điệu của lời ca bài hát: Bầu trời xanh. -Học sinh hát đồng đều, rõ lời. -Học sinh biết bài hát Bầu trời xanh do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác. II.Đồ dùng dạy học: -Nhạc cụ quen dùng. -Lưu ý học sinh chuẩn bị thanh phách, song loan, trống nhỏ. -Một lá cờ hoà bình nhỏ(màu cờ nền xanh da trời, ở giữa có chim bồ câu trắng bay). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : *Dạy bài hát: Bầu trời xanh. -Giới thiệu bài hát. -Giáo viên hát mẫu. -Đọc đồng thanh lời ca. -Dạy hát từng câu (nhắc nhở học sinh lấy hơi ở giữa mỗi câu hát). Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hoà bình Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường. Gọi từng tổ học sinh hát, nhóm hát. GV chú ý để sửa sai. Hoạt động 2 : Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. -Gõ đệm theo phách: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng -Gõ đệm theo lời ca: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng 4.Củng cố : Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát. HS hát lại bài hát vừa học. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Vài HS nhắc lại Học sinh lắng nghe. Học sinh nhẫm theo. Học sinh đọc đồng thanh lời ca theo hướng dẫn của Giáo viên . Học sinh hát theo hướng dẫn của Giáo viên nối tiếp câu này đến câu khác. Học sinh hát theo nhóm. Học sinh theo dõi GV thực hiện và làm theo hướng dẫn của Giáo viên . Lớp hát kết hợp gõ phách. Học sinh nêu. Lớp hát đồng thanh.
Tài liệu đính kèm: