Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Người soạn: Trần Thị Hằng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Người soạn: Trần Thị Hằng

Đạo đức

Tiết 19: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO CÔ GIÁO (tiết 1)

Thời gian: 35 phút

I/- Mục tiêu :

- Nêu được các biểu hiện lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.

- Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.

- Thực hiện lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.

- HS khá giỏi hiều thế nào là lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo. Biết nhắc nhở bạn bè phải lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.

* KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo cô giáo.

*PP: Thảo luận nhóm, đóng vai, động não.

II/- Tài liệu và phương tiện :

- Vở bài tập Đạo đức, bút chì màu.

- Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em.

III/- Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Người soạn: Trần Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Đạo đức
Tiết 19: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO CÔ GIÁO (tiết 1) 
Thời gian: 35 phút
I/- Mục tiêu : 
- Nêu được các biểu hiện lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.
- Thực hiện lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.
- HS khá giỏi hiều thế nào là lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo. Biết nhắc nhở bạn bè phải lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.
* KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo cô giáo.
*PP: Thảo luận nhóm, đóng vai, động não.
II/- Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập Đạo đức, bút chì màu.
- Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung 
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
15’
2’
1/. Kiểm tra bài cũ:
2/. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Đóng vai bài tập 1.
- GV yêu cầu hs đóng vai theo tình huống của bài tập 1.
- Lớp thảo luận nhận xét.
- Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lơì thầy cô giáo ? Nhóm nào chưa ?
- Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo ?
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo ?
+ Kết luận : 
- Khi gặp thầy, cô giáo cần chào hỏi lễ phép.
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy hoặc cô giáo cần đưa bằng hai tay.
* KNS: Kĩ năng giao tiếp.
*PP: Thảo luận nhóm, đóng vai.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 2.
- GV yêu cầu HS làm bài tô màu vào bạn lễ phép với thầy cô giáo .
+ Kết luận : Thầy giáo cô giáo đã không quản khó nhọc ..
* KNS: ứng xử lễ phép với thầy giáo cô giáo.
*PP: động não.
3/. Củng cố - dặn dò:
- Khi gặp thầy( cô) giáo em cần phải làm gì?
- HS chia nhóm 4. Nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Đóng vai.
- HS tô màu tranh.
- Giải thích lý do vì sao tô màu vào quần áo bạn đó.
- HS chuẩn bị kể về 1 bạn biết lễ phép với thầy cô giáo.
Học vần
Bài 77: ĂC – ÂC
Thời gian: 90 phút
I/-	Mục đích - Yêu cầu :
- Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : ruộng bậc thang.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần ăc
- GV ghi vần ăc, phát âm ăc.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần ăc?
- So sánh vần ăc và ac?
- Cài vần ăc.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần ăc.
- Để có tiếng mắc thêm âm gì, dấu gì?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng mắc.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> mắc áo.
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần âc (tương tự vần ăc)
So sánh âc – ăc.
* Hoạt động 2 : Viết bảng con:
- Gv viết bảng ăc, mắc áo, âc, quả gấc.
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đồng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa ă và c, â và c, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
* Hoạt động 3 : Luyện nói
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Chỉ ruộng bậc thang trong tranh.
+ Ruộng bậc thang là nơi như thế nào ? 
+ Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? Để làm gì ? 
+ Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ?
* Trò chơi: Tìm tiếng mới.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối ă và c; â và c, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
 Toán
Tiết 73: MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI 
Thời gian: 45 phút
I/- Mục tiêu : Giúp HS : 
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; đọc, viết được các số đó; Bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị.
- Làm được các bài 1,2,3.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Bó chục que tính và que tính rời.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung 
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
10’
21’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu số 11	
- HS lấy que tính : 1 bó chục và 1 que tính rời.
+ Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Mười que tính và 1 que tính rời là mười một que tính
- GV ghi : 11 ( Đọc là mười một ).
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Số 11 gồm có 2 chữ số 1 viết liền nhau.
* Hoạt động 2 : Giới thiệu số 12
- HS lấy que tính : 1 bó chục và 2 que tính rời. + Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Mười que tính và 2 que tính rời là mười hai que tính
- GV ghi : 12 ( Đọc là mười hai ).
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Số 12 gồm có 2 chữ số là số 1 và số 2 viết liền nhau 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
* Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : Đếm số ngôi sao và điền số vào ô trống.
Bài 2 : Vẽ thêm một chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị .
Nếu hai đơn vị ta vẽ mấy chấm tròn . HS trả lời và điền vào .
Bài 3 :Dùng bút chì màu tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông.
Bài 4 :Điền đầy đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lấy bó chục que tính và 1 que tính rời.
- HS nhắc lại nhiều lần.
- HS đọc cá nhân.
- HS lấy bó chục que tính và 2 que tính rời.
- HS nhắc lại nhiều lần.
- Cá nhân đọc nhiều lần.
- HS đếm và điền số sao vào bên dưới.
- HS đếm và vẽ thêm cho đủ.
- HS làm bài 3.
- Điền số vào ô trống rồi sửa bài.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Thủ công
Tiết 19: GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1)
 Thời gian: 35 phút
I/- Mục tiêu :
- Giúp hs biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS khéo tay gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ gấp cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II/- Chuẩn bị :
- Hình mẫu : mũ ca lô có kích thước lớn.
- Giấy thủ công, vở thủ công, hồ.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung 
Hỗ trợ HS yếu
5’
10’
20’
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Cho xem mũ ca lô
- Đặt câu hỏi về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu
- Hướng dẫn thao tác gấp. Hs quan sát từng bước gấp.
Tạo tờ giấy hình vuông
Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật
Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông.
- Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt (mặt màu úp xuống)
- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo ở hình2 
- Gấp đôi hình 3 lấy đường dấu giữa sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên vào sao cho phần mép giấy cách duề với cạnh trên.
- Gấp 1 lớp giấy của phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp.
- Lật hình 8 ra mặt sau làm tương tự.
* Hoạt động 3: Hs tập gấp mũ calô trên giấy vở hs.
- HS nêu đặc điểm và công dụng của mũ calô.
- HS quan sát
- HS quan sát thao tác gấp
- GV theo dõi hướng dẫn học sinh gấp từng bước.
 Học vần
Bài 78 : UC – ƯC
Thời gian: 90 phút
I/- Mục đích - Yêu cầu :
- Đọc được : uc, ưc, máy xúc, lực sĩ. Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uc, ưc, máy xúc, lực sĩ.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : ai thức dậy sớm nhất.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
5’
15’
10’
15’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Dạy vần mới . 
+ Dạy vần uc
- GV ghi vần uc, phát âm uc.
- Đồng thanh, cá nhân.
	- Hãy phân tích vần uc?
- So sánh vần uc và ac?
- Cài vần uc.
- Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN. Đọc trơn vần uc.
- Để có tiếng xúc thêm âm gì, dấu gì?
- HS cài, phân tích , đánh vần tiếng xúc.
- Đọc trơn.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> máy xúc.
- GV đọc lại bài. HS ĐT – CN.
+ Dạy vần ưc (tương tự vần uc)
So sánh ưc - uc
* Hoạt động 2 : Viết bảng con:
- Gv viết bảng uc, máy xúc, ưc, lực sĩ.
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng:
- Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK.
- Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng.
- Đọc từ.
- Đồng thanh lại các từ.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ..
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Uốn nắn phát âm đúng.
- Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu.
- Theo dõi sửa sai.
- GV theo dõi hướng dẫn nét nối giữa u và c, ư và c, độ cao,
- Theo dõi HS gạch, uốn nắn đọc, phân tích.
14’
15’
10’
5’
1’
TIẾT 2 :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc lại bài ở Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng). Đọc không theo thứ tự.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì ? 
- Gạch chân vần mới trong câu.
- Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ trong câu.
- Đọc trơn câu ứng dụng. Đoc mẫu
* Hoạt động 2 : Viết vở tập viết.
uc, ưc, máy xúc, lực sĩ.
* Hoạt động 3 : Luyện nói
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Trong tranh bác nông dân đang làm gì ?
+ Con gà đang làm gì ? Đàn chim đang làm gì ? Mặt trời như thế nào ? Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy ? 
+ Con có thích buổi sớm không ? Tại sao ? Con thường dậy lúc mấy giờ ? 
+ Nhà con ai dậy sớm nhất ?
* Trò chơi: Tìm tiếng mới.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Đọc lại bài.
- Dặn tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
- Được đọc nhiều không theo thứ tư, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai.
- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần)
- Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối u và c; ư và c, khoảng cách tiếng, độ cao.
- Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn trả lời tròn câu.
- Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu.
Toán
Tiết 74: MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM 
Thời ... u.
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Diệt các con vật có hại. 
* Phần cơ bản :
- Động tác vươn thở.
+ GV nêu tên dộng tác, GV làm mẫu một lần, chỉ trên hình và giải thích cho học sinh tập bắt trước.( 2 lần)
+ Học sinh tập tốt lên làm mẫu.
+ Tổ chức cho HS tập thêm lần nữa.
- Động tác tay( như trên)
- Ôn 2 động tác vươn thở, tay.( 1- 2 lần, 2x4 nhịp)
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
Gv nêu tên trò chơi, cách chơi.
+ Lần 1: chơi thử.
+ Lần 2: chơi chính thức.
* Phần kết thúc :
- Đi theo nhịp theo hàng dọc hoặc đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Trò chơi hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà.
- Học sinh nhắc một số tên các con vật có hại.
- GV theo dõi và sửa sai động tác của các em.
- GV hô chậm, theo dõi chỉnh sửa khi tập
Mĩ thuật
Tiết 19: VẼ GÀ 
Thời gian 35 phút.
I./ Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dạng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
- Biết cách vẽ con gà.
- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích.
II./ Đồ dùng dạy học. 
- Tranh minh họa các bước bài vẽ.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
2’
5’
5’
22’
1’
1/- Bài cũ : 
- GV đánh giá bài chưa đạt
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
2/- Bài mới :
* Hoạt động 1 : giới thiệu tranh , ảnh con gà. 
- GV treo tranh ảnh các loại gà và mô tả hình dáng và các bộ phận của chúng:
+ Con gà trống:
- Màu lông rực rỡ. Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe. Chận to. cao, Mắt tròn, mỏ vàng, Dáng đi oai vệ.
+ Con gà mái:
- Mào nhỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn.
* Hoạt động 2 : hướng dẫn hs vẽ gà. 
- GV hướng dẫn hs vẽ
+ HS xem hình vẽ trong vở tập vẽ. 
+ Vẽ con gà như thế nào? 
+ GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà.
+ Vẽ các nét chi tiết và vẽ màu theo ý thích. 
- GV cho hs quan sát tranh sáng tạo 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
- Học sinh xem hình H2
- GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với khung hình 
- Có thể vẽ them những hình ảnh khác và vẽ màu theo ý thích.
3./ Củng cố - dặn dò:
- GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn hs nhận xét
- Hôm nay em học vẽ gì? 
- Quan sát mô tả lại con gà.
- Hs nhắc lại cách vẽ 
- Hs thực hiện vẽ vào vở. GV quan sát giúp đỡ học sinh hoàn thành. Chỉ yêu cầu vẽ được hình con gà và đủ bộ phận.
- Hs được tham gia nhận xét 
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
 Tập viết
Bài :TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC, GIẤC NGỦ,
Thời gian: 40 phút
I/- Mục đích - Yêu cầu :
- Học sinh viết đúng các chữ : “tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc” theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2.
- Học sinh khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 2.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Phấn màu, vở Tập viết.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
3’
10’
25’
1’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Phân tích mẫu chữ. Viết bảng con : 
- Giáo viên gắn mẫu chữ lên bảng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
- Nêu những con chữ cao 2 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 3 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 5 dòng li ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu 
- Khoảng cách giữa chữ với chữ là bao nhiêu 
- Khoảng cách giữa các từ với từ là bao nhiêu?
* Hoạt động 2 : Luyện viết vở
- Học sinh đọc nội dụng bài viết. Giáo viên viết mẫu : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
- Hướng dẫn cách viết :
- Học sinh viết từng hàng theo yêu cầu của Giáo 
viên .
- Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết cho Học sinh .
- Chấm nhận xét : Phần viết vở .
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV củng cố, nhận xét và dặn dò tiết học.
- Học sinh quan sát nhắc lại các con chữ cao 2 ô li: u,ô,a,o,ă,â,c,; Con chữ cao 3 ô li : t ; Con chữ cao 5 ô li : l, h , g, y,..
- Học sinh quan sát giáo viên viết. 
- Học sinh viết vở mỗi hàng một từ.
Lưu ý : Nét nối giữa các con chữ và vần, vị trí của các dấu thanh .
 Tập viết
Bài : CON ỐC, ĐÔI GUỐC, CÁ DIẾC,
Thời gian: 40 phút
I/- Mục đích - Yêu cầu :
- Học sinh viết đúng các chữ : “con ốc, đôi guốc, cá diếc,” theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2.
- Học sinh khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 2.
II/- Đồ dùng dạy học :
- Phấn màu, vở Tập viết.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
1’
3’
10’
25’
1’
1/- Ổn định lớp :
2/- Kiểm tra bài cũ : 
3/- Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Phân tích mẫu chữ. Viết bảng con : 
- Giáo viên gắn mẫu chữ lên bảng: con ốc, đôi guốc, cá diếc,”
- Nêu những con chữ cao 2 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 4 dòng li ?
- Nêu những con chữ cao 5 dòng li ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu 
- Khoảng cách giữa chữ với chữ là bao nhiêu 
- Khoảng cách giữa các từ với từ là bao nhiêu?
* Hoạt động 2 : Luyện viết vở
- Yêu cầu : Học sinh đọc nội dụng bài viết. Giáo viên viết mẫu : con ốc, đôi guốc, cá diếc,”
- Hướng dẫn cách viết :
- Học sinh viết từng hàng theo yêu cầu của Giáo 
viên .
- Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết cho Học sinh .
- Chấm nhận xét : Phần viết vở .
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV củng cố, nhận xét và dặn dò tiết học.
- Học sinh quan sát nhắc lại các con chữ cao 2 ô li: c,o,n,; Con chữ cao 4 ô li: d, đ; Con chữ cao 5 ô li : g,..
- Học sinh quan sát giáo viên viết. 
- Học sinh viết vở mỗi hàng một từ.
Lưu ý : Nét nối giữa các con chữ và vần, vị trí của các dấu thanh .
Toán
Tiết 76: HAI MƯƠI – HAI CHỤC 
Thời gian: 45 phút
I/- Mục tiêu : Giúp HS : 
- Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là 2 chục. Biết đọc viết số đó. Phân biệt số chục, số đơn vị.
- Làm được các bài 1,2,3
II/- Đồ dùng dạy học :
- Các bó chục que tính.
III/- Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung 
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
25’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu số 20	
- HS lấy 1 bó chục que tính rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hai mươi còn gọi là hai chục.
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Số 20 có 2 chữ số : là chữ số 2 và chữ số 0.
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Viết 
Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3 : Viết 
Bài 4 : Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS viết số 20.
- HS viết số.
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS viết số liền sau và liền trước.
- HS viết số vào ô trống.
 Âm nhạc
	Tiết 19: BẦU TRỜI XANH 	
Thời gian: 30 phút
I/- Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Nếu có điều kiện học sinh biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II/- Chuẩn bị :
- GV: nhạc cụ 
- HS : nhạc cụ
III/- Các hoạt động :
TL
Nội dung 
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
11’
1’
1 . Bài cũ : 
2 . Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài hát và tập hát
- GV giới thiệu bài hát Bầu trời xanh do Nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác.
- GV hát mẫu – hướng dẫn HS đọc thuộc lời ca.
- GV hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích.
- GV nhận xét – chỉnh sửa.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đua hát.
- GV nhận xét – tuyên dương.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn gõ phách, tiết tấu 
- GV hát + gõ theo phách
- Gõ theo phách là gõ như thế nào ?
- GV nhận xét.
- GV làm mẫu lần 2 – hướng dẫn HS thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho các nhóm lên thi hát với nhau.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- HS lắng nghe
- HS hát theo sự hướng dẫn của GV
- Các nhóm thi đua
- HS quan sát – lắng nghe
- HS tự trả lời
- HS thực hiện
- Các nhóm thi đua
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
(SKRM: BÀI 3: THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG NƯỚU)(Lớp 3)
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3’
10
15’
2
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gợi ý HS nhớ lại tiết học trước. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Thức ăn tốt cho răng và nướu. Thức ăn không tốt cho răng và nướu.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Hãy kể tên một vài loại thức ăn tốt( không tốt) cho răng và nướu?
- Em chọn nhóm thức ăn nào? Vì sao em lại chọn nhóm thức ăn đó?
- Nếu ăn bánh ngọt em cần làm gì ngay sau đó?
KL: Nên chọn nhóm ..
3 Củng cố – Dặn dò: 
* Ghi nhớ: GV ghi câu học thuộc lòng( Tài liệu trang 22)
Hướng dẫn cụ thể để Hs nắm.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
* Những tồn tại khác: 
* Phương hướng tuần 20
- Thực hiện tuần 20
- Dạy lồng ghép GDNGLL vào sinh hoạt lớp chủ đề: Giữ gì truyền thống văn hóa( Cho các em đi tham quan các khu di tích của địa phương, tham gia các trò chơi , văn nghệ, hát về quê hương đất nước, tìm hiểu về Tết cổ truyền, ngậm flour,)tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gươngHCM vào một số môn. ATGT bài 5.
- Tiếp tục rèn học sinh viết chữ đẹp. Bồi dưỡng hs giỏi, tăng cường rèn hs yếu sau khi thi. Họp phụ huynh những học sinh còn yếu bàn về biện pháp kèm thêm ở nhà. Lao động vệ sinh trường lớp, bảo quản chăm sóc cây xanh, làm sản phẩm lớp.
Duyệt tuần 19
Tổ trưởng
P hiệu trưởng
Sức khoẻ răng miệng
Bài 3: THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯỚU(Lớp 3)
Thời gian 30 phút
I/- Mục tiêu : 
- Giúp HS biết cách lựa chọn bàn chải tốt, thích hợp và biết cách giữ gìn bàn chải của mình. 
II/- Đồ dùng dạy học : 
- Bàn chải chà răng 
III/- Các hoạt động :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3’
10
15’
2
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gợi ý HS nhớ lại tiết học trước. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
+ Nêu tên các nhóm thức ăn theo 2 nhóm.
- Thức ăn tốt cho răng và nướu.
- Thức ăn không tốt cho răng và nướu.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Hãy kể tên một vài loại thức ăn tốt cho răng và nướu?
- Hãy kể tên một vài loại thức ăn không tốt cho răng và nướu?
- Em chọn nhóm thức ăn nào? Vì sao em lại chọn nhóm thức ăn đó?
- Nếu ăn bánh ngọt em cần làm gì ngay sau đó?
KL: Nên chọn nhóm thức ăn tốt cho răng và nướu, hạn chế ăn đường và quà vặt. Nên ăn đường vào bữa ăn chính, đánh răng sau khi ăn thức ăn ngọt và dính.
3 Củng cố – Dặn dò: 
* Ghi nhớ: GV ghi câu học thuộc lòng( Tài liệu trang 22)
- Hướng dẫn học sinh học thuộc.
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài và chọn bàn chải tốt để chải răng.
Hướng dẫn cụ thể để Hs nắm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an - tuan 19.doc