Tiếng Việt
Vần ăc - âc (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
- Đọc được câu ứng dụng: Những đàn chim ngói như nung qua lửa.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Ruộng bậc thang. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh:
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
Thứ hai Tiếng Việt Vần ăc - âc (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Đọc được câu ứng dụng: Những đàn chim ngóinhư nung qua lửa. Phát triển lời nói theo chủ đề: Ruộng bậc thang. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Dạy vần ăc Mục tiêu: Nhận diện được vần ăc, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ăc Nhận diện vần: Giáo viên viết vần ăc So sánh ăc và ac Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: ă-cờ-ăc Giáo viên phát âm ăc Hoạt động 2: Dạy vần âc Mục tiêu: Nhận diện được vần âc, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần âc Quy trình tương tự như vần ăc GVHD hs viết bảng con: ăc, âc Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ăc, âc và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Học vần Vần ăc - âc (Tiết 2) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ Ổn định: Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên ghi câu ứng dụng: Những đàn chim ngóinhư nung qua lửa Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện nói Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Ruộng bậc thang. -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx Hoạt động 3: Luyện viết Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học Dặn dò: Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo Chuẩn bị bài sau GVnx tiết học Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI Mục tiêu: Học sinh nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Biết đọc, viết số 11, 12. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số. Tích cực trong các hoạt động học tập. Chuẩn bị: Giáo viên: Que tính, hình vẽ bài 4. Học sinh: Bó chục que tính và các que tính rời. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 5’ 5’ 20’ 5’ Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: mười một, mười hai. Hoạt động 1: Giới thiệu số 11. Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục que) cho học sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa. Được bao nhiêu que tính? Mười thêm một là 11 que tính. Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11 gồm 2 chữ số viết liền nhau. Hoạt động 2:Giới thiệu số 12. GV hd tương tự Hoạt động 3: Thực hành. Cho học sinh làm ở vở bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Giáo viên ghi lên bảng lớp. Bài 3: Tô màu. Bài 4: Cho học sinh nêu đầu bài. Cho học sinh điền số theo thứ tự. Giáo viên gắn bài trên bảng phụ. Củng cố - Dặn dò: 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Cách viết số 12 như thế nào? Chuẩn bị bài 13, 14, 15. Hát. Học sinh lấy theo giáo viên. mười thêm một que tính. 11 que tính, học sinh nhắc lại. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh nhắc lại. -HS theo dõi và làm theo hướng dẫn của gv. Học sinh làm bài. Điền số thích hợp vào ô trống. Học sinh sửa bài miệng. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài ở bảng lớp. Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông. Học sinh tô màu. Học sinh nêu. Học sinh điền số. Lớp chia thành 2 dãy thi đua sửa bài. Nhận xét. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Thứ ba ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T 1 ) I . Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo; Cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, lễ phép; Phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô. -HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô học tập, rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày. -HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. II . Chuẩn bị : 1/ GV: VBT ĐĐ, vật dụng phục phụ tiểu phẩm. 2/ HS : vở BTĐĐ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III . Các hoạt động : 1 . Khởi động (1’) Hát 2 . Bài cũ : (5’) 3 . Bài mới (1’) Tiết này các em học bài : Lễ phép, vâng lời thấy cô giáo. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm ( 7’) - GV cho HS đóng tiểu phẩm – yêu cầu HS quan sát và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư xử với cô giáo như thế nào ? * Cô giáo và các bạn HS gặp nhau ở đâu ? * Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào ? * Khi vào nhà bạn đã làm gì ? * Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép ? * Các em cần học tập ở bạn điều gì ? GV nhận xét – chốt : Khi thầy cô giáo đến thăm nhà thì các em phải lễ phép, lời nói nhẹ nhàng, thái độ vui vẽ, Như vậy mới ngoan . b/Hoạt động 2 : Trò chơi sắm vai ( 7’) - GV cho các cặp HS thảo luận tìm các tình huống ở BT 1, nêu cách ứng xử và phân vai. - GV nhận xét – chốt : Khi thấy thầy cô ta phải lễ phép chào hỏi, và khi đưa hoặc nhận một vật gì đó từ tay thầy cô thì các em phải dùng 2 tay để nhận. * Nghỉ giữa tiết ( 3’) HS quan sát – thảo luận HS trình bày HS thảo luận – trình bày HS thảo luận c/ Hoạt động 3 : HS làm việc theo nhóm( 7’ ) * Thầy cô thường khuyên bảo, dạy dỗ em những điều gì? * Những điều đó có giúp ích gì cho em không ? * Vậy để thực hiện tốt những điều thầy cô dạy, các em sẽ làm gì ? - GV nhận xét – chốt : Hằng ngày thầy cô là người dạy dỗ cho các em những điều hay, lẽ phải để các em trở thành người tốt, để được mọi người yêu mến. d/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) - Tại sao phải vâng lời thầy cô giáo ? - GV nhận xét – giáo dục. - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học . HS thảo luận Đại diện HS trình bày HS phát biểu Tiếng Việt Vần uc - ưc (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Đọc được câu ưng dụng: Con gì màu đỏGọi người thức dậy. Phát triển lời nói theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Oån định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Dạy vần uc Mục tiêu: Nhận diện được vần uc, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uc Nhận diện vần: Giáo viên viết vần uc So sánh uc và ut Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: Giáo viên phát âm u-cờ-uc Hoạt động 2: Dạy vần ưc Mục tiêu: Nhận diện được vần ưc, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ưc Quy trình tương tự như vần uc GVHD hs viết bảng con: uc, ưc Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần uc, ưc và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực. Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Học vần Vần uc - ưc (Tiết 2) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ Ổn định: Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên ghi câu ứng dụng: Con gì màu đỏGọi người thức dậy.. ... GV Học sinh viết số. Học sinh lên sửa ở bảng phụ. Học sinh lên, sửa miệng. Điền số thích hợp. Đếm chính xác số chấm tròn. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài miệng. Học sinh tô màu. 2 em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau sửa. Viết theo mẫu. 1 chục và 6 đơn vị. Học sinh làm cho các số còn lại. Học sinh lấy số và ghép. Thứ năm Tiếng Việt Vần iêc - ươc (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Đọc được câu ứng dụng: Quê hương là ven sông. Phát triển lời nói theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Dạy vần iêc Mục tiêu: Nhận diện được vần iêc, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần iêc Nhận diện vần: Giáo viên viết iêc Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: i-ê-cờ-iêc Giáo viên phát âm iêc Hoạt động 2: Dạy vần ươc Mục tiêu: Nhận diện được vần ươc, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ươc Quy trình tương tự như vần iêc So sánh iêc và ươc GVHD hs viết bảng con: iêc, ươc Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần iêc - ươc và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Học vần Vần et - êt (Tiết 2) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ Ổn định: Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên ghi câu ứng dụng: Quê hương là ven sông - Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện nói Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề xiếc, múa rối, ca nhạc -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx Hoạt động 3: Luyện viết Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học Dặn dò: Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo Chuẩn bị bài sau GVnx tiết học Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán HAI MƯƠI, HAI CHỤC Mục tiêu: Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục. Đọc và viết được số 20. Ham thích học toán. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng cái, que tính. Học sinh: Que tính, bảng con, vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 7’ 20’ 5’ 2’ Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: học số 20, hai chục. Hoạt động 1: Giới thiệu số 20. Giáo viên lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính? Vì sao em biết? Vậy có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là hai mươi. 20 gồm có 2 chục và 2 đơn vị. Số 2 viết trước, số 0 viết sau. 20 còn gọi là hai chục. Hai mươi là số có mấy chữ số? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý giữa các số có dấu phẩy. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Bài 3: Viết theo mẫu. Số liền sau của 10 là số mấy? Số liền sau của 11 là số mấy? Củng cố: Số 20 có mấy chữ số? Hãy phân tích số 20. Dặn dò: Tập viết 5 dòng số 20 vào vở 2. Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3. Hát. Học sinh cùng thao tác với giáo viên. Hai mươi que tính. Vì 1 chục que , thêm 1 chục là 2 chục que tính. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc : 2 chục. Hai chữ số, số 2 và số 0. Học sinh viết bảng con: 20. Viết các số từ 10 đến 20 và ngược lại. Học sinh viết vào vở. Học sinh đọc lại. Học sinh đọc thanh theo thứ tự. trả lời câu hỏi. 1 chục và 2 đơn vị. Học sinh làm bài. Hai em ngồi cùng sửa bài cho nhau. 11. 12. Học sinh làm bài. Cho sửa bài miệng. Thủ công GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy. - Rèn kĩ năng gấp giấy cho học sinh. - HS thể hiện sự sáng tạo, cẩn thận khi thực hành. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình vuông. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: (20’) Giới thiệu bài a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô. b.Giáo viên hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô. Cách tạo tờ giấy hình vuông. Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2) Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3. Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4. Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5 Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8. Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10 Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau. 4.Củng cố: (5’) Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. 5.Nhận xét, dặn dò: (2’) Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại 1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu. Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi. Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Thứ sáu Tập viết CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN - KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu bài viết, vở viết, bảng . Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: (5’) Nhận xét bài viết học kỳ I. Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II. 2.Bài mới : Giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết (8’) GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. .Thực hành : (18’) Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: k, h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, kéo xuống tất cả 4 dòng kẻ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ (riêng r cao 2.25 dòng kẻ). Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS viết bảng con. HS thực hành bài viết HS nêu: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
Tài liệu đính kèm: