TiÕt: 2+3 Tiếng việt
Bài 4:Dấu hỏi, dấu nặng
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được: bẻ, bẹ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III- Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết, đọc : dấu sắc,bé (Viết bảng con).
- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 5 - 7 em).
- Nhận xét KTBC.
TUẦN 2 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 TiÕt: 1 CHÀO CỜ Nhận xét tuần 1 I- Mục tiêu: - Học sinh quen với nề nếp chào cờ. - Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của lớp,của mìnhtrong tuần qua. - Nắm được phương hướng tuần 2. II- Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định lớp 2. Tiến hành GV nêu nhận xét các nề nếp thực hiện trong tuần 1. + Tuyên dương những HS thực hiện tốt. + Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt. - GV nêu phương hướng tuần 2 3. Tổng kết. - GV tổng kết, nhận xét giờ. - HS ổn định lớp. - HS nghe nhận xét. - HS nghe nhiệm vụ. - HS vui văn nghệ. ________________________________________ TiÕt: 2+3 Tiếng việt Bài 4:Dấu hỏi, dấu nặng I- Mục tiêu: - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được: bẻ, bẹ. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II- Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III- Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức : hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết, đọc : dấu sắc,bé (Viết bảng con). - Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 5 - 7 em). - Nhận xét KTBC. 3. Bài mới : Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh: a. Nhận diện dấu : - Dấu hỏi : Dấu hỏi là một nét móc Hỏi: Dấu hỏi giống hình cái gì? - Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm. Hỏi: Dấu chấm giống hình cái gì? b. Ghép chữ và phát âm: - Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ - Phát âm: - Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ - Phát âm: Hoạt động 2: Luyện viết + Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui trình đặt viết). + Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. 4. Củng cố dặn dò: Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu hỏi Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh) Thảo luận và trả lời : giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu nặng Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh) Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ông sao ban đêm Ghép bìa cài Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài Đọc : bẹ (Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : bẻ, bẹ Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1. GV sữa phát âm cho HS Hoạt động 2: Luyện viết: HS tô đúng bẻ , bẹ GV hướng dẫn HS tô theo dòng. Hoạt động 3: Luyện nói: “ Bẻ” HS luyện nói được theo nội dung đề tài bẻ. Treo tranh Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Các bức tranh có gì chung? - Em thích bức tranh nào ? Vì sao Củng cố, dặn dò: - Đọc SGK. - Nhận xét tuyên dương. Đọc lại bài tiết 1(Cá nhân- đồng thanh) Tô vở tập viết : bẻ, bẹ Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường. Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động. TIEÁT: 5 Đạo Đức Em lµ häc sinh líp 1 I-Muïc tieâu: 1.Kieán thöùc: * HS biết được: - Bíc ®Çu biÝet trÎ em 6 tuæi ®îc ®i häc. - BiÕt tªn trêng, líp, tªn thÇy, c« gi¸o, mét sè b¹n bÌ trong líp. - Bíc ®Çu biÕt giíi thiÖu vÒ tªn m×nh, nh÷ng ®iÒu m×nh thÝch tríc líp. 2.Kó naêng : Bieát yeâu quyù baïn be,ø thaày coâ giaùo, tröôøng lôùp. 3.Thaùi ñoä :Vui veû phaán khôûi khi ñi hoïc. II-Ñoà duøng daïy hoïc: ..HS : -Vôû BT Ñaïo ñöùc 1. III-Hoaït ñoäng daî-hoïc: 1.Khôûi ñoäng: Haùt taäp theå. 2.Kieåm tra baøi cuõ:- Tieát tröôùc em hoïc baøi ñaïo ñöùcnaøo? - Em seõ laøm gì ñeå xöùng ñaùng laø 1 Hs lôùp moät? .Nhaän xeùt baøi cuõ. 3.Baøi môùi: Hoaït ñoâng cuûa GV Hoaït ñoâng cuûa HS 3.1-Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi: Giôùi thieäu tröïc tieáp baøi trong sgk. 3.2-Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp 4 +Muïc tieâu: Quan saùt tranh vaø keå chuyeän theo tranh. +Caùch tieán haønh: Yeâu caàu Hs quan saùt tranh vaø keå chuyeän theo tranh. .Gv vöøa chæ vaøo tranh vöøa gôïi yù ñeå giuùp Hs keå chuyeän .Gv gôïi yù thöù töï töøng tranh 1,2,3,4,5→daãn daét Hs keå ñeán heát caâu chuyeän. Tranh 1:Ñaây laø baïn Mai. Mai 6 tuoåi. Naêm nay Mai vaøo lôùp 1. Caû nhaø vui veû chuaån bò cho Mai ñi hoïc. Tranh 2: Meï ñöa Mai ñeán tröôøng. Tröôøng Mai thaät laø Ñeïp. Coâ giaùo töôi cöôøi ñoùn Mai vaø caùc baïn vaøo lôùp. Tranh 3: ÔÛ lôùp Mai ñöôïc coâ giaùo daïy bao ñieàu môùi laï. Roài ñaây em seõ bieát ñoïc, bieát vieát, bieát laøm toaùn. Em seõ ñoïc truîen baùo cho oâng baø nghe vaø vieát ñöôïc thö cho boá khi ñi coâng taùc xa. Tranh 4: Mai coù theâm nhieàu baïn môùi, caû trai laãn gaùi. Giôø ra chôi em cuøng caùc baïn chôi ñuøa ôû saân tröôøng thaät laø vui. Tranh 5: Veà nhaø Mai keå vôùi boá meï veà tröôøng lôùp môùi Veà coâ giaùo vaø caùc baïn cuûa em. Caû nhaø ñeàu vui: Mai ñaõ laø Hs lôùp 1. - Giaûi lao. 3.3-Hoaït ñoäng 3: Baøi taäp 2 +Muïc tieâu: Höôùng daãn Hs muùa, haùt, ñoïc thô, veõ tranh chuû ñeà “Tröôøng em” +Caùch tieán haønh: → Cho Hs hoaït ñoäng theo nhoùm. → Thi ñua giöõa caùc nhoùm cho lôùp sinh ñoäng. .Cho Hs ñoïc baøi thô “Tröôøng em” → Ñoïc dieãn caûm. .Cho Hs haùt baøi : “Ñi ñeán tröôøng” → Thi giöõa caùc toå. .Coù theå cho chuùng em veõ tranh tröôøng cuûa caùc em. →Cho caùc em quan saùt tröôøng tröôùc khi veõ. +Gv toång keát thi ñua giöõa caùc toå vaø khen thöôûng. 3.4-Hoaït ñoäng 4: +Cuûng coá: Gv nhaän xeùt & toång keát tieát hoïc. +Daën doø: veà nhaø xem tröôùc baøi: Goïn gaøng , saïch seõ. -Hs laøm theo yeâu caàu cuûa Gv. -Hs keå chuyeän theo tranh theo noäi dung beân caïnh. -Hs töï g/t veà sôû thích cuûa mình. -Hs traû lôøi caâu hoûi cuûa Gv -Caùc nhoùm thi ñua tham gia hoaït ñoäng naøy: muùa haùt theo chuû ñeà naøy. -Hs theo doõi hoaït ñoäng vaø cho lôøi nhaän xeùt. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiếng việt TiÕt 1+2 Bài 4:Dấu huyền, dấu ngã I- Mục tiêu: - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II- Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III- Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức : hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết, đọc : dấu hỏi, nặng(Viết bảng con). - Chỉ dấu hỏi, nặng trong các tiếng : bẻ, bẹ( Đọc 5 - 7 em). - Nhận xét KTBC. 3. Bài mới : Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh: a. Nhận diện dấu : - Dấu huyền : Dấu huyền là một xiên trái - Dấu ngã : Dấu ngã là một nét uốn lượn. b. Ghép chữ và phát âm: - Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè - Phát âm: - Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ - Phát âm: Hoạt động 2: Luyện viết + Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui trình đặt viết). 4. Củng cố dặn dò: Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu huyền Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh) Đọc tên dấu : dấu ngã Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài Đọc : bẽ (Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : bè, bẽ. Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1. GV sữa phát âm cho HS Hoạt động 3: Luyện nói: “ Bè, bẽ” HS luyện nói được theo nội dung đề tài bè, bẽ. Treo tranh Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Bè đi trên cạn hay dưới nước? - Vậy em cho cô biết thuyền và bè khác nhau như thế nào? - Em thích bức tranh nào ? Vì sao? - Em đọc lại tên bài này ? Hoạt động 2: Luyện viết: HS tô đúng bè, bẽ. GV hướng dẫn HS tô theo dòng. Củng cố, dặn dò: - Đọc SGK. - Nhận xét tuyên dương. Đọc lại bài tiết 1(Cá nhân- đồng thanh) Vẽ bè. Đi dưới nước Thuyền có khoang chở người và hàng hóa. Bè không có khoang trôi bằng sức nước. Bè. Tô vở tập viết : bè, bẽ. TiÕt: 4 To¸n Luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết hình:hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Ghép các hình đã biết thành hình mới. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Nội dung. Hoạt động 1: Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - GV giới thiệu các loại hình đã học. Hoạt động 2: Kể tên một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - GV tổ chức thi giữa các nhóm. Hoạt động 3: Xếp hình. - GV kiểm tra, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - GV củng cố bài. - Nhận xét giờ học. - Hát tập thể. - KT đồ dùng. - HS quan sát và đọc tên các hình đó. - HS thực hành lấy hình trong bộ đồ dùng. - HS kể trong nhóm. - HS đại diện kể trước lớp. - HS tập xếp hình bằng que tính. Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010 TiÕt: 1+2 Tiếng Việt Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ I- Mục tiêu: - Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: Dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dâú ngã. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ. - Tô được e, b, bé và các dấu thanh. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5 - 7 em) - Chỉ dấu `, ~ trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2 - 3 em lên chỉ) - Nhận xét KTBC 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu. Hoạt động 2: Ôn tập : Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. - Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa. a. Ôn chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be - Gắn bảng : b e be b. Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng : - Gắn bảng : ` / ? ~ . be bè bé bẻ bẽ bẹ + Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh - Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm Hoạt động 3: Luyện viết HS viết đúng các tiếng có âm và dấu thanh vừa ôn. + Hướng dẫn viết bảng con : + Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui trình đặt viết) 3 ... tập 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống - Giáo viên nhắc nhở lưu ý dãy số xuôi hay ngược để điền số đúng Bài tập 3 : Viết các số tương ứng vào ô trống - Giáo viên gắn biểu đồ ven bài tập 3 lên và hướng dẫn học sinh cách ghi số đúng vào ô Bài tập 4 : Viết lại các số 1,2,3 - HS làm miệng : Có 2 hình vuông, ghi số 2. Có 3 hình tam giác ghi số 3 - HS làm miệng. - HS nêu miệng : 2 hình vuông ghi số 2, 1 hình vuông ghi số 1 . Tất cả có 3 hình vuông ghi số 3. - HS viÕt vµo vë BT. 4. Củng co,á dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1 - Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất ? số nào bé nhất ? - Số 2 đứng giữa số nào ? - Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. TiÕt: 2+3 Tiếng việt Bài 7: ê, v I- Mục tiêu: - Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng. - Viết được: e, v, bê, ve ( viết được các số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1) - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê. - Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé. HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III- Hoạt động dạy học: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết :bé, bẻ. - Đọc và kết hợp phân tích :be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê-v a. Dạy chữ ghi âm ê : - Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm dấu mũ. Hỏi: Chữ e giống hình cái gì? - Phát âm và đánh vần tiếng : ê, bê - Đọc lại sơ đồ ¯ b. Dạy chữ ghi âm v : - Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ. Hỏi: Chữ v giống chữ b ? - Phát âm và đánh vần tiếng : v, ve - Đọc lại sơ đồ ¯ - Đọc lại cả hai sơ đồ trên. Hoạt động 2: Luyện viết - Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết) Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng ứng dụng - MT:HS đọc được các ê-v , bê –ve. - Cách tiến hành:Hướng dẫn HS đọc các tiếng ứng dụng. 4. Củng co,á dặn dò: Thảo luận và trả lời câu hỏi: giống hình cái nón. (Cá nhân- đồng thanh) So sánh v và b : Giống : nét thắt Khác : v không có nét khuyết trên. (C nhân- đ thanh) Viết bảng con : ê, v, bê, ve (C nhân- đ thanh) Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại các âm ở tiết 1. - Đọc đúng câu ứng dụng bé ,vẽ ,bê. - §äc SGK. - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS Hoạt động 2: Luyên viết. - GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng và vở. Hoạt động3: Luyện nói: Hỏi: - Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé? - Em bé vui hay buồn ? Tại sao ? - Mẹ thường làm gì khi bế em bé ? - Em bé thường làm nũng như thế nào - Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha mẹ vui lòng. Củng co,á dặn dò: Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê (C nhân- đ thanh) Đọc SGK (C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : ê, v, bê, ve Quan sát và trả lời Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 TiÕt: 1+2 TẬP VIẾT TV tuần 1: Tô các nét cơ bản I- Mục tiêu: Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ. - Viết bảng lớp nội dung bài 1 HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III- Hoạt động dạy học: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cơ bản Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn lại cách viết các nét cơ bản để các em biết vận dụng viết chữ tốt hơn qua bài học hôm nay : Các nét cơ bản. Hoạt động 2 : Củng cố cách viết các nét cơ bản. - GV đưa ra các nét cơ bản mẫu. - Hỏi: Đây là nét gì ? ( Nét ngang : Nét sổ : Nét xiên trái : Nét xiên phải : Nét móc xuôi : Nét móc ngược : Nét móc hai đầu : Nét khuyết trên : Nét khuyết dưới : Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản. Hoạt động 2: Hướng dẫn qui trình viết - GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu. - Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả. - Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp . - Hướng dẫn viết: + Viết trên không. + Viết trên bảng con. Kết luận: Nêu lại cách viết các nét cơ bản? Hoạt động 4: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài viết - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - GV viết mẫu - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm). - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà HS quan sát HS trả lời 2 HS nêu HS quan sát HS theo dõi HS viết theo sự hướng dẫn của GV 1 HS nêu TẬP VIẾT TV tuần 2: Tập tô e, b, bé I- Mục tiêu: Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu chữ e, b trong khung chữ. - Viết bảng lớp nội dung bài 2 HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III- Hoạt động dạy học: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em đã viết những nét gì? ( 1 HS nêu) - GV đọc những nét cơ bản để HS viết vào bảng con. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu chữ e ,b ,be Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con chữ : e, b; tiếng : bé a. Hướng dẫn viết chữ : e, b - GV đưa chữ mẫu: e - Đọc chữ: e - Phân tích cấu tạo chữ e ? - Viết mẫu : e - GV đưa chữ mẫu: b - Đọc chữ: b - Phân tích cấu tạo chữ b ? - Viết mẫu : b b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giảng từ: ( bé: có hình thể không đáng kể hoặc kém hơn cái được đem ra so sánh) - Hỏi: Nêu độ cao các con chữ ? Cách đặt dấu thanh? - Viết mẫu: bé Hoạt động 3: Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vơ.û - GV viết mẫu - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm). - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà. HS quan sát 2 HS đọc và phân tích HS viết bảng con: e HS quan sát 2 HS đọc và phân tích HS viết bảng con: b 2 HS đọc 2 HS nêu HS viết bảng con: bé HS đọc HS quan sát HS làm theo HS viết vào vở Tập viết TiÕt:4 TOÁN Bài 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5. I- Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1đến 5. - Biết đọc, viết các số 4và 5. - Biết đếm được các số từ 1đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1. - Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. II- Đồ dùng dạy học: GV: 5 máy bay, 5 cái kéo, 4 cái kèn, 4 bạn trai . Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa HS: Bộ thực hành toán học sinh III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , hộp thực hành. 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1 - Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước số 3 ? - 2 gồm 1 và mấy ? 3 gồm 2 và mấy ? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, 5 - Treo 3 bức tranh : 1 cái nhà, 2 ô tô, 3 con ngựa. Yêu cầu học sinh lên điền số phù hợp dưới mỗi tranh. - Gắn tranh 4 bạn trai hỏi : Em nào biết có mấy bạn trai ? - Giáo viên giới thiệu : 4 bạn trai .Gọi học sinh đếm số bạn trai . - Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi học sinh: + Có mấy cái kèn ? + Có mấy chấm tròn ? mấy con tính ? - Giới thiệu số 4 in – 4 viết Tương tự như trên giáo viên giới thiệu cho học sinh biết 5 máy bay, 5 cái kéo, 5 chấm tròn, 5 con tính – số 5 in – số 5 viết Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đọc viết số 4, 5. - Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng con. - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu. - Cho học sinh lấy bìa gắn số theo yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên xem xét, nhắc nhở, sửa sai, học sinh yếu. - Giáo viên treo bảng các tầng ô vuông trên bảng gọi học sinh lên viết các số tương ứng dưới mỗi tầng . - Điền số còn thiếu vào ô trống, nhắc nhở học sinh thứ tự liền trước, liền sau - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh. Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập - Cho học sinh lấy SGK toán mở trang 15. - Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4. - Giáo viên treo tranh bài 4 trên bảng. - Hướng dẫn cách nối. - Giáo viên làm mẫu- Gọi học sinh lên bảng thi đua làm bài- Nhận xét tuyên dương học sinh. - Học sinh lên điền số 2 dưới 2 ô tô, số 1 dưới 1 cái nhà, số 3 dưới 3 con ngựa. - Học sinh có thể không nêu được - 3 Học sinh đếm 1, 2, 3, 4 . - Học sinh đếm nhẩm rồi trả lời : 4 cái kèn -Có 4 chấm tròn, 4 con tính - Học sinh lặp lại : số 4 - Học sinh lặp lại :số 5 - Học sinh viết theo quy trình hướng dẫn của giáo viên – viết mỗi số 5 lần - Học sinh lần lượt gắn các số 1, 2, 3, 4, 5. Rồi đếm lại dãy số đo.ù - Gắn lại dãy số : 5, 4, 3, 2, 1 rồi đếm dãy số đó - Học sinh lên viết 1, 2, 3, 4 , 5 . - 5, 4, 3, 2, 1 . - Học sinh đếm xuôi ngược. - 2 học sinh lên bảng điền số : 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 - Học sinh khác nhận xét - Học sinh mở vở - Nêu yêu cầu làm bài và tự làm bài Bài 1 : Viết số 4, 5 Bài 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống để có các dãy số đúng Bài 3 : ghi số vào ô sao cho phù hợp với số lượng trong mỗi nhóm 1 em chữa bài - Học sinh nhận xét Bài 4: - 2 em lên bảng tham gia làm bài - Lớp nhận xét, sửa sai 4. Củng co,á dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -5 và ngược từ 5 - 1 - Số 4 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào. - Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau. TiÕt: 5 Sinh ho¹t A/ Ñaùnh giaù tuaàn qua: HS ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø quy ñònh. Coù yù thöùc veä sinh lôùp hoïc saïch ñeïp. Aên maëc ñuùng quy ñònh. Saùch vôû, duïng cuï hoïc taäp ñuû. Coù yù thöùc toát trong giôø hoïc. Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em saùch vôû, duïng cuï hoïc taäp chöa ñaày ñuû. Nghæ hoïc khoâng lí do.yù thöùc hoïc taäp chöa nghieâm tuùc. B/ Keá hoaïch: Thöïc hieän toát moïi quy ñònh cuûa nhaø tröôøng ñeà ra. Phaùt huy tinh thaàn kyû luaät, töï giaùc trong hoïc taäp. Phaùt ñoäng phong traøo hoïc nhoùm ôû nhaø. Giöõ veä sinh tröôøng lôùp,thaân theå saïch ñeïp. Reøn chöõ giöõ vôû. C/ Sinh hoaït vaên ngheä
Tài liệu đính kèm: