Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - 2 cột

Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - 2 cột

Học vần: ach

 I Mục tiêu:Giúp HS:

- H đọc đợc : ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết đợc : ach, cuốn sách

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.

 II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.

 Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học:

T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trớc

T đọc từ cho từng dãy viết

T nhận xét, ghi điểm

*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp

T giới thiệu bài mới

T viết lên bảng: ach

T nêu: Vần ach đợc tạo nên từ : a và âm ch

T nhận xét kết luận

T y/ c H tìm cài vần ach

T phát âm mẫu

T HD H đánh vần: a - chờ - ach

T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H

*Tiếng và từ khóa:

T hỏi; Đã có vần ach muốn có tiếng sách ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào

T y/c H tìm cài tiếng mới : sách

T y/c H phân tích tiếng sách

-T HDH đánh vần và đọc trơn từ khóa:

 T chỉ sửa nhịp đọc cho H

Nghỉ giữa tiết

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - 2 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2013
Học vần: 	 ach 
 I Mục tiêu:Giúp HS:
- H đọc được : ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.
 II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
 Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ:
 (4 -5')
II.Dạybài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
 ach
a.Giới thiệu vần ach
(4-5')
b.Đánh vần 
 (5-7')
c.Hướng dẫn viết 
 (6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6')
2.Luyện tập 
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
 (12 -15')
c.Luyện nói 
 (7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trước
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: ach
T nêu: Vần ach được tạo nên từ : a và âm ch
T nhận xét kết luận
T y/ c H tìm cài vần ach
T phát âm mẫu 
T HD H đánh vần: a - chờ - ach
T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần ach muốn có tiếng sách ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào
T y/c H tìm cài tiếng mới : sách
T y/c H phân tích tiếng sách
-T HDH đánh vần và đọc trơn từ khóa:
 T chỉ sửa nhịp đọc cho H
Nghỉ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu, ach, cuốn sách
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ởbphụ gọiH đọc.
 T giải nghĩa một số từ (hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T đọc mẫu
Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh 
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
T đọc mẫu câu ứng dụng
- T HDH viết vào vở tập viết :ach, cuốn sách,T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H yếu
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
T HD H luyện nói 
T y/c H quan sát tranh T gợi ý: - Tranh vẽ gì? Ai đã được đi du lịch với gia đình?
-Khi đi du lịch các em thường mang những gì?
-Kể tên những chuyên du lịch mà em đã được đi.
T tổ chức cho H luyện nói
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
- T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
- T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò.
2 - 4 H thực hiện đọc
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần ich
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp)
H : đã có vần ach muốn có tiếng sách ta thêm âm l đứng trước vần ich đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới âm i .
H dùng bảng cài ghép tiếng
lịch
H ; tiếng lịch có âm l đứng trước, vần ich đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới âm i(nhiều H trả lời)
H đọc nối tiếp
(cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3H K+G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói: 
Giữ gìn sách, vở
H quan sát tranh, thảo luận
về nội dung của các tranh
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
Toán : Phép cộng dạng 14 + 3
 I. Mục tiêu : 
 - Giúp H biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
 - Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
 - Làm được bài tập 1 (cột 1,2,3) bài 2 ( cột 2,3) 3 (phần 1)
 II. Đồ dùng dạy học : Học cụ Toán 
 Tranh vẽ, bó chục que tính và các que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd -TG
Hoạt động của gvT
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
(3-4')
2.Bài mới
1.Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
(10-12')
3.Thực hành
Bài 1: Tính
(8-10'))
Bài 2: Tính
 (4 - 5')
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
(5 - 7')
4.Cuỷng coỏ daởn doứ :
 (3-4')
T yc H nêu cấu tạo về số 17, 18, 19,20
T nhận xét - ghi điểm
T GT bài, ghi đè bài lên bảng
T y/c H lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 que rời) rồi lấy thêm 3 que nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính?
THDH đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải
T ghi bảng"Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục 
 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị"(SGK)
T y/c H lấy thêm 3 que tính nữa rồi đặt ở dưới 4 que rời
T viết:" Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị".
T HDH cách tính:gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính
*HDH cách đặt tính: 
T đi chỉnh cách đặt tính
T HDH cách tính
T ghi bảng: Tính (từ phải sang trái)
- Lấy 4 cộng 3 bằng 7, viết 7
- Hạ 1, viết 1
14 cộng 3 bằng 17(14 + 3 = 17)
*PP luyện tập thực hành
T y/c H thực hành trên bảng con
T chữa chung
T chốt kiến thức về cách tính cột dọc số có hai chữ số cộng với số có 1 chữ số
T kiểm tra nhận xét
T gọi 1,2H đọc lại kết quả
T y/c H nhẩm kết quả
T huy động kết quả
T chữa chung
T chốt kiến thức về cách tính hàng ngang số có hai chữ số cộng với số có 1 chữ số
T gọi 1,2H đọc lại kết quả
T y/c H q/s mẫu
T huy động kết quả 
T kiểm tra chung nhận xét
T chốt kiến thức về các phép trừ có kết quả bằng 14, 13.
- T hệ thống kiến thức về phép cộng các số có dạng 14 + 3
T nhận xét, dặn dò
2H trả lời
2H đọc đề bài
H thực hiện các thao tác theo y/c của T
H kiểm tra số que tính, nêu kết quả
H q/s
1,2 H nhắc lại
H đặt ở bảng con:
1H đặt tính ở bảng lớp 	
H nêu cách tính: 
1 vài H nhắc lại cách thực hiện tính
H thực hiện làm bài vào bảng (2bài/1dãy)
1H làm ở bảng phụ
1,2H đọc lại kết quả
H nhẩm kết quả
H nêu miệng kết quả nối tiếp
1,2H đọc lại kết quả
H q/s mẫu
1H làm bài
1H làm ở bảng phụ
H lắng nghe
Tự NHIÊN - Xã HộI: AN TOàN TRÊN ĐƯờNG ĐI HọC
I/ Mục tiêu:
 - Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy trên đường đi học. Qui định về đi bộ trên đường.- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay bên phải của mình.
- Có ý thức chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông.
* HSKG: Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các phương tiện giao thông.
II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
ND- Kt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
 (5’)
2/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động 1: (7 phút)Thảo luận tình huống.
*Hoạt động 2: Quan sát tranh. (5 phút)
*Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. (8 phút)
4/ Củng cố -Dặn dò:
 (4’)
? Cuộc sống ở nông thôn như thế nào? Cuộc sống ở thành thị nhtnào? 
*Giới thiệu bài: (3 phút)
? Các em đã bao giờ thấy tai nạn trên đường chưa?
? Theo em, vì sao tai nạn xảy ra?
? Điều gì có thể xảy ra?
?Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. -Kết luận
*Trò chơi giữa tiết:
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
-Kết luận: Khi đi bộ .... thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
-Cho học sinh biết các qui tắc đèn hiệu
+Khi đèn đỏ sáng tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch qui định.
+Khi đèn xanh sáng: Xe cộ và người đi lại được phép đi.
-Dùng phấn kẻ 1 ngã tư đướng phố ở sân trường.
-Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại những qui tắc đèn hiệu hoặc qui định về đi bộ trên đường.
- Để phòng tránh tai nạn khi ra đường phải như thế nào? 
- 2 HS trả lời.
Tự trả lời.
Vì không chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông.
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
Xe tông...
Tự trả lời.
Phải cẩn thận với xe cộ, sông nước.
Lên trình bày.
Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng.
Nhắc lại.
Hát múa.
Tranh 1 đường ở thành thị, tranh 2 đường ở nông thôn.
Vỉa hè.
Sát mép đường về tay phải của mình.
Trả lời trước lớp.
Nhắc lại.
Lằng nghe.
Ôn luyệnTviệt: 	 luyện đọc: ach
I/ Mục tiêu:
- H đọc được một cách chắc chắn các tiếng có vần ach.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên .
- Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi
- Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới 
 II/ Chuẩn bị:
Bảng ôn , phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc bài ach(12-15')
3.Thi đọc tiếng, từ mới có vần ach
(8-10')
4. Củng cố 
dặn dò
 (3-4')
T giới thiệu bài ôn luyện
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
*T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng
T gọi H đọc các vần đã học trong bài
T theo dõi chỉnh sửa
T chỉ không theo thứ tự (gọi H TBi đọc
T giúp H đọc đúng, đọc trơn
*T HD H đọc câu ứng dụng
T tổ chức H luyện đọc theo nhóm
T giúp H yếu đọc đúng
T gọi H đọc (T chỉ)
* T HDH đọc toàn bài trong SGK
T theo dõi chỉnh sửa.
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp
T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa học
T giúp H yếu tìm được tiềng, từ mới có vần ach 
T gọi H trình bày
T ghi bảng các tiếng từ mới có vần ach
T HDH đọc
T tổ chức H thi đọc trên phiếu
T theo dõi, nhận xét
T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài.
H lắng nghe
H đọc nối tiếp 
H đọc
1,2H K+G đọc
H đọc bài theo nhóm đôi
H đọc bài (cá nhân, lớp)
H thi đọc
H thực hiện
H trao đổi theo nhóm 
Các nhóm thi nêu tiếng mới
H luyện đọc tiếng, từ mới
Một số H thực hiện
H lắng nghe về nhà luyện đọc
 Thứ ba ngày tháng 1 năm 2013
Toán : Luyện tập
 I. Mục tiêu : 
 - Giúp H thực hiện phép cộng ( không nhơ) trong phạm vi 20 , 
 và tính cộng nhẩm dạng 14 + 3.
 - Làm được bài tập: 1(cột 1,2,4) 2 (cột 1,2,4) 3 (cột 1,3)
 II. Đồ dùng dạy học :
 Tranh vẽ, bảng phụ, phiếu ...  dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: ăp, âp
T nêu: Vần ăp được tạo nên từ : âm ă và âm p
T nhận xét kết luận
T y\ c H tìm cài vần ăp
T phát âm mẫu 
T HD H đánh vần: ă - pờ -ăp
T theo dõi sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần ăp muốn có tiếng bắp ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào?
T y/c H tìm cài tiếng mới : bắp
T y/c H phân tích tiếng bắp
-T HDH đọc trơn từ khóa: ăp, bắp, cải bắp
 T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần âp(quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu: ăp, âp, cảI bắp, cá mập
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc
 gặp gỡ tập múa
 ngăn nắp bập bênh
T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T đọc mẫu
Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh 
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
T đọc mẫu câu ứng dụng
- T HDH viết vào vở tập viết : ăp, âp, cải bắp, cá mập
T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H yếu
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
*Hình thức: nhóm, cá nhân
T HD H luyện nói 
T y/c H quan sát tranh 
T gợi ý: - Tranh vẽ gì?y/c H giới thiệu trong cặp sách của mình gồm có những đồ dùng gì?
T tổ chức cho H luyện nói
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò.
2 - 4 H thực hiện 
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần ăp 
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp)
H : đã có vần ắp muốn có tiếng bắp ta thêm âm b đứng trước vần ăp đứng sau và dấu thanh sắc đặt trên âm ă .
H dùng bảng cài ghép tiếng
bắp
H ; nhiều H phân tích
H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3H K+G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói: 
Trong cặp sách của em 
H quan sát tranh
1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
ôn luyệnToán : Ôn phép cộng dạng 14 + 3
 I. Mục tiêu : 
 - Giúp H làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
 - Củng cố về kĩ năng cộng nhẩm (dạng 14 + 3).
 - Giúp H yếu tính đúng kết quả của các phép tính có dạng 14 + 3. 
 II. Đồ dùng dạy học :
 Tranh vẽ, bó chục que tính và các que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
nd -TG
hoạt động của gv
hoạt động củaHs
1.Kiểm tra bài cũ
(3-4')
2.Bài mới
3.Thực hành
Bài 1: Tính
(7-8')
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
(5 - 7')
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
(5 - 7')
4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4')
T yc H nêu cấu tạo về số 17, 18, 19,20
T nhận xét - ghi điểm
T GT bài, ghi đè bài lên bảng
*PP luyện tập thực hành
T y/c H thực hành trên bảng con
T chữa chung
T chốt kiến thức về cách tính cột dọc số có hai chữ số cộng với số có 1 chữ số
T kiểm tra nhận xét
T gọi 1,2H đọc lại kết quả
T y/c H q/s mẫu
T HD, gợi ý
T theo dõi giúp H yếu
T huy động kết quả
T chữa chung
T chốt kiến thức về các phép trừ có kết quả bằng 13, 12, 11,15.
T gọi 1,2H đọc lại kết quả
T y/c H q/s mẫu
T huy động kết quả 
T kiểm tra chung nhận xét
T chốt kiến thức về cấu tạo của các số 18, 17, 20
T gọi 1,2H yếu nhắc lại cấu tạo của các số trên
T hệ thống kiến thức về phép cộng các số có dạng 14 + 3
T nhận xét, dặn dò
2H trả lời
2H đọc đề bài
H thực hiện làm bài vào bảng(2bài/1dãy)
1H làm ở bảng phụ
1,2H đọc lại kết quả
H q/s mẫu
1H đọc mẫu
H làm bài theo nhóm đôi
Đại diện các nhóm nêu miệng kết quả nối tiếp
1,2H đọc lại kết quả
H q/s mẫu
1H làm bài
1H làm ở bảng phụ
2H yếu đọc lại cấu tạo số 
H lắng nghe
ÔlT Việt: Luyện viết từ, câu kết thúc bằng ch, p
I/ Mục tiêu:
 - Giúp H củng cố về quy trình viết các từ, câu kết thúc bằng ch, p
 - H viết được các chữ đúng theo mẫu, biết trình bày đúng về khoảng cách giữa các chữ trong 
 một từ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ.
 - H khá, giỏi viết được nét chữ mềm mại đẹp.
II/ Chuẩn bị:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1 . T giới thiệu bài viết 
(3 - 4 ' )
2. HD H quan
sát , nhận xét
( 4 - 5 ')
.
3.Luyện viết
( 15 - 18 ' )
4.Củng cố 
dặn dò (3-4')
T giớ thiệu ND bài viết .
T giải thích một số từ .
PP : Quan sát , hỏi đáp .
T cho H quan sát mẫu chữ, y/c H nhận xét
T hỏi : Những chữ nào có độ cao 5 ly , 4 ly , 3 ly và 2 ly?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ, và khoảng cách giữa các chữ trong một từ như thế nào ?
PP : luyện tập , thực hành .
*T HDH luyện viết bảng con 
T viết mẫu.( vừa viết vừa nêu qui trình viết )
T y/ c H viết
T nhận xét điều chỉnh những chỗ sai cho H y'
*THDH luyện viết vào vở . 
T nêu y/c, nhắc nhở H một số lưu ý
T giao việc
T chỉnh sửa chữ viết giúp một số H yếuT thu một số bài chấm, nhận xét
T nhận xét giờ học, dặn H về nhà luyện viết
1 ,2 H đọc ND bài viết
H theo dõi .
H quan sát
H, nhận xét về độ cao , 
H nêu được khoảng cách giữa cá c chữ trong một từ, và khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ.
H quan sát 
H viết bóng(2lần)
H luyện viết vào bảng con
H theo dõi
H luyện viết vào vở
H tự điều chỉnh sửa sai
H theo dõi
HĐNG: giáo dục an toàn giao thông
I/ Mục tiêu:
- Giúp H nắm được các kuật khi tham gia giao thông
- Thực hành các kỹ năng tham gia giao thông.
- Giáo dục H có ý thức chấp hành tốt khi tham gia giao thông
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung sinh hoạt
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. ổn định (5’)
2. Giới thiệu một số luật giao thông(10’)
3. Thực hành(20’)
4. Nhận xét (2’)
- Gv tập trung hs, nêu mục tiêu tiết sinh hoạt
Gv hướng dẫn, giới thiệu cho H một số luật khi tham gia giao thông.
- Gọi H nhắc lại.
- GV tổ chức cho H thực hành các tín hiệu khi tham gia giao thông
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
- Gọi H thực hành trước lớp
- Cho H nhận xét
- GV nhận xét kết luận
- GV giáo dục H có ý thức chấp hành tốt khi tham gia giao thông
- Gv nhận xét tiết sinh hoạt.
- Dặn dò học sinh
- Hs tập trung
- Lắng nghe
H nhắc lại
- H thực hành
- Hs nhận xét
- Lắng nghe
Mỹ thuật: Vẽ gà
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình dángcác bộ phận của gà trống , gà mái.
- Biết cách vẽ con gà .
- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: Tranh con gà, bài vẽ của HS năm trước; vở tập vẽ, sáp màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’)
2. Bài mới:
HĐ1: QS-NX
( 5’)
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: (8’)
HĐ3: Thực hành: (15- 16’)
HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’)
4.Củng cố 
dặn dò: (2')
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
- Gv giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để Hs chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng:
* Con gà trống: Có màu lông rực rỡ.
Mào đỏ , đuôi dài cong, cánh khỏe; chân to, cao; Mắt tròn, mỏ vàng
* Con gà mái: Mào nhỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn.
- Cho HS xem hình vẽ ở vở tập vẽ tập 1 và hướng dẫn cách vẽ.
+ Vẽ phác lên bảngcác bộ phận chính của con gà .
+ Vẽ các chi tiết , vẽ màu theo ý thích.
- Gv cho HS tham khảo một số bài vẽ năm trước.
- GV gợi ý HS làm bài tập :
+ Vẽ 1con gà to vừa phảI có đầy đủ các bộ phận.
+ Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động
- Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở vở tập vẽ
- GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn: Màu sắc, cách vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương.- GV nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Quan sát, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- Nhận xét, đánh gía
- Lắng nghe.
ÔlMỹ thuật: Xé dán con gà
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống , gà mái.
- Biết cách xé dán con gà .
- Xé được con gà theo ý thích.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: Tranh con gà, bài xé dán của HS năm trước; vở tập vẽ, sáp màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’)
2. Bài mới:
HĐ1: QS-NX
( 5’)
HĐ2: Hướng dẫn cách xé dán: (8’)
HĐ3: Thực hành: (15’)
HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’)
4.Củng cố 
dặn dò: (2')
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
- GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để Hs chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng:
* Con gà trống: Có màu lông rực rỡ.
Mào đỏ , đuôi dài cong, cánh khỏe; chân to, cao; Mắt tròn, mỏ vàng
* Con gà mái: Mào nhỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn.
- Cho HS xem bài mẫu và hướng dẫn cách xé dán.
+ Xé các bộ phận chính của con gà 
( mình, đầu, chân..)
+ Xé thêm các hình ảnh theo ý thích.
- Gv cho HS tham khảo một số bài vẽ năm trước.
- GV gợi ý HS làm bài tập :
+ Xé 1con gà to vừa phải có đầy đủ các bộ phận.
+ Có thể xé thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động
- Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở vở tập vẽ
- GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn: Màu sắc, cách xé.
- Nhận xét, tuyên dương.- GV nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Quan sát, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Thực hành xé dán vào vở .
- Nhận xét, đánh gía
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 20(4).doc