Toán :
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I/ Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- Bài tập cần làm bài 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 2,3); bài 3 (phần 1)
II/ ĐDDH :
các bó chục que tính và 7 que tính rời
III/ Các hoạt động dạy và học :
A.KTBC : HS làm bài tập 3/107
Phân tích số 17, 15, 19, 20
B.Bài mới :
HĐ1.Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng
dạng 14 + 3
- Yêu cầu hs lấy 1 bó chục và 4 que tính rời rồi lấy thêm 3 que tính nữa.Có tất cả bao nhiêu que tính?
14 + 3 = 17
- Trong thực hành ta thực hiện như sau:
* 4 cộng 3 bằng 7 viết
* Hạ 1, viết 1
HĐ2.Thực hành
Bài 1/108-Cột 1,2,3.Phần còn lại dành cho HS khá.
Vận dụng phép cộng đã học để thực hiện(gv cho hs làm vào bảng con)
Bài 2/108- Cột 2,3.Phần còn lại dành cho HS khá.
TuÇn 20 Ngµy so¹n : 6 / 1/ 2012 Ngµy d¹y : Tõ 9 ®Õn 13 / 1 / 2012 Thứ hai ngày 9 th¸ng 1 n¨m 2012 Toán : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I/ Mục tiêu : - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20. - Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3. - Bài tập cần làm bài 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 2,3); bài 3 (phần 1) II/ ĐDDH : các bó chục que tính và 7 que tính rời III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT A.KTBC : HS làm bài tập 3/107 Phân tích số 17, 15, 19, 20 B.Bài mới : HĐ1.Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng dạng 14 + 3 - Yêu cầu hs lấy 1 bó chục và 4 que tính rời rồi lấy thêm 3 que tính nữa.Có tất cả bao nhiêu que tính? 14 + 3 = 17 14 3 17 - Trong thực hành ta thực hiện như sau: + * 4 cộng 3 bằng 7 viết * Hạ 1, viết 1 HĐ2.Thực hành Bài 1/108-Cột 1,2,3.Phần còn lại dành cho HS khá. Vận dụng phép cộng đã học để thực hiện(gv cho hs làm vào bảng con) Bài 2/108- Cột 2,3.Phần còn lại dành cho HS khá. Yêu cầu hs nhẩm nhanh 12 + 3 = ? cách nhẩm 2 + 3 = 5, 10 + 5 = 15 Nhận xét 13 + 0 = 13 Bài 3/108.Phần 1.Phần còn lại dành cho HS khá. Yêu cầu hs lấy số đầu bảng (14) cộng lần lượt các số ở hàng trên viết kết quả ở hàng dưới HĐ nối tiếp: -Củng cố: gv ghi 3 phép tính 12 + 5 = 16 + 2 = 15 + 3 = Nhận xét tuyên dương em làm nhanh kết quả đúng - Dặn dò hs chuẩn bị trước các bài tập tiết sau học luyện tập -1 hs làm bài tập - một số hs trả lời - 1 hs - tự thực hiện và báo cáo kết quả + gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời được 7 que tính rời. Vậy có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính - Nhiều hs nhắc lại cách đật tính và cách tính và lưu ý cách tính từ phải sang trái - hs biết cách đặt tính và thực hiện từ phải sang trái - 1 hs làm theo hình thức đố bạn thư ký ghi kết quả - một số cộng với 0kết quả bằng chính số đó - tuỳ theo tình hình lớp có thể cho trò chơi tiếp sức mỗi đội cử 3 em lên thực hiện - Lớp nhận xét - gọi 3 hs đặt tính và thực hiện phép tính Bài 1 (cột 3,4) Bài2cột 1 Bài 3 phần 2 . Học vần : ACH I / Mục tiêu : - HS đọc được : ach, cuốn sách ; từ, câu ứng dụng . - Viết được : ach, cuốn sách. - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở II / Đồ dùng dạy học : 1quyển sách tiếng việt Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói III / Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của GV Tiết 1 A.Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài iêc, ươc viết iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn B.Bài mới : HĐ1. Dạy vần ach - Nhận diện vần: - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm s và dấu sắc tạo tiếng mới GT cuốn sách TV 1 bên trong có nội dung các bài học dùng cho HS lớp 1 Viết: HD và viết mấu: ach, cuốn sách HĐ2. Đọc từ ứng dụng kênh rạch: nơi thoát nước hoặc để thuyền bè đi lại; Cây bạch đàn: loại cây được trồng phủ xanh; đồi trọc, chế biến để làm giấy Tiết 2 HĐ3.Luyện tập: a.Luyện đọc câu Để biết ba mẹ con nói với nhau những gì chúng ta cùng đọc đoạn thơ b. Luyện viết: hướng dẫn và viết mẫu c.Luyện nói: Chủ đề Giữ gìn sách vở Các bạn nhỏ đang làm gì? Em đã làm gì để giữ gìn sách vở ? Gv giới thiệu một bộ vở đẹp nhất. d.Đọc bài SGK HĐnối tiếp: Củng cố: Trò chơi *Tìm từ có vần ach: gv ghi một số từ có vần ach hoặc vần đã học yêu cầu hs lấy đúng từ do gv yêu cầu Dặn dò: hs đọc bài thuộc chuẩn bị bài sau ich, êch - gọi 4 hs đọc hs viết bảng con theo tổ phân tích cấu tạo vần ach - hs ghép vần, đánh vần, đọc trơn - hs ghép tiếng, phân tích, đánh vần, đọc trơn - Đọc vần, tiếng, từ - hs viết bảng con hs đọc thầm tìm tiếng có vần mới ach – đọc vần tiếng, từ - HS đọc bài tiết 1 Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng, từ câu, cả bài - HS viết (VTV) ach, cuốn sách - Sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp - Sách vở giúp em học tập tốt hs tự nêu - Đọc toàn bài (cá nhân, lớp) - hs thi theo 2 đội mỗi đội cử 1 em tham gia . Buæi chiÒu ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP, VÂNG LỜI, THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T 2 ) I. MỤC TIÊU : - HS nêuđdược một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. * HS khá, giỏi hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo , cô giáo Điều chỉnh :Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các bài hát về thầy, cô. - Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: Học sinh làm bài tập 3 a) Mục tiêu: HS kể được các tấm gương của bạn trong lớp về việc bạn đã lễ phép với thầy giáo, cô giáo. b) Cách tiến hành: - GV cho HS kể trước lớp. - GV kể cho HS nghe bạn trong lớp , trong trường đã biết lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Hướng dẫn HS noi gương * Đàm thoại: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm theo bài tập 4 a) Mục tiêu: HS biết nhắc nhở khuyên bạn khi thấy bạn chưa lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. b) Cách tiến hành: - GV chia nhóm và nêu yêu cầu Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. c) Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở bạn nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động 3 : Hát múa về chủ đề “lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo”. GV cho HS xung phong hát trước lớp * Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc câu thơ cuối bài. - Nhắc nhở HS thực hiện lễ phép . - 3 em khá, giỏi kể trước lớp – lớp lắng nghe Cả lớp lắng nghe. HS nêu. - HS thảo luận nhóm 4 - 2 hs đại diện 2 nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét. Cả lớp lắng nghe. 3 em hát cá nhân- cả lớp hát bài: “ Những em bé ngoan” HS đọc cá nhân, lớp. .. LuyÖn to¸n Lµm BT vë BT, BTTN I/ Mục tiêu : - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20. - Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3. . LuyÖn tiÕng viÖt ¤n l¹i bµi , Lµm BTTN I / Mục tiêu : - HS đọc được : ach, cuốn sách ; từ, câu ứng dụng . - Viết được : ach, cuốn sách. - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở Thø ba ngµy 10 th¸ng 1 n¨m 2012 Học vần : ICH - ÊCH I/ Mục tiêu : - HS đọc được: ich, êch, tờ lịch, con êch; từ, câu ứng dụng. - Viết được : ich, êch, tờ lịch, con êch. - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. II/ Đồ dùng dạy học : - Vật thật 1 quyển lịch III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài ach Viết : ach, cuốn sách B . Bài mới : HĐ1. Dạy vần: * ich -Nhận diện vần: -Tiếng từ khoá: ghép thêm âm l và dấu nặng tạo tiếng mới Giới thiệu tờ lịch hằng ngày cho ta biết hôm nay là thứ mấy ngày nào trong năm * êch ( dạy tương tự như trên) Con ếch sống ao hồ đầm lầy hay đồng ruộng thường ăn sâu bọ, thịt ếch ăn ngon và bổ + So sánh vần ich, êch - Viết: hướng dẫn và viết mẫu: ich, êch, tờ lịch, con ếch HĐ2. Đọc từ ứng dụng Vở kịch thường diễn trên sân khấu;Chênh chếch hơi lệch không thẳng;Vui thích vui vẻ và rất thích thú. Tiết 2 HĐ3. Luyện tập : a.Luyện đọc câu Chim chích loại chim nhỏ thích ăn sâu bọ b.Luyện viết: HD và viết mẫu c.Luyện nói : Chủ đề : Chúng em đi du lịch Lớp ta em nào đã được đi du lịch Em thích đi du lịch nơi nào? d. Đọc bài SGK HĐ nối tiếp: Đánh giá tiết dạy và dặn dò hs đọc bài thuộc chuẩn bị bài sau ôn tập. - 3 hs đọc - Phân tích cấu tạo vần ich - hs ghép vần, đánh vần, đọc trơn - hs ghép tiếng, phân tích, đọc - giống: ch (cuối vần ) khác : i, ê (đầu vần ) - Đọc vần, tiếng, từ - hs viết bảng con - hs nhẩm tìm tiếng có vần ich, êch - Đọc vần tiếng từ - HS đọc bài tiết 1 - Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng từ câu đọc toàn bài - HS viết ( VTV ) - HS tự nêu - HS đọc toàn bài .. Toán : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : -Thực hiện được phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3. -BTCL : bài 1(cột 1,2,4) ; bài 1(cột 1,2,4); bài 3 (cột 1,3) II/ Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị nội dung bài tập (SGK) III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT A. Bài cũ : gọi 2 hs làm 2 cột cuối bài 1/108 B.Bài mới : HĐ1: Giúp hs làm bài tập 1/109 (SGK)(cột 1,2,4).Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi. Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt phép tính Cho hs làm mỗi lượt 2 cột tính HĐ2: Giúp hs làm bài tập 2/109.(cột 1,2,4).Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi. Yêu cầu hs nhẩm theo cách thuận tiện nhất : 15 + 1 = 16 HĐ3: Giúp hs làm bài tập 3/109( cột 1,3) Yêu cầu hs dựa vào tính nhẩm bài 2 làm bài tập 3 10 + 1 + 3 = ? 10 + 1 = 11 ; 11 + 3 = 14 Vậy 10 + 1 + 3 = 14 HĐ4:Giúp hs làm bài tập 4/109( Dành cho HS khá, giỏi) Yêu cầu hs thực hện phép cộng lấy kết quả nối với số thích hợp HĐ nối tiếp Dặn dò hs về làm bài tập 1 - hs thực hiên và nêu cách tính - hs làm việc cá nhân thực hiện vào bảng con - hs vận dụng bảng cộng đã học nêu nhanh kết quả ( hình thức đố bạn) - hs thực hiện từ trái sang phải hs làm cá nhân - hs thực hiện hình thức trò chơi Bài 1 cột 3 Bài 2 cột 3 Bài 3 cột 2 Bài 4 Buæi chiÒu LuyÖn tiÕng viÖt ¤n l¹i bµi , lµm BTTN I/ Mục tiêu : - HS đọc được: ich, êch, tờ lịch, con êch; từ, câu ứng dụng. - Viết được : ich, êch, tờ lịch, con êch. - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. . LuyÖn tiÕng viÖt LuyÖn viÕt LuyÖn to¸n Lµm BT vë BT, BTTN I/Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3. Thø t ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2012 Toán : PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3 I/ Mục tiêu : - Biết làm các phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 - Biết trừ nhẩm dạng 17 – 3 -BTCL : bài 1a; bài 2 (cột 1,3); bài 3 phần 1 II/Chuẩn bị : -1 bó chục que tính và các que tính rời III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT A.KTBC : Bài 1 cột cuối, bài 3 cột cuối /109 B.Bài mới : HĐ1.Hướng dẫn hs thực hiện phép trừ dạng 17 - 3 - Yêu cầu hs lấy 1 bó chục và 7que tính rời rồi lấy bớt đi 3 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính? 17 ... ập 3/111(dòng 1). Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi 12 + 3 - 1 = ? HĐ 4: Giúp hs làm bài tập4/111 Yêu cầu hs trừ nhẩm rồi nối với số thích hợp HĐ nối tiếp: Củng cố: Dặn dò hs tiết sau đem 17 que tính để học bài mới - 2 hs làm bài 1 - 2 hs làm bài 2 - HS đặt tính theo cột dọc rồi tính ( bảng con ) - HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất - HS thực hiện phép tính từ trái sang phải Nhẩm 12 + 3 = 15; 15 - 1 = 14 Ghi 12 + 3 - 1 = 14 - Hs thực hiện cá nhân - Tổ chức theo 2 đội A & B - Mỗi đội cử 2 em tham gia Bài 2 cột 1 Bài 3 dòng 2 Bài 4 .. Học vần : OP - AP I/ Mục tiêu : - Đọc được : op, ap, họp nhóm, múa sạp ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề "Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông". II/ Đồ dùng dạy học : Tranh họp nhóm, múa sạp tranh bài ứng dụng và phần luyện nói III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : A.Bài cũ: Đọc bài ôn tập Viết: thác nước, ích lợi B.Bài mới : HĐ1. Dạy vần: * op -Nhận diện vần - Tiếng từ khoá: Ghép thêm âm h và dấu nặng tạo tiếng mới Họp nhóm: tụ tập một số bạn ngồi lại với nhau để trao đổi về việc học tập * ap ( dạy như trên ) Múa sạp là điệu múa của người Thái ở Tây Bắc. - So sánh vần op, ap - Viết : hướng dẫn và viết mẫu: op, ap, họp nhóm, múa sạp HĐ2. Đọc từ ứng dụng Con cọp loài thú rất hung dữ sống ở rừng; Đóng góp:góp công góp của...vào công việc chung ; Giấy nháp: giấy ghi nháp trước khi ghi chính thức; Xe đạp : phương tiện đi lại có hai bánh dùng sức người để đạp. Tiết 2 HĐ3. Luyện tập : a.Luyện đọc đoạn thơ trích trong bài Tiến Thu của nhà thơ Lưu Trọng Lư b.Luyện viết hd và viết mẫu c.Luyện nói : Chủ đề Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. d. Đọc bài SGK HĐ nối tiếp: Củng cố : Trờ chơi tìm tiếng có vần op, ap Dặn dò hs đọc bài chuẩn bị bài sau ăp, âp - 3 hs đọc - Viết bảng con cả lớp - hs phân tích cấu tạo vần op - hs ghép vần, đánh vần và đọc trơn - hs ghép tiếng, phân tích, đọc - giống : p (cuối vần ) khác : o, a (đầu vần ) - Đọc vần, tiếng, từ - viết bảng con - hs nhẩm tìm tiếng có vần op, ap - Đọc tiếng,từ - HS đọc bài tiết 1 - Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng từ câu đọc toàn bài - HS viết bài ( VTV ) - hs chỉ đúng vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - hs biết tháp chuông thường có ở nhà thờ - HS đọc toàn bài - hs tìm ghi ra bảng con .. Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 1 n¨m 2012 Học vần : ĂP - ÂP I Mục tiêu : - HS đọc, viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề " Trong cặp sách của em" II / Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ cải bắp, cá mập tranh câu ứng dụng và phần luyện nói III / Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 A.Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài op,ap Viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp B.Bài mới : HĐ1.Dạy vần : *ăp. - Nhận diện vần: - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm b và dấu sắc tạo tiếng mới Giới thiệu cải bắp có nhiều lá cải cuộn lại với nhau thành bắp rất chặc * âp ( dạy tương tự như trên ) Cá mập cá lớn đầu to mồm rộng, hai hàm răng dài, sắc nhọn, rất dữ tợn, sống ở biển - So sánh vần ăp, âp -Viết : hướng dẫn và viết mẫu HĐ2. Đọc từ ứng dụng Ngăn nắp để có thứ tự ngăn nắp không bừa bãi; Tập múa làm đi làm lại nhiều lần cho thạo động tác; Bập bênh đồ chơi của trẻ em bằng ván đặt trên cái trục ở giữa cho trẻ em ngồi 2 bên đầu để nhún lên nhún xuống Tiết 2 HĐ3.Luyện tập : a.Luyện đọc bài ứng dụng Đoạn thơ ứng dụng nói về kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết của nhân dân ta. b.Luyện viết: Gv viết mẫu và hướng dẫn c.Luyện nói: Chủ đề Trong cặp sách của em Trong cặp sách của em có những đồ dùng gì? Khi sử dụng sách vở và đồ dùng học tập em cần chú ý diều gì? d.Đọc bài SGK - 2hs đọc từ, 1 hs đọc bài ứng dụng - hs viết theo tổ - Phân tích cấu tạo vần ăp - ghép vần, đánh vần, đọc trơn - ghép tiếng mới, phân tích, đọc - giống : p (cuối vần ) khác : ă, â(đầu vần) - Đọc vần, tiếng, từ - hs viết bảng con ăp, âp, cải bắp... - hs nhẩm thầm tìm tiếng có vần ăp, âp - Đọc tiếng từ - HS đọc bài tiết 1 - hs nhẩm thầm - Đọc tiếng, từ, câu, đọc toàn bài - HS viết ( VTV ) theo mẫu - hs tự nêu - giữ gìn cẩn thận dùng xong cất vào đúng nơi quy định - HS đọc toàn bài THỦ CÔNG GẤP MŨ CA LÔ ( T2 ) I. MỤC TIÊU : - HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng. * HS khéo tay, gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối.Các nếp gấp phẳng, thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV :1 chiếc mũ ca lô gấp có kích thước lớn, 1 tờ giấy hình vuông to, - HS : 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở, vở thủ công III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động HS Hoạt động GV A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới : 1. Cho HS nhắc lại qui trình gấp mũ ca lô đã học. + Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật ( H1a) + Gấp tiếp theo hình 1 b + Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông - Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở hình2 được hình 3 - Gấp đôi hình 3 để lấy hình dấu giữa, sau đó mở ra. Gấp đôi tiếp hình 3 theo chiều ngang để lấy dấu gấp. Gấp một phần của cạnh bên phảiđường dấu giữa H4 - Lật hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5 - Gấp một lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như hình 6gấp vào phần trong phần vừa gấp lên (H7), được hình 8 - Lật hình 8 ra mặt sau(H9). Được hình 10 3. Thực hành : - Yêu cầu HS thực hành cắt dán - Theo dõi giúp đỡ HS yếu C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét sản phẩm của HS , - GV chọn một số sản phẩm nhận xét - GV đánh giá SP – Nhận xét tiết học. - Để đồ dùng lên mặt bàn : giấy màu, giấy trắng, vở thủ công HS khá, giỏi nhắc lại – lớp lắng nghe. - Quan sát từng bước gấp - Cả lớp thực hành gấp theo các bước hướng dẫn của GV. - Để sản phẩm lên mặt bàn - Cả lớp đội thử trên đầu HS làm việc cá nhân 4 HS đem chiếc mũ ca lô lên bảng đội thử TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU: - HS xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. * HS khá, giỏi phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng qui định khi đi các loại phương tiện. KNS :KN tư duy phê phán:những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. KN ra quyết đinh: nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học. KN tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống trên đường đi học. KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: tranh phóng to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Giới thiệu bài: GV, các em đã nhìn thấy tai nạn bao giờ chưa? - Các em có biết vì sao tai nạn xảy ra? - GV, tai nạn xảy ra do họ không chấp hành.. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. a) Mục tiêu: HS biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. b) Cách tiến hành: - GV chia nhóm và nêu 5 tình huống yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý: + Điều gì có thể xảy ra? + Đã khi nào em hành động như trong tình huống đó? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày. c) Kết luận: Để trách xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông như không chay, Hoạt động 2: Quan sát tranh a) Mục tiêu: HS biết qui định về đi bộ trên đường. b) Cách tiến hành: - GV, hướng dẫn HS quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn: + Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai? + Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào? + Người đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào? - Gọi các nhóm trình bày c) Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn đi trên đường có vỉa hè khi đi bộ ta phải đi trên viả hè. Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ. a) Mục tiêu:HS biết thực hiện theo những qui định về an toàn giao thông b) Cách tiến hành: - GV cho HS biết các qui tắc đèn hiệu - GV dùng phấn kẻ ngã tư - GV cho HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn tín hiệu. * Kết luận: - Cho HS nhắc lại qui đèn tín hiệu, qui định đi bộ trên đường. 2 HS nêu HS kể theo từng trường hợp mà các em đã nhìn thấy. HS mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống theo gợi ý câu hỏi Các nhóm trình bày – lớp nhận xét bổ sung. HS quan sát và thảo luận theo cặp Các nhóm nêu – lớp nhận xét. - HS một số em đóng vai đèn tín hiệu - HS một số em đóng vai người đi bộ. - HS một số em đóng vai xe máy ô tô. - HS thực hiện- lớp nhận xét. . Buæi chiÒu LuyÖn tiÕng viÖt ¤n l¹i bµi , lµm BTTN I Mục tiêu : - HS đọc, viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề " Trong cặp sách của em" . Luyện Toán : Lµm BT vë BT , BTTN I/ Mục tiêu : Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20. Trừ nhẩm dạng 17-3 . Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp Chủ đề : Ngày tết quê em Nói lời chúc mừng năm mới I. Mục tiêu -HS hiểu : Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất , lâu đời nhất của dân tộc. - HS biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán. II. Chuẩn bị Các tranh ảnh về tết Nguyên đán III. Các bước tiến hành Bước 1 GV giới thiếu bài Bước 2 : Tìm hiểu về Tết Nguyên đán GV giới thiệu một số hoạt động của Tết Nguyên đán qua một số tranh ảnh. + Tết Nguyên đán là ngày tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất của dân tộc (giải thích cổ truyền là từ xưa truyền lại) + Những ngày giáp tết khắp mọi miền mọi nhà đều tấp nập đi sắm Tết. Ngày Tết trong nhà thường có một cành đào( miền nam có cành mai) Bước 3: Nói lời chúc mừng năm mới GV:Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi sắm vai chúc tết người thân bạn bè thầy cô giáo Bước 4 : Nhận xét – đánh giá
Tài liệu đính kèm: