Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 và 21

Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 và 21

TIẾNG VIỆT: ( tiết 192+ 193 )

 Bài 81: ACH

 I Mục tiêu:

 -Đọc được vần ach, cuốn sách. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.

 -Viết được vần ach, từ cuốn sách.

 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách, vở.

II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, rèn luyện theo mẫu,

III Đồ dùng dạy – học:

 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.

IV Các hoạt động dạy – học:

 1.Ổn định

 2.Bài cũ:

 +Đọc bài trên bảng và trong SGK: 7 em

 + Viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn

 Nhận xét - ghi điểm.

 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.

 

doc 53 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 và 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20 
Thứ/ngày
Mơn dạy
Tiết
 Tên bài dạy
 2
 16/1
Chào cờ
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tin học
20
192
193
ach
ach
 3
 17/1
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
Tốn (TH)
194
195
96
97
ich –êch
ich -êch
Phép cộng dạng 14+3
Ôn : Phép cộng dạng 14+3
 4
 18/1
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
196
197
98
Ơn tập 
Ơn tập 
 Luyện tập
 5
 19/1
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Việt(TH)
Tốn
198
199
200
99
op - ơp
op - ơp
Ôn : op – ơp
 phép trừ dạng 17-3
 6
 20/1
Tiếng Việt
Tiếng Việt 
Tốn
SHTT
201
202
100
20
ăp-ăp
ăp-ăp
Luyện tập
 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012.
TIẾNG VIỆT: ( tiết 192+ 193 ) 
 Bài 81: ACH 
 I Mục tiêu: 
 -Đọc được vần ach, cuốn sách. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần ach, từ cuốn sách. 
 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách, vở.
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, rèn luyện theo mẫu,
III Đồ dùng dạy – học:
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
IV Các hoạt động dạy – học:
 1.Ổn định
 2.Bài cũ: 
 +Đọc bài trên bảng và trong SGK: 7 em 
 + Viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
 Nhận xét - ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ach.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ach, cuốn sách. 
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần ach.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: ach
-Gọi HS nêu cấu tạo vần ach?
 Nhận xét
-Đánh vần: a – ch – ach
-Đọc trơn: ach
-Có vần ach rồi muốn có tiếng sách thêm âm gì? dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: s - ach – sach – sắc - sách 
-Đọc trơn: sách
-HD HS quan sát vật thật và hỏi các câu hỏi để rút ra từ cuốn sách
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần ach, trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.
Viết đúng vần ach, cuốn sách. 
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ach trong từ ứng dụng rồi đọc các từ đó.
 viên gạch kênh rạch
 sạch sẽ cây bạch đàn
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần ach, cuốn sách và đọc được bài ứng dụng. 
Cách tiến hành:
+Bước 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ach trong bài ứng dụng: 
 Mẹ, mẹ ơi cô dạy
 Phải giữ sạch đôi tay
 Bàn tay mà giây bẩn
 Sách, áo cũng bẩn ngay.
 -Luyện đọc trong sgk
+Bước 2: Luyện viết
-HD học sinh viết ach, cuốn sách trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
*Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Giữ gìn sách, vở .
Cách tiến hành:
Đọc tên bài luyện nói : Giữ gìn sách, vở
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “ Giữ gìn sách, vở ” dựa vào các câu hỏi trong sgk.
Nhận xét – tuyên dương.
 HS ghép vào bảng cài: ach
 đt
2 em nêu: vần ach gồm có 2 âm, âm a đứng trước, âm ch đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: sách 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát vật thật và trả lời rồi đọc từ cuốn sách : cn-đt
 cn-đt
Quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : ach, cuốn sách
cn-đt
Quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
cn-đt
cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
lắng nghe
 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
 - Hệ thống nd bài học.
 -Nhận xét tiết học.
 -------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012.
TIẾNG VIỆT: ( tiết 194+195 ) 
 Bài 82: ÊCH – ICH
	 Giáo dục bảo vệ môi trường: Liên hệ
 I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần êch, ich, con ếch, tờ lịch. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần êch, ich từ con ếch, tờ lịch. 
 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, rèn luyện theo mẫu,
III Đồ dùng dạy - học:
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
IV Các hoạt động dạy – học:
 1.Ổn định
 2.Bài cũ: 
 + Viết bảng con: ach, cuốn sách .
 + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 7 em 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần êch, ich
Mục tiêu:Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần êch, ich, tờ lịch, con ếch.
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần êch.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng êch
-Gọi HS nêu cấu tạo vần êch?
 Nhận xét
-Đánh vần: ê - ch - êch
-Đọc trơn: êch
-Có vần êch rồi muốn có tiếng ếch thêm dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần: ê - ch – êch - sắc –ếch 
-Đọc trơn: ếch
-HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ con ếch
-Đọc lại toàn vần
+Giới thiệu vần ich.
-Các bước tiến hành tương tự như vần êch
-Cho HS so sánh vần êch với vần ich ?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần êch, ich trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.Viết đúng vần êch, ich, tờ lịch, con ếch.
 Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần êch. ich trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó
 vở kịch mũi hếch
 vui thích chênh chếch 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần êch, ich, tờ lịch, con ếch. . Nhận biết được vần êch, ich và đọc được bài ứng dụng. 
Cách tiến hành:
+Bước 1: Luyện đọc
- H/d HS luyện đọc trên bảng lớp
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần êch, ich trong bài ứng dụng
Tôi là chim chích
Nhà ở cành chanh
Tìm sâu tôi bắt
Cho chanh quả nhiều
Ri rích, ri rích
Có ích, có ích.
-Luyện đọc trong sgk
+Bước 2: Luyện viết
-HD học sinh viết êch, ich, tờ lịch, con ếch. trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
*Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: Chúng em đi du lịch
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Chúng em đi du lịch ” 
Nhận xét – tuyên dương.
HS ghép vào bảng cài: êch
 đt
2 em nêu: vần êch gồm có 2 âm, âm ê đứng trước, âm ch đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: ếch 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ con ếch : cn-đt
 cn-đt
+Giống: âm cuối ch
+Khác: âm đầu ê # i
cn - đt
 quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : êch, ich, tờ lịch, con ếch.
cn-đt
Quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 cn-đt
cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
 cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi trả lời 
nhận xét, bổ sung
lắng nghe
 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
 - Hệ thống nd bài học.
 - Về nhà học bài và xem trước bài 83.
-----------------------------------------------------
TOÁN : ( tiết 96 )
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20 
 - Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 ) 
II Phương pháp: Trực quan. Thực hành,
III Đồ dùng dạy - học: 
 + Các bó chục que tính và các que tính rời.
 + Bảng dạy toán 
IV Các hoạt động dạy – học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ :
+ Đếm xuôi từ 0 đến 20 và ngược lại ?
+ 20 là số có mấy chữ số , gồm những chữ số nào ? 
+ Số 20 đứng liền sau số nào ? 20 gồm mấy chục mấy đơn vị ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3.Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Dạy phép cộng 14 + 3 
Mục tiêu : Bước đầu biết cách đặt tính và biết phương pháp cộng bài tính có dạng 14 + 3 
Cách tiến hành:
-Giáo viên đính 14 que tính ( gồm 1 bó chục và 4 que rời ) lên bảng. Có tất cả mấy que tính ? 
- Lấy thêm 3 que rời đính dưới 4 que tính 
-Giáo viên thể hiện trên bảng :
Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục 
4 que rời viết 4 ở cột đơn vị 
thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột
 đơn vị 
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que rời với 3 que rời ta được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính 
-Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống dưới )
14
 3
+
17
-Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị ) 
-Viết + ( dấu cộng )
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 
-Tính : ( từ phải sang trái ) 
 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 
 Hạ 1, viết 1 
 14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 ) 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mục tiêu : Học sinh biết làm tính cộng (không nhớ ) trong phạm vi 20 .
Cách tiến hành:
Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) ( cột 1,2,3 )
-Học sinh luyện làm tính 
-Sửa bài trên bảng lớp 
Bài 2 : ( cột 2,3 ) Học sinh tính nhẩm 
 Lưu ý : 1 số cộng với 0 bằng chính số đó 
B ...  xét tiết học. 
 ---------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2012.
 TẬP VIẾT: ( tiết 19 )
 BẬP BÊNH ,LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, ...
I Mục tiêu: 
-Viết đúng các từ ứng dụng: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV
 -HS ( khá, giỏi ) viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III Đồ dùng dạy - học:
 -GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
 -HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 IV Các hoạt động dạy - học: 
 1.Ổn định.
 2.Bài cũ:
 tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ.
 ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 -Nhận xét , ghi điểm
 -Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1: Giới thiệu chữ mẫu.
Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
Cách tiến hành : 
-Hướng dẫn HS quan sát chữ trên bảng phụ
-Gọi HS đọc bài tập viết và phân tích 1 số từ khó: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, 
Cách tiến hành:
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV vừa viết mẫu vừa HD HS chiều cao, kích thước, cỡ chữ 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Hoạt động3: Thực hành 
Mục tiêu: H/d HS viết vào vở tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ, đẹp.
Cách tiến hành: 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
 -Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét.
 cn - đt
HS quan sát
3 HS đọc và phân tích
Lắng nghe
HS quan sát và tô trên không
cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ
Nhận xét, bổ sung
Nghe và quan sát
HS viết bảng con: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, 
2 em nêu
Quan sát vở mẫu 
HS nghe, quan sát và làm theo
HS viết bài trong vở tập viết
Lắng nghe
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 - Nhận xét giờ học
------------------------------------------------
TẬP VIẾT: ( tiết 20 )
 ƠN TẬP
I Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19. Kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở
 tập viết 1.
 -GV tự chọn từ cho học sinh tập viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc.
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III Đồ dùng dạy - học:
 -GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 Viết bảng lớp nội dung các từ GV chọn và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
 -HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 IV Các hoạt động dạy - học: 
 1.Ổn định.
 2.Bài cũ:
 Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,
 ( 3 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 -Nhận xét , ghi điểm
 -Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1: Giới thiệu chữ mẫu.
Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
Cách tiến hành : 
-Hướng dẫn HS quan sát chữ trên bảng phụ
-Gọi HS đọc bài tập viết và phân tích 1 số từ khó: nghỉ lễ,xưa kia, cái kéo, trái đào, chú cừu, 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : nghỉ lễ,xưa kia, cái kéo, trái đào, chú cừu, 
Cách tiến hành:
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV vừa viết mẫu vừa HD HS chiều cao, kích thước, cỡ chữ 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Hoạt động3: Thực hành 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ, đẹp.
Cách tiến hành: 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở: Bài viết có 5 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
-Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét.
 cn - đt
HS quan sát
5 HS đọc và phân tích
Lắng nghe
HS quan sát và tô trên không
cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ
Nhận xét, bổ sung
Nghe và quan sát
HS viết bảng con: nghỉ lễ,xưa kia, cái kéo, trái đào, chú cừu, 
2 em nêu
Quan sát vở mẫu 
HS nghe, quan sát và làm theo
HS viết bài trong vở tập viết
Lắng nghe
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 - Nhận xét giờ học
-------------------------------------------------- 
 TOÁN: ( tiết 105 )
 BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I Mục tiêu: 
Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi ( điều cần tìm ) 
- Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại,
III Đồ dùng dạy - học:
 + Các tranh như SGK 
IV Các hoạt động dạy – học:
 1.Ổn dịnh :
 2.Bài cũ : 
+ Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ?
+ Số nào đứng liền trước số 18 ? 
+ Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
+ Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
+ Nhận xét bài cũ – ghi điểm. 
 3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn 
Mục tiêu : Học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có các số , câu hỏi.
Cách tiến hành:
1) Giới thiệu bài toán có lời văn : 
+Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
-Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? 
-Nêu câu hỏi của bài toán ? 
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
+Bài 2 : 
- Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
+Bài 3 : 
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Bài toán còn thiếu gì ? 
-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi 
-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán.
-Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : 
Từ “ Hỏi “ ở đầu câu 
-Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ 
-Viết dấu ? ở cuối câu 
+Bài 4 : 
-Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 
-Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi
 Hoạt động 2 : Trò chơi 
Mục tiêu : Luyện tập đặt bài toán theo tranh 
Cách tiến hành:
-Giáo viên treo tranh : 3 con nai, thêm 3 con nai 
-Yêu cầu học sinh đặt bài toán 
-Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng. 
-Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
-Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 
-Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số 
-Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. 
Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Tìm xen có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán 
- Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa 
-Có tất cả mấy con thỏ 
- Tìm số thỏ có tất cả 
-Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi  
-Bài toán còn thiếu câu hỏi 
-Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
-Học sinh đọc lại bài toán
-Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
-Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai.
 * Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò : 
 - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động 
 - Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán 
 - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn 
-------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn
 I. Mục tiêu :
 - HS biết nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập trong tuần .
 - Nắm được kế hoạch tuần tới .
 II. Đánh giá tình hình trong tuần : 
 + Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua .
 + Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp.
 + Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót .
 1. Về ý thức đạo đức.
 2. Về nề nếp:
 4. Về vệ sinh : 
 5. Các hoạt động khác : 
 III. Kế hoạch tuần tới :
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ .
 - Rèn luyện ý thức đạo đức, thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS.
 - Nâng cao hơn nữa chất lượng học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài.
 - Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh.
 IV. Lớp sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2021 gui Cham.doc