Học vần: ôp - ơp
I Mục tiêu:
- H đọc đợc :ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em.
II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: ôp, ơp
T nêu: Vần ôp đợc tạo nên từ : âm ô và âm p
T nhận xét kết luận
T y/c H tìm cài vần ôp
T phát âm mẫu
T HD H đánh vần: ô - pờ - ôp
T chỉnh sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần ôp muốn có tiếng hộp ta thêm
Tuần 21 Thứ hai ngày tháng 01năm 2013 Học vần: ôp - ơp I Mục tiêu: - H đọc được :ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. từ và câu ứng dụng. - Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em. II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ. Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạybài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần: ôp a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: ôp (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học. T đọc từ cho từng dãy viết T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: ôp, ơp T nêu: Vần ôp được tạo nên từ : âm ô và âm p T nhận xét kết luận T y/c H tìm cài vần ôp T phát âm mẫu T HD H đánh vần: ô - pờ - ôp T chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần ôp muốn có tiếng hộp ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào? T y/c H tìm cài tiếng mới : hộp T y/c H phân tích tiếng hộp -T HDH đọc trơn từ khóa: ôp, hộp, hộp sữa T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần ơp (quy trình tương tự) Nghỉ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học T HD quy trình viết T y/c H l viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc: tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng - HDH viết vào vở tập viết : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu *PP quan sát, thảo luận, luyện nói *Hình thức: nhóm, cá nhân T y/c H quan sát tranh T gợi ý: - Tranh vẽ gì? y/c H kể về các bạn trong lớp em: Tên của bạn là gì?Bạn học gỏi về môn gì? hoặc có năng khiếu về môn gì? T tổ chức cho H luyện nói. T nhận xét bổ sung, chốt nội dung T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò. 2 - 4 H thực hiện Lớp viết bài theo dãy H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H tìm bộ chữ cài vần ôp H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần ôp muốn có tiếng hộp ta thêm âm h đứng trước vần ôp đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới âm ô . H dùng bảng cài ghép tiếng hộp H ; nhiều H phân tích H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp) H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con 2,3 H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H lắng nghe H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: Các bạn lớp em H quan sát tranh 1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh H luyện nói (nhóm, cá nhân) H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc H lắng nghe TOAÙN: PHEÙP TRệỉ DAẽNG 17 – 7 I/Mục tiêu:HS biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17-7 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Làm bài tập 1 (cột 1,3,4) bài 2(cột1,3) bài 3. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác. II/Chuẩn bị: - Giáo viên: bó 1 chục que tính và các que tính rời. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách. III/ Các hoạt động dạy học:: 1/ Kiểm tra bài cũ: 14 16 19 19 – 3 – 5 – 2 – 7 12 + 3 – 1 = 15 – 2 + 1 = 17 – 5 + 2 = 16 – 2 + 1 = 2/Bài mới: ND- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs *Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7. *Hoạt động 2: Thực hành. 4/ Củng cố Dặn dò: a/ Thực hành trên que tính. - Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách thành 2 phần: Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. - Từ 17 que tính rời tách lấy ra 7 que tính. Hỏi: Còn lại bao nhiêu que tính? b/ Hướng dẫn cách đặt tính trừ. Đặt tính (từ trên xuống dưới) +Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị). +Viết dấu trừ (– ). +Kẻ vạch dưới 2 số đó. -Tính (từ trái sang phải). +7 trừ 7 bằng 0. Viết 0 +Hạ 1. Viết 1. +17 trừ 7 bằng 10 (17 – 7 = 10). *Trò chơi giữa tiết: Bài 1: Cho học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc Bài 2: Cho học sinh tính nhẩm. Bài 3:Viết phép tính thích hợp vào ô trống Thu chấm, nhận xét. - Chơi nêu nhanh kết quả: 17 – 7 , 14– 4, 15 – 5, 19 - 9 - Về xem lại bài. Làm theo. Còn lại gồm 1 bó chục que tính là 10 que tính. Quan sát, theo dõi. Nêu lại cách làm Hát múa. Nêu yêu cầu, lần lượt từng em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở .Đổi vở sửa bài Nêu yêu cầu, làm bài. lần lượt từng em đứng đọc kết quả .Đổi vở sửa bài Nêu yêu cầu, làm bài.Một học sinh làm bảng . Cả lớp nhận xét sửa bài. TN-XH: Ôn tậP : Xã Hội I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung ôn tập: Kể được về gia đình , lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. - HSKG: Kể về một trong 3 chủ đề : Gia đình, lớp học, quê hương. - Giáo dục học sinh tính mạnh dạn. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : nội dung ôn tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1/ổn định lớp 2/Nội dung ôn tập(30’) 3/ Củng cố- Dặn dò (3’): - Hát . Giáo viên hỏi – học sinh trả lời. -Nêu vị trí và nhiệm vụ của 5 giác quan? -Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hằng ngày chúng ta phải làm gì? -Em hãy kể 1 số mối nguy hiểm có thể xảy ra trong nhà? -Hãy kể những việc em đã làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp? -Giáo viên gọi một số em trả lời cá nhân. Học thuộc nội dung , tập trả lời to, rõ, mạch lạc. Học sinh hỏi- học sinh trả lời - Vị trí và nhiệm vụ của 5 giác quan là: mắt để nhìn tai để nghe;mũi để ngửi và thở; lưỡi để đảo thức ăn và phát âm; da để biết nóng hay lạnh, nhẵn nhụi hay sần sùi... - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hằng ngày chúng ta phải ăn uống điều độ, đủ chất và thường xuyên tập thể dục. - 1 số mối nguy hiểm có thể xảy ra trong nhà la: đứt tay do dao, kéo; bị điện giật, cháy nhà do lửa; bị bỏng vì nước sôi, lửa, sôi... - Những việc em đã làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp là lau bàn ghế, nhặt giấy rác trong lớp, kê bàn ghế ngay ngắn... - Trả lời. Ôn luyệnTviệt: luyện đọc ôp, ơp I/ Mục tiêu: - H đọc được một cách chắc chắn các vần ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên . - Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi - Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới II/ Chuẩn bị: Bảng ôn , phiếu. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1.Giới thiệu bài (1-2') 2. Luyện đọc bài ôp, ơp (15') 4.Thi đọc tiếng, từ mới có vần ôp, ơp (10') 4. Củng cố dặn dò (5’) T giới thiệu bài ôn luyện *PP luyện tập, thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp *T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng T gọi H đọc các vần đã học trong bài T theo dõi chỉnh sửa T chỉ không theo thứ tự (gọi H TBi đọc T giúp H đọc đúng, đọc trơn *T HD H đọc câu ứng dụng T tổ chức H luyện đọc theo nhóm T giúp H yếu đọc đúng T gọi H đọc(T chỉ) * T HDH đọc toàn bài trong SGK T theo dõi chỉnh sửa. *PP luyện tập, thực hành Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa học T giúp H yếu tìm được tiềng, từ mới có vần ôp, ơp T gọi H trình bày T ghi bảng các tiếng từ mới có vần ôp, ơp T HDH đọc T tổ chức H thi đọc trên phiếu T theo dõi, nhận xét T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài. H lắng nghe H đọc nối tiếp H đọc 1,2H K+G đọc H đọc bài theo nhóm đôi H đọc bài (cá nhân, lớp) H thi đọc H thực hiện H trao đổi theo nhóm Các nhóm thi nêu tiếng mới H luyện đọc tiếng, từ mới Một số H thực hiện H lắng nghe về nhà luyện đọc Thứ ba ngày tháng 01 năm 2013 Học vần: EP – EÂP I Mục tiêu: - H đọc được : ep, êp, cá chép, đèn xếp từ và câu ứng dụng. - Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp - Học sinh có ý thức khi ra vào lớp II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ. - Giáo viên: Tranh.Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/Dạy học bài mới: *Hoạt động 1: Dạy vần (15phút) *Hoạt động 2: Viết bảng con (7 phút) *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút) *Hoạt động 1: Luyện đọc. (5 phút) *Hoạt động 2: Luyện viết (7 phút) *Hoạt động 3: Luyện nói (5 phút) *Hoạt động 4:Đọc bài trong sách giáo khoa. (2phút) 4/ Củng cố- Dặn dò: (5’) -Học sinh đọc viết bài: ôp – ơp,nộp bài, bánh xốp lộp độp,lớp học, nơm nớp, sấm chớp -Đọc bài SGK. Tiết 1: * Gắn bảng: ep. -Phát âm: ep. -Hướng dẫn học sinh gắn vần ep. -HD hs phân tích vần ep. -HD học sinh đánh vần vần ep. -Hương dẫn học sinh gắn: chép. -Hương dẫn phân tích đánh vần . -Treo tranh giới thiệu: cá chép. -Đọc mẫu, HD học sinh đọc. -Đọc phần 1. * Gắn bảng: êp. Dạy tương tự vần ep. -So sánh +Giống: p cuối. +Khác: e - ê đầu. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: * HD viết bảng con -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *HD Đọc từ ứng dụng. lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa -HD hs nhận biết tiếng có ep -êp. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *HD Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. H: Tranh vẽ gì? -Đọc câu ứng dụng. -Đọc toàn bài. *HD Luyện viết -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. *Nghỉ giữa tiết: *HD Luyện nói -Chủ đề ... tuần qua : *Số lượng : H đI học chuyên cần , đúng giờ , duy trì sỉ số 100% *Chất lượng giáo dục : HK : K có H hư hỏng , đa số H ngoan , biết nói lời hay , làm việc tốt HL : Đã có nhiều H biết cố gắng vươn lên trong học tập Đằng, Luyện và một số H khác. Lớp đã biết tự quản , tự giác ôn bài đầu buổi . *Tồn tại :Một số H còn lười học dân đến học yếu các ky năng đọc ,viết, toán : Thuịân, Tiến, ánh.. 2 .Các hoạt động khác : H đã biết giữ gìn vs tốt , thực hiện tốt mọi hoạt động ca múa hât , thể dục giữa giờ . 3 Kế hoạch tuần tới : Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động , thực hiện tốt theo kế hoạch của Liên đội đề ra Tiếp tục phụ đạo H yếu vào các thời gian 15 phút đầu buổi, vào các tiết ôn luyện và cuối buổi. Có mối quan hệ tốt với phụ huynh để giúp đỡ các em học tập có kết quả cao trong học kỹ 2. ôn Luyện Toán : Ôn Phép trừ dạng 17 - 7 I. Mục tiêu : - Củng cố cho H biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính. - Rèn kĩ năng trừ nhẩm dạng 17 – 7. - Giáo duc HS yêu thích học Toán. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ, bó chục que tính và các que tính rời. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: nd-TG 1.Kiểm tra bài cũ (3-4') 2.Bài mới 3.Thực hành Bài 1: Tính (7-8') Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống(theo mẫu) (4 - 5') Bài 3Điền số thích hợp vào ô trống(5 - 7') Bài 4: Viết phép tính thích hợp (3-4') 4.Củng cố- dặn dò: (3-4') T gọi 2 H lên bảng làm BT Một số H khác nêu kết quả PT trên phiếu T nhận xét - ghi điểm T GT bài, ghi đè bài lên bảng *PP luyện tập thực hành T y/c H thực hành trên bảng con T chữa chung T chốt kiến thức về cách tính cột dọc số có hai chữ số trừ đi số có 1 chữ số T kiểm tra nhận xét T gọi 1,2H đọc lại kết quả T gọi H đọc y/c của BT T gọi H đọc bài mẫu T gợi ý giúp H yếu T huy động kết quả T chữa chung T chốt kiến thức về thực hiện các PT cộng có kết quả bằng 14, 15, 16, 17. T gọi 1,2H đọc lại kết quả T gợi ý T huy động kết quả T chổ về cấu tạo số 15, 16. T y/c H đọc bài toán theo tóm tắt T y/c H viết PT phù hợp với nội dung BT T huy động kết quả T kiểm tra chung nhận xét T hệ thống kiến thức về phép trừ các số có dạng 17 - 7 T nhận xét, dặn dò 2H làm ở bảng Một số H trả lời kết quả 2H đọc đề bài 1,2H nhắc lại H thực hiện làm bài vào bảng(2bài/1dãy) 1H làm ở bảng phụ 1,2H đọc lại kết quả H : Điền số 1H đọc bài mẫu H làm bài vào vở 2H làm ở bảng phụ H đổi vở kiểm tra chéo 1,2H đọc lại kết quả H suy nghĩ điền kết quả H nêu miệng kết quả 1,2H đọc lại bài toán H làm bài vào vở 1H làm ở bảng phụ H lắng nghe Ôn luyệnTviệt: luyện viết ôp, ơp, ep, êp, ip, up, iêp, ươp I/ Mục tiêu: - H đọc , viết được một cách chắc chắn các vần ôp, ơp, ep, êp, ip, up, iêp, ươp. - Đọc đúng , viết đẹp các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên . - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ cho HS. II/ Chuẩn bị:Bảng ôn , phiếu. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1.Giới thiệu bài (1-2') 2. Luyện viết vần kết thúc bằng âm P (8-10') 4.Luyện viết tiếng, từ mới có vần đã ôn (8-10') 4. Củng cố dặn dò : (3-4') T giới thiệu bài ôn luyện *PP luyện tập, thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp *T HDH đọc vần chúa am “p” T gọi H đọc các vần đã học trong bài T theo dõi chỉnh sửa - Hướng dẫn HS viết - Gv viết mẫu , mô tả T theo dõi chỉnh sửa. *PP luyện tập, thực hành Hình thức: cá nhân, lớp T HDH viết tiếng,từ mới có vần vừa học T giúp H yếu viết đúng, đẹp. T theo dõi, nhận xét T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài. H lắng nghe H đọc nối tiếp H theo dõi,viết bảng con - Nhận xét. - Theo dõi, viết bài vào vở ô li. H lắng nghe về nhà luyện đọc HĐNG: giáo dục vệ sinh răng miệng I/ Mục tiêu: - Giúp H đánh răng theo đúng quy trình - H thấy được tác dụng của việc vệ sinh răng miệng. - H có ý thức giữ vệ sinh răng miệng II/ Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1 . ổn định (5' ) 2. ích lợi của việc đánh răng ( 15 ') 3.Thựchành ( 15 ' ) 4.Củng cố dặn dò: (3-4') - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS, nêu mục tiêu tiết sinh hoạt. - Hằng ngày em đánh răng mấy lần? - Em đánh răng vào lúc nào? - Em thực hiện đánh răng ntn? - GV làm mẫu, hướng dẫn cách đánh - GV tổ chức chức cho H thực hành. - GV theo dõi giúp đỡ H - Gọi một số H thực hành trước lớp - H nhận xét - GV nhận xét chốt lại. - Gv cho H nêu ích lợi của việc đánh răng - Cho H nhận xét - GV nhận xét, kết luận - Gv giáo dục H có ý thức thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ. - GV nhận xét tiết học HS tập trung HS thảo luận HS nêu HS nhận xét HS tham gia HS tham gia HS lắng nghe BD Mỹ thuật: nặn quả chuối I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm, hình khối màu sắc, vẻ đẹop của quả chuối. - Biết cách nặn và nặn được quả chuối gần giống mẫu.. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh vẽ một số loại quả khác nhau, và một số quả thật; vở tập vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’) 2. Bài mới: HĐ1: QS-NX (3- 5’) HĐ2: Hướng dẫn cách nặn: (10’) HĐ3: Thực hành: (15- 17’) HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’) 4.Củng cố dặn dò: (2') - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS - Gv giới thiệu bài. Cho HS: Tranh, ảnh vẽ một số loại quả khác nhau, và một số quả thật- YC HS nhận xét sự khác nhau về hình dáng, màu sắc. - Hướng dẫn HS cách nặn: + Dùng đất sét mềm dẻo hoặc đất màu để nặn + Trước tên nặn thành hình khối hộp daì + Sau đó nặn tếp cho giống hình quả chuối. +Nặn thêm cuống và núm. - Giúp HS hoàn thành bài nặn. - GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS vê nhà quan sát để thấy được hình dáng, màu sắc của chúng. HS lắng nghe - Lắng nghe, quan sát, nhận xét. - Theo dõi, nhận xét. - Thực hành nặn quả chuối - Nhận xét, đánh gía - Lắng nghe. Mỹ thuật: vẽ hoặc nặn quả chuối I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm, hình khối màu sắc, vẻ đẹop của quả chuối. - Biết cách vẽ và vẽ được quả chuối. - Giáo dục HS yêu thích môn học. *HSKG: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh vẽ một số loại quả khác nhau, và một số quả thật; vở tập vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’) 2. Bài mới: HĐ1: QS-NX (3- 5’) HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: (10’) HĐ3: Thực hành: (15- 17’) HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’) 4.Củng cố dặn dò: (2') - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS - Gv giới thiệu bài. Cho HS: Tranh, ảnh vẽ một số loại quả khác nhau, và một số quả thật- YC HS nhận xét sự khác nhau về hình dáng, màu sắc. - Hướng dẫn HS cách vẽ: + Vẽ hình dáng quả chuối + Vẽ thêm cuống, númcho giốn quả chuối hơn. + Vẽ màu: Xanh hoặc vàng. - Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở vở tập vẽ - GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS vê nhà quan sát để thấy được hình dáng, màu sắc của chúng. HS lắng nghe - Lắng nghe, quan sát, nhận xét. - Theo dói, nhận xét. - Thực hành vẽ vào vở tập vẽ. - Nhận xét, đánh gía - Lắng nghe. Mỹ thuật: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh I/ Mục tiêu: - Biết thêm về cách vẽ màu. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. * HSKG: Tô màu mạnh dạn, tạo vẽ đẹp riêng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước;vở tập vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’) 2. Bài mới: HĐ1: QS-NX (3- 5’) HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: (10’) HĐ3: Thực hành: (15- 17’) HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’) 4.Củng cố dặn dò: (2') - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS - Gv giới thiệu tranh, ảnh (H1,2 bài 21, VTV). - Đây là cảnh gì? - Phong cảnh có những hình ảnh nào? - Màu sắc chính trong tranh phong cảnh là màu gi? GV kết luận: - Hướng dẫn HS cách vẽ: + Giúp HS nhận ra: dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, hai người đi.. + Cách vẽ màutheo ý thích. - Tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn. - Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở vở tập vẽ - GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn: Màu sắc, cách vẽ. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS vê nhà quan sátật nuôI trong nhà về hình dáng, màu sắc của chúng. HS lắng nghe - Lắng nghe, quan sát, nhận xét. Trả lời, nhận xét. -Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ vào vở tập vẽ. - Nhận xét, đánh gía - Lắng nghe. BDMỹ thuật: trò chơI mỹ thuật I/ Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Biết thêm về cách vẽ màu. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. * HSKG: Tô màu mạnh dạn, tạo vẽ đẹp riêng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước;vở tập vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’) 2. Bài mới: HĐ1: QS-NX (3- 5’) HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: (10’) HĐ3: Thực hành: (15- 17’) HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’) 4.Củng cố dặn dò: (2') - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS - Gv giới thiệu tranh, ảnh (bài 21, VTHTV). - Đây là cảnh gì? - Phong cảnh có những hình ảnh nào? - Màu sắc chính trong tranh phong cảnh là màu gi? GV kết luận: - Hướng dẫn HS cách vẽ: + Giúp HS nhận ra: dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, hai người đi.. + Cách vẽ màutheo ý thích. - Tổ chức cho các nhóm thi vẽ đẹp, vẽ nhanh màu vào hình có sẵn. - Tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn. - Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở vở tập vẽ - GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn: Màu sắc, cách vẽ. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS vê nhà quan sátật nuôI trong nhà về hình dáng, màu sắc của chúng. HS lắng nghe - Lắng nghe, quan sát, nhận xét. Trả lời, nhận xét. -Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ vào vở tập vẽ. - Nhận xét, đánh gía các tổ. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: