Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo

Học vần

Bài 86: ôp-ơp (2 tiết)

A- Mục tiêu:

- Đọc đợc viết đợc các vần ơp ôp các tiếng từ: hộp sữa, lớp học

- Đọc đợc các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng

- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc cho HS viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa

- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng

- GV nhận xét và cho điểm

II- Dạy học bài mới.

1- Giới thiệu bài:

2- Dạy vần:

a, ôp:

- Vần ôp gồm những âm nào ghép lại với nhau?

- Hãy phân tích vần ôp?

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Thị Diễm - Trường TH Hướng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21:
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011.
Học vần
Bài 86: ôp-ơp (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ: hộp sữa, lớp học
- Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc cho HS viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng 
- GV nhận xét và cho điểm 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 1 vài HS đọc
II- Dạy học bài mới.
1- Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần:
a, ôp:
- Vần ôp gồm những âm nào ghép lại với nhau?
- Vần ôp gồm 2 âm ghép lại với nhau là ô và p
- Hãy phân tích vần ôp?
- Vần ôp có âm ô đứng trước p đứng sau.
- Hãy ghép cho cô vần ôp 
- Vần ôp đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS gài theo hướng dẫn
- ô - pờ - ôp
- HS đánh vần CN, nhóm lớp
- Khi đã có vần ôp muốn có tiếng hộp cô phải ghép như thế nào?
- phải thêm hờ trẻ vần ôp và dấu nặng dưới ô
- Tiếng hợp đánh vần như thế nào?
- Ghi bảng: hộp sữa
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- HS đọc trơn CN, nhóm lớp
- HS đọc CN, ĐT
b, ơp : ( quy trình dạy tương tự)
- So sánh ơp với ôp
giống: kết thúc = p
khác : âm bắt đầu 
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS quan sát viết vào bảng con
d. Đọc các từ ứng dụng
- Em nào có thể đọc được các từ ứng dụng của bài ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Hãy tìm những tiếng có chứa vần mới học
- HS tìm và gạch chân : tốp , xốp , hợp , lợp.
- GV giải nghĩa 
- GV theo dõi chỉnh sửa Tiết 2
- HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ.
3- Luyện tập: (35’)
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông 
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS .
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu 
- NX bài viết:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
- HS tập viết trong vở theo HD
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Cho HS đọc bài vừa học 
+ Trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học
- GV nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 88
- 1vài học sinh đọc trong SGK
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Toán
phép trừ dạng 17-7
A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20 (dạng 17 - 7).
- Tập trừ nhẩm.
- Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp (dạng 17 - 7).
B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng gài, que tính.
	- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bà cũ: (5’)
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.
 17 - 3; 19 - 5; 14 - 2.
- 3 học sinh lên bảng.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính (gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính rời).
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời (giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài).
- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Còn lại một trục que tính.
- Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7.
3. Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
- Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ.
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả.
- Học sinh nhận xét.
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Tính.
- Giao việc.
- Học sinh làm bài.
Chữa bài:
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Giáo viên hỏi học sinh kết hợp ghi bảng.
- Đề bài cho biết gì?
- Có 15 cái kẹo, ăn mất 5 cái.
- Đề bài hoỉ gì?
- Hỏi còn mấy cái.
HD: 
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì?
- Phép trừ.
- Ai nêu được phép trừ đó?
- 15 - 5.
- Ai nhẩm nhanh đuợc kết quả?
- 15 - 5 = 10.
- Vậy còn bao nhiêu cái kẹo?
- Còn 10 cái kẹo.
- Giáo viên đi quan sát và giúp đỡ.
- Học sinh viết phép tính.
- Hãy nhắc lại câu trả lời.
- Còn 10 cái kẹo.
- Các em hãy viết câu trả lời vào các ô.
- Học sinh viết câu trả lời.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
5. Củng cố dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 86
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: ôp, ơp.
- Củngcố kỹ năng đọc, viết vần, chữ, từ có chứa vần ôp, ơp.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài: ăp, âp.
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: ôp, ơp.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: tốp ca, bánh xốp, hợp tác,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần ôp, ơp.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học.ôp.
Toán
Luyện phép trừ dạng 17-7
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20 (dạng 17 - 7).
- Tập trừ nhẩm.
- Củng cố dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp (dạng 17 - 7).
B. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung bài tập
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bà cũ: (5’)
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Tính.
- Giao việc.
- Học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Giáo viên hỏi học sinh kết hợp ghi bảng.
- Thu chấm nhận xét.
- HS làm bài
5. Củng cố dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Đạo đức
Em và các bạn ( T1)
I. Mục tiêu:
-Bạn bè là những người cùng học cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư sử tốt với nhau. 
- Học sinh có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết giúp đỡ nhau.
- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
B. Tài liệu - phương tiện.
	- Vở bài tập đao đức.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em làm gì để lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
- 2 học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Phân tích tranh 
- Trong tranh các bạn đang làm gì?
- Các bạn có vui không? Vì sao?
- Từng cặp học sinh thảo lụân.
- Noi theo các bạn đó, em cần cư sử như thế nào với bạn bè?
- Gọi học sinh trình bày kết quả theo từng tranh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh khác nghe, bổ xung ý kiến, nêu ý kiến khác
+ Giáo viên kết luận:.
3. Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
+ Giáo viên nêu các câu hỏi 
- Cư sử tốt với bạn, các em cần làm gì?
- Với các bạn cần tránh những việc gì?
- Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi 
- Cư sử tốt với bạn có lợi ích gì?
+ Giáo viên tổng kết:
4. Hoạt động 3: Gi ới thiệu bạn thân của mình.
- GV cho hs kể về bạn thân của mình
- HS lần lượt kể
+ Giáo viên tổng kết:
5. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Em đã đối xử với bạn như thế nào?
- 1 vài em trả lời.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài vừa học.
- học sinh nghe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011.
Học vần
Bài 87: ep-êp (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- Đọc viết được các vần ep - êp và từ cá chép, đèn xếp,
- Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng 
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp 
B - Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ từ khoá từ ứng dụng
C- Các hoạt động dạy – học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà.
- Tìm các tiếng có chứa vần ôp – ơp
- GV nhận xét cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 1, 2 HS
II- Dạy học bài mới :
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần:
a. ep:
- GV ghi bảng và hỏi
- Vần êp do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- Vần ep do 2 âm tạo nên là âm e-p
- Hãy phân tích vần ep?
- Vần ep đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV ghi bảng : chép
 Hãy phân tích tiếng chép?
 - Tiếng chép đánh vần như thế nào?
Ghi bảng: cá chép 
- Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc ep – chep
- ep : e – pờ – ép
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng hộp đồ dùng để thực hành
- Tiếng chép có âm ch đứng trước vần ép đứng sau dấu (/) trên e
- chờ – ep – chep – sắc – chép
- HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lơp
- HS đọc trơn CN, lớp
b. êp : ( quy trình tương tự)
- So sánh ep với êp?
Giống kết thúc = p
Khác âm bắt đầu
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS quan sát viết vào bảng con
d- Đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa những từ HS không giải được 
- GV theo dõi chỉnh sửa
 Tiết 2
- HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ
3- Luyện tập: (35’)
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
- GV theo dõi , chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông 
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
b- Luyện viết:
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu 
- NX bài viết:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
- HS tập viết trong vở theo HD
 ... ra bài cũ: (5’)
- Đọc bài: ip, up.
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: iêp, ươp.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: rau diếp, tiếp nối,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần iêp, ươp..
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học.ôp.
Toán
Luyện bài toán có lời văn
A. Mục tiêu.
- Củng cố về bài toán có lời văn cho HS, bài toán có lời văn thường có:
- Các số (gắn với thông tin đã biết), các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
- HS say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
?Bài toán có lời văn thường có những gì
- 2 HS trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu BT 2.
-1 HS nêu.
-GV hướng dẫn.
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài toán của mình.
- 1 vài em đọc.
- Giáo viên quan sát nhận xét 
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
HD: 
- Bài toán này còn thiếu gì?
- Thiếu 1 câu hỏi.
- Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
- 1 vài em nêu.
- Giáo viên hướng dẫn HS:
+ Các câu hỏi phải có:
- Từ hỏi ở đầu câu.
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “tất cả’’.
- Viết dấu (?) ở cuối câu.
- HS viết câu hỏi vào sách.
- Cho HS đọc lại bài toán.
- 1 vài em đọc lại.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn
- Nhìn tranh vẽ tiếp vào chỗ trống để có bài toán.
- HS làm bài
+ Chữa bài:
- 1 HS nêu đề toán.
- Gọi HS đọc bài toán và nhận xét.
- 1 HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa.
- Bài toán thường có những gì?
- Bài toán thường có số và các câu hỏi.
4. Củng cố dặn dò. (3’)
- GV nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài vừa học, làm bài 4.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
Thủ công
ôn tập chương ii: kỹ thuật gấp hình
A. Mục tiêu:
- Ôn tập lại kỹ thuật gấp giấy và thực hành lại các hình đã học 1 cách thành thạo.
- Rèn kỹ năng gấp nếp thẳng, phẳng.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mẫu gấp của các bài 13, 14, 15 để HS xem lại.
2. Học sinh: Chuẩn bị giấy thủ công.
C. Các hoạt động chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
II. Ôn tập:
- GV cho HS xem lại mẫu gấp cái quạt, cá ví, mũ ca nô.
- HS quan sát và nói lên từng mẫu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách gấp từng mẫu.
- HS nêu:
* Gấp quạt
* Gấp mũ ca nô
- Lật ra mặt sau gấp tương tự.
- Mỗi mẫu gọi 1 HS lên thực hiện thao tác gấp và nêu quy trình.
III. Thực hành:
- Cho HS thực hành lần lượt từng mẫu.
- GV theo dõi giúp đỡ những học sinh lúng túng.
IV: Nhận xét - Dặn dò: (5’)
- GV nhận xét thái độ học tập của, sự chuẩn bị và kỹ năng gấp của HS.
- Dặn dò ôn tập thêm ở nhà.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011.
Tập viết
Tuần 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và cách viết các từ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, 
- Biết viết đúng và đẹp các từ trên.
- Có ý thức viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho học sinh viết: mèo mướp, khủng khiếp,
- Viết cá nhân
- Cho học sinh nhận xét bổ xung.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
2. Quan sát và nhận xét.
- Giáo viên treo mẫu chữ lên bảng.
- 1 vài em đọc.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về cấu tạo, nét nối và khoảng cách từng từ.
- HS nhận xét theo yêu cầu.
- Những học sinh khác theo dõi bổ xung.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
HS tô chữ trên không sau đó viết vào vở tập viết.
- HS nhận xét bổ xung.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
4. HD HS tập viết trong vở.
- Khi tập viết trong vở các em cần lưu ý những gì?
- Ngồi viết và cầm bút đúng quy định, chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HD và giao việc.
- HS tập viết trong vở.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét và sửa sai.
5. củng cố dặn dò. (3’)
- Nhận xét chung giờ học.
- Luyện viết các từ trên vào vở ô ly.
- HS nghe ghi nhớ.
Tập viết
Tuần 20: Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và cách viết các từ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, 
- Biết viết đúng và đẹp các từ trên.
- Có ý thức viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
2. Quan sát và nhận xét.
- Giáo viên treo mẫu chữ lên bảng.
- 1 vài em đọc.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về cấu tạo, nét nối và khoảng cách từng từ.
- HS nhận xét theo yêu cầu.
- Những học sinh khác theo dõi bổ xung.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
HS tô chữ trên không sau đó viết vào vở tập viết.
- HS nhận xét bổ xung.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
4. HD HS tập viết trong vở.
- Khi tập viết trong vở các em cần lưu ý những gì?
- HD và giao việc.
- HS tập viết trong vở.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét và sửa sai.
- Thu vở còn lại về nhà chấm.
5. củng cố dặn dò. (3’)
- Nhận xét chung giờ học.
- Luyện viết các từ trên vào vở tập viết.
- HS nghe ghi nhớ.
Thể dục
ôn bài thể dục. đội hình độ ngũ
I. Mục tiêu:
	- Ôn lại động tác vặn mình.
	- Biết điểm số đúng, rõ ràng.
	- ý thức tự giác khi học tập.
II. Địa điểm phương tiện.
	- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
	- Chuẩn bị 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
X X X X
- Điểm danh.
X X X X
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ và vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Thành 1 hàng dọc.
+ Trò chơi đi ngược chiều tín hiệu.
X X X X
X X X X
B. Phần cơ bản.
1. Ôn 3 động tác thể dục đã học.
- Lần 1: Giáo viên ĐK
- Lần 2: Ôn theo tổ.
X X X X
- Chú ý HS hít thở sâu ở động tác vươn thở.
X X X X
 3-5m (GV) ĐHNL
2. Ôn động tác vặn mình.
- HS tập đồng loạt khi GV làm mẫu.
- Giáo viên cho hs tập lại các động tác đã học buổi sáng.
- Lần 1, 2, 3 tập theo giáo viên.
- Lần 4, 5 tập theo nhịp hô của GV
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
3. Ôn 4 động tác đã học.
- Giáo viên nêu lên động tác và hô.
- HS tập theo nhịp hô của giáo viên.
4. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- GV cho hs ôn
- HS tập
5.Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Học sinh chơi theo hướng dẫn.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
c. Phần kết thúc. (5’)
+ Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát.
X X X X
+ Nhận xét giờ học giao bài về nhà.
X X X X
Tự nhiên xã hội
ôn tập: xã hội
A. Mục tiêu:
	Giúp HS biết: - Hệ thống hoá kiến thức về XH đã học.
	- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.
	- Có ý thức giữ cho nhà ở lớp học và nơi các em sống sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm về tranh ảnh về chủ đề xã hội.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: Hãy nói quy định của người đi bộ trên đường?
- 2 HS nêu
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
II. Ôn tập:
- Tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ.
- GV để 1 cây hoa có các câu hỏi và 1 cây hoa treo các phần thưởng.
- Gọi HS lên hái hoa.
- HS xung phong lên hái hoa.
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi ở trong hoa mà mình hái được.
- HS hái hoa trước được trả lời trứơc.
- HD HS đến hết câu hỏi.
- HS thực hiện theo HD.
- Xen lẫn các tíêt mục văn nghệ.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ đan xen vào chương trình hái hoa.
III- Củng cố - dặn dò: (3’)
- Tuyên dương những học sinh được hái phần thưởng.
- Nhắc nhở những em chưa cố gắng.
- HS nghe và ghi nhớ.
Chiều:
Tập viết
Luyện viết tuần 19 + 20
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng cỡ chữ, khoảng cách giữa các nét chữ và độ cao của các chữ đã quy định.
- Trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục HS luôn có ý thức luyện viết chữ.
II. Đồ dùng:
- Chữ mẫu, vở tập viết.
III. Hoạt động:
1. Hoạt động 1: Bài cũ (5’)
- Cho HS viết các từ giờ trước học
- HS viết vào bảng con
2. Hoạt động 2: Bài mới
- Quan sát chữ mẫu và nêu cấu tạo của từng tiếng?
- Quan sát
- HS luyện bảng
- Chú ý nét nối giữa các âm trong một tiếng
3. Hoạt động 3: Luyện tập
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc nhóm, cá nhân
- Quan sát, sửa sai cho HS
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện nâng cao
I. mục tiêu:
- HS nhận biết bài toán có lời văn thường có 2 phần: các số và câu hỏi.
- HS đọc được bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
- Nội dung bài 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài 1:
- Gọi HS nêu nhiệm vụ
- Dùng câu hỏi gợi ý để hs làm bài
- Chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho hs nhìn tranh thi nêu đề toán nhanh.
- Gọi hs nhận xét bài củ bạn.
Bài 3:
- GV hướng dẫn hs nhận biết bài toán có lời văn.
- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
- HS tìm kết quả trả lời
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 2 hs nêu
- hs làm bài
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 	
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn: Vỹ, Đan, 
B. Kế hoạch tuần 22: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 21.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 21(2).doc